- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,189
- Điểm
- 113
tác giả
WORD TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 6 TẠI TRƯỜNG THCS THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện
1.1.1. Khởi động bằng hình thức tổ chức trò chơi
Khởi động là một bước rất quan trọng trong tiết học. Nếu thực hiện thành công sẽ vừa giúp kiểm tra được kiến thức cũ vừa tạo không khí vui tươi, tâm thế thoải mái, kích thích được sự tò mò, khám phá kiến thức mới. Để trò chơi góp phần hiệu quả trong giờ học, khi xây dựng thiết kế trò chơi thường tuân thủ quy tắc sau:
Phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian mỗi tiết học.
Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố xoáy sâu nội dung bài học.
Trò chơi phải phù hợp tâm lí, gây được hứng thú học sinh.
Trò chơi phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của học sinh.
Dưới đây là một số trò chơi tôi thường tổ chức cho học sinh:
1.1.1.1. Trò chơi: “Lật mảnh ghép”
Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà.
Cách tổ chức: Thông thường tôi sử dụng 4-6 mảnh ghép. Các em sẽ chọn ngẫu nhiên lần lượt mỗi mảnh ghép để lật mở và trả lời câu hỏi. Khi trả lời đúng thì mảnh ghép đó mất đi và hiện ra một phần bức tranh hoặc nội dung bí mật phía sau. Sau khi nội dung hiện ra, giáo viên có thể sử dụng tranh hoặc nội dung đó để dẫn dắt vào nội dung bài mới.
Ví dụ: Trong bài 22, chương trình toán 6, giáo viên sử dụng 4 câu hỏi liên quan đến kiến thức hình có trục đối xứng.
Câu hỏi số 1: Hình tam giác đều, hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?
Câu hỏi số 2: Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng?
Câu hỏi số 3: Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
Câu hỏi số 4: Những chữ cái nào dưới đây có trục đối xứng: A, O, M, N, R.
Mỗi ô lật ra sẽ là hình ảnh mặt trống đồng Đông Sơn. Từ đó dẫn dắt vào bài 21: “Hình có tâm đối xứng” (Sách giáo khoa Toán 6, tập 1 – kết nối tri thức – trang 103).
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 6 TẠI TRƯỜNG THCS
1. Mô tả bản chất sáng kiến1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện
1.1.1. Khởi động bằng hình thức tổ chức trò chơi
Khởi động là một bước rất quan trọng trong tiết học. Nếu thực hiện thành công sẽ vừa giúp kiểm tra được kiến thức cũ vừa tạo không khí vui tươi, tâm thế thoải mái, kích thích được sự tò mò, khám phá kiến thức mới. Để trò chơi góp phần hiệu quả trong giờ học, khi xây dựng thiết kế trò chơi thường tuân thủ quy tắc sau:
Phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian mỗi tiết học.
Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố xoáy sâu nội dung bài học.
Trò chơi phải phù hợp tâm lí, gây được hứng thú học sinh.
Trò chơi phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của học sinh.
Dưới đây là một số trò chơi tôi thường tổ chức cho học sinh:
1.1.1.1. Trò chơi: “Lật mảnh ghép”
Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hoặc tivi, quà.
Cách tổ chức: Thông thường tôi sử dụng 4-6 mảnh ghép. Các em sẽ chọn ngẫu nhiên lần lượt mỗi mảnh ghép để lật mở và trả lời câu hỏi. Khi trả lời đúng thì mảnh ghép đó mất đi và hiện ra một phần bức tranh hoặc nội dung bí mật phía sau. Sau khi nội dung hiện ra, giáo viên có thể sử dụng tranh hoặc nội dung đó để dẫn dắt vào nội dung bài mới.
Ví dụ: Trong bài 22, chương trình toán 6, giáo viên sử dụng 4 câu hỏi liên quan đến kiến thức hình có trục đối xứng.
Câu hỏi số 1: Hình tam giác đều, hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?
Câu hỏi số 2: Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng?
Câu hỏi số 3: Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
Câu hỏi số 4: Những chữ cái nào dưới đây có trục đối xứng: A, O, M, N, R.
Mỗi ô lật ra sẽ là hình ảnh mặt trống đồng Đông Sơn. Từ đó dẫn dắt vào bài 21: “Hình có tâm đối xứng” (Sách giáo khoa Toán 6, tập 1 – kết nối tri thức – trang 103).