Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,341
Điểm
113
tác giả
BỘ Kỹ năng làm bài đọc hiểu ngữ văn lớp 12 PDF LINK DRIVE được soạn dưới dạng file PDF gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CÁCH LÀM DẠNG BÀI

ĐỌC – HIỂU


I. CẤU TRÚC BÀI ĐỌC – HIỂU

Vị trí

Nằm ở Phần I (3 điểm) trong đề thi
THPTQG Ngữ văn.

Số lượng câu hỏi
Gồm 4 câu hỏi

Nội dung

v Ngữ liệu thường là một đoạn văn
bản có thể thuộc bất cứ loại văn
bản nào: khoa học, báo chí, công
vụ, nghệ thuật. Miễn là văn bản
ấy được viết bằng ngôn từ.
v Nhưng chủ yếu là văn bản nghị
luận hoặc văn bản thơ.



II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ

Chứng minh
Đưa ra nhiều dẫn chứng
(ví dụ, câu chuyện thực tiễn,

số liệu)

Giải thích
Cắt nghĩa vấn đề bằng
các khái niệm, định
nghĩa

1. Các thao tác lập luận

So sánh

Đổi chiều sự việc, hiện tượng,
đối tượng khác nhau

Bình luận

Đưa ra các ý kiến, quan điểm,

lý lẽ

Phân tích
Chia nhỏ vấn đề để có
cái nhìn toàn diện

Bác bỏ
Đưa ra một ý kiến

II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ

Tự sự
Kể chuyện

Miêu tả
Tái hiện đặc điểm, tính
chất của sự việc

2. Các phương thức biểu đạt

Biểu cảm
Bộc lộ cảm xúc

Nghị luận
Đưa ra quan điểm, suy nghĩ,
ý kiến về một sự việc nào đó

Thuyết minh
Đưa ra các thông tin đã
được xác nhận

Hành chính công vụ


Sinh hoạt Khoa học Nghệ thuật

II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
2. Các phương thức biểu đạt

Dùng trong giao tiếp, tồn
tại ở 2 dạng nói, viết.
Đặc trưng: tính cụ thể,
tính cá thể, tính cảm xúc

Dùng trong văn bản
khoa học

Đặc trưng: Tính khái
quát, trừu tượng, tính lí
trí, tính logic, tính khách
quan, phi cá thể

Dùng trong văn bản
nghệ thuật (truyện, thơ,
kí..)

Đặc trưng: Tính hình
tượng, tính cá thể, tính
truyền cảm


Chính luận Báo chí Hành chính

II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
3. Phong cách ngôn ngữ

Tính công khai về quan
điểm chính trị.
Tính chặt chẽ trong diễn
đạt và suy luận
Tính truyền cảm, thuyết
phục
=> Nghị luận

Tính thông tin thời sự
Tính ngắn gọn
Tính sinh động, hấp dẫn
(dựa vào nguồn trích dẫn,
lưu ý có thể mang PC
chính luận
=> Trả lời 1 trong 2 hoặc
cả hai

Tính khuôn mẫu
Tính minh xác
Tính công vụ



II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
4. Các phép liên kết hình thức trong văn bản

Phép nối

Phép lặp

Liên tưởng Phép thế

Đồng nghĩa

Trái nghĩa


II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
5. Các biện pháp tu từ thường gặp

Ẩn dụ
Nhân hoá
So sánh

Tương phản
Hoán dụ

Nói giảm/Nói tránh
Nói quá
Chơi chữ

Liệt kê
Điệp từ


Dạng câu hỏi:
Chỉ ra biện pháp tu từ?

1713665689304.png


LINKS;

https://yopo.vn/attachments/download-png.252800/

CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!
 
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài giảng chuyên sâu các chuyên đề văn 12 các chuyên đề ngữ văn 12 chuyên văn 12 chuyên đề 12 lý luận văn học chuyên đề anh văn 12 chuyên đề bồi dưỡng hsg văn 12 chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng ngữ văn 12 chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng ngữ văn 12 pdf chuyên đề dạy học ngữ văn 12 chuyên đề học sinh giỏi văn 12 chuyên đề lí luận văn học lớp 12 chuyên đề nghị luận văn học 12 chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề văn 11 chuyên đề văn 12 chuyên đề văn học 12 chuyên đề văn lớp 12 chuyên đề văn xuôi lớp 12 chuyên đề đọc hiểu ngữ văn 12 chuyên đề đọc hiểu văn 12 giáo án chuyên đề ngữ văn 12
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,329
    Bài viết
    37,798
    Thành viên
    140,435
    Thành viên mới nhất
    AnhthuPham

    Thành viên Online

    Top