- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
Các Dạng Bài Tập Giao Thoa Ánh Sáng Đơn Sắc vật lý LỚP 12 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY
Các dạng bài tập Giao thoa ánh sáng đơn sắc Lý 12 có lời giải và đáp án. Các Dạng Bài Tập Giao Thoa Ánh Sáng Đơn Sắc vật lý LỚP 12 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Bài toán vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân
1.1 Phương pháp
Xét giao thoa ánh sáng với khe Y – âng. Gọi a là khoảng cách 2 khe, D là khỏang cách từ hai khe đến màn quan sát.
* Vị trí vân sáng, vân tối
Xét một điểm M trên màn
- Tại điểm M là một vân sáng khi:
- Tại điểm M là một vân tối khi khi:
- Vị trí vân sáng:
Với thì ta có vị trí vân sáng bậc n
Ví dụ, với thì ta có vị trí vân sáng bậc 1.
- Vị trí vân tối:
Với , thì ta có vị trí vân tối thứ n
Ví dụ, với thì ta có vị trí vân tối thứ 1. Với thì ta có vị trí vân tối thứ 2.
* Khoảng vân
- Khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liền kề là khoảng vân:
- Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề là
- Giữa n vân sáng hoặc n vân tối liên tiếp có (n – 1) khoảng vân.
* Hệ đặt trong môi trường chiết suất n
Gọi là bước sóng ánh sáng trong chân không hoặc không khí (coi chiết xuất không khí xấp xỉ 1)
Gọi là bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết xuất n
- Khi đặt hệ trong môi trường có chiết suất n thì bước sóng giảm n lần
- Vị trí vân sáng:
- Vị trí vân tối:
- Khoảng vân:
Với là bước sóng, là khoảng vân khi tiến hành thí nghiệm giao thoa trong không khí.
* Điểm M trên miền giao thoa là vân sáng hay vân tối?
Để xác định xem tại điểm M trên vùng giao thoa có vân sáng (bậc mấy) hay vân tối ta lập tỉ số: để kết luận:
- Tại M có vân sáng khi: , với k nguyên và đó là vân sáng bậc k
- Tại M có vân tối khi : với k nguyên và đó là vân tối.
Các dạng bài tập Giao thoa ánh sáng đơn sắc Lý 12 có lời giải và đáp án. Các Dạng Bài Tập Giao Thoa Ánh Sáng Đơn Sắc vật lý LỚP 12 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN
GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
1. Bài toán vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân
1.1 Phương pháp
Xét giao thoa ánh sáng với khe Y – âng. Gọi a là khoảng cách 2 khe, D là khỏang cách từ hai khe đến màn quan sát.
* Vị trí vân sáng, vân tối
Xét một điểm M trên màn
- Tại điểm M là một vân sáng khi:
- Tại điểm M là một vân tối khi khi:
- Vị trí vân sáng:
Với thì ta có vị trí vân sáng bậc n
Ví dụ, với thì ta có vị trí vân sáng bậc 1.
- Vị trí vân tối:
Với , thì ta có vị trí vân tối thứ n
Ví dụ, với thì ta có vị trí vân tối thứ 1. Với thì ta có vị trí vân tối thứ 2.
* Khoảng vân
- Khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liền kề là khoảng vân:
- Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề là
- Giữa n vân sáng hoặc n vân tối liên tiếp có (n – 1) khoảng vân.
* Hệ đặt trong môi trường chiết suất n
Gọi là bước sóng ánh sáng trong chân không hoặc không khí (coi chiết xuất không khí xấp xỉ 1)
Gọi là bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết xuất n
- Khi đặt hệ trong môi trường có chiết suất n thì bước sóng giảm n lần
- Vị trí vân sáng:
- Vị trí vân tối:
- Khoảng vân:
Với là bước sóng, là khoảng vân khi tiến hành thí nghiệm giao thoa trong không khí.
* Điểm M trên miền giao thoa là vân sáng hay vân tối?
Để xác định xem tại điểm M trên vùng giao thoa có vân sáng (bậc mấy) hay vân tối ta lập tỉ số: để kết luận:
- Tại M có vân sáng khi: , với k nguyên và đó là vân sáng bậc k
- Tại M có vân tối khi : với k nguyên và đó là vân tối.
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT