- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,930
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ STEM KHOA HỌC LỚP 7 NĂM 2023-2024 “Ứng dụng kiến thức Vật lý trong cuộc sống thực tiễn” Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. PHẦN MỞ ĐẦU.
Ngày nay, sự phát triển của Khoa Học và Công Nghệ đã làm thay đổi nhiều ngành nghề trong xã hội và tác động này sẽ còn mạnh mẽ hơn trong tương lai. Nhiều thống kê ở các nước phát triển cho thấy các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ so với các ngành nghề khác. Ví dụ, một thống kê ở Mỹ cho thấy, từ năm 2004 - 2014, lĩnh vực việc làm này đã tăng 26% và dự báo sẽ tăng thêm 22% từ nay cho tới 2025. Trong tương lai gần, máy tính sẽ dần thay thế hầu hết những công việc của con người với sự phát triển không ngừng của trí tuệ nhân tạo.
Đứng trước sự thay đổi này, lực lượng lao động trong tương lai, với những kiến thức và kỹ năng cần thiết về điều khiển và phát triển công nghệ, sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng nếu không có kế hoạch đào tạo và phát triển. Đây là vấn đề được đặt ra không chỉ riêng với nước Mỹ mà là vấn đề toàn cầu, vì công nghệ sẽ chi phối tất cả các nước và tất cả doanh nghiệp.
STEM hay nói cách khác là liên môn giữa Khoa Học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) và Toán (Mathematics). STEM thực sự phá bỏ những rào cản vô hình được dựng lên ngăn cách kiến thức giữa các môn học thông thường trên lớp học. STEM dạy cho học sinh liên kết và ứng dụng những kiến thức phổ thông để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Những giá trị mà STEM mang lại rất cần thiết cho học sinh Việt Nam, đó chính là những “kỹ năng của thế kỷ 21” (kỹ năng làm việc nhóm, tư duy phản biện, kỹ năng tìm kiếm thông tin, kỹ năng giải quyết vấn đề) và theo đúng 4 trụ cột là triết lý giáo dục của UNESCO (Học để biết - Học để làm - Học để phát huy bản thân - Học để chung sống).
Chính vì vậy, việc cho học sinh tiếp cận STEM sẽ giúp xây dựng những nền tảng kiến thức và kỹ năng cần thiết trong thời đại công nghệ phát triển. Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề: “Ứng dụng kiến thức môn Vật Lý trong cuộc sống thực tiễn”. Nhằm giúp các em học sinh hiểu thêm về việc liên kết vận dụng những kiến thức đã được tiếp nhận thông qua thông tin hai chiều để nghiên cứu và thực hành trong vấn đề chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật vào giá trị cuộc sống thực tiễn . Trong khuôn khổ chuyên đề hạn hẹp không thể chuyển tải hết những ý tưởng thiết thực, nhưng phần nào cũng thể hiện được những mong mõi của GV- HS , hơn nữa người trình bày chưa có kinh nghiệm nhiều chắc hẳn không tránh mhững khiếm khuyết nhất dịnh, mong rằng các đồng nghiệp góp ý để ngày càng hoàn thiện hơn .
II. MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ .
Hiểu được giáo dục STEM; Quy trình xây dựng bài học STEM, tiêu chí xây dựng bài học STEM, quy trình tổ chức bài học STEM, tiêu chí đánh giá bài học STEM .
Nghiên cứu thiết kế được kế hoạch dạy học theo định hướng giáo dục STEM;
Vai trò ý nghĩa của giáo dục STEM:
+Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục STEM ở nhà trường, bên cạnh các môn học đang được quan tâm như Toán, Khoa học, các lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tất cả các phương diện về đội ngũ giáo viên, chương trình, cơ sở vật chất.
+Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM:Các dự án học tập trong giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, học sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa của tri thức với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh.
+Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Khi triển khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Các hoạt động nêu trên góp phần tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
III. CƠ SỞ LÍ LUẬN .
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, mục tiêu của chương trình nhằm để trả lời cho câu hỏi: Học xong chương trình học sinh làm được gì? Chính vì vậy mà cần phải đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cần phải gắn nội dung bài học với những vấn đề thực tiễn và giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh tìm hiểu và giải quyết được vấn đề, thông qua đó tiếp thu tri thức một cách chủ động. Giáo dục STEM cũng xuất phát từ vấn đề nảy sinh trong thực tiễn được xây dựng thành các chủ đề/bài học STEM, thông qua việc giáo viên tổ chức các hoạt động học sẽ giúp học sinh tìm ra được những giải pháp để giải quyết vấn đề mà chủ đề/bài học STEM nêu ra.
IV. THỰCTRẠNG .
Thực tế triển khai cho thấy, giáo dục STEM được tổ chức trong các trường phổ thông thường tập trung qua các hình thức: dạy học tích hợp theo định hướng giáo dục STEM; sinh hoạt câu lạc bộ STEM; các cuộc thi, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; phối hợp tổ chức các hoạt động STEM giữa nhà trường và các tổ chức tư nhân; các sự kiện STEM, ngày hội STEM. Qua đó đã đạt được những kết quả bước đầu, tạo tiền đề thuận lợi cho bước triển khai tiếp theo mang tính đại trà và hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai giáo dục STEM vẫn còn nhiều khó khăn, xuất phát từ một số lý do sau đây:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
I. PHẦN MỞ ĐẦU.
Ngày nay, sự phát triển của Khoa Học và Công Nghệ đã làm thay đổi nhiều ngành nghề trong xã hội và tác động này sẽ còn mạnh mẽ hơn trong tương lai. Nhiều thống kê ở các nước phát triển cho thấy các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ so với các ngành nghề khác. Ví dụ, một thống kê ở Mỹ cho thấy, từ năm 2004 - 2014, lĩnh vực việc làm này đã tăng 26% và dự báo sẽ tăng thêm 22% từ nay cho tới 2025. Trong tương lai gần, máy tính sẽ dần thay thế hầu hết những công việc của con người với sự phát triển không ngừng của trí tuệ nhân tạo.
Đứng trước sự thay đổi này, lực lượng lao động trong tương lai, với những kiến thức và kỹ năng cần thiết về điều khiển và phát triển công nghệ, sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng nếu không có kế hoạch đào tạo và phát triển. Đây là vấn đề được đặt ra không chỉ riêng với nước Mỹ mà là vấn đề toàn cầu, vì công nghệ sẽ chi phối tất cả các nước và tất cả doanh nghiệp.
STEM hay nói cách khác là liên môn giữa Khoa Học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) và Toán (Mathematics). STEM thực sự phá bỏ những rào cản vô hình được dựng lên ngăn cách kiến thức giữa các môn học thông thường trên lớp học. STEM dạy cho học sinh liên kết và ứng dụng những kiến thức phổ thông để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Những giá trị mà STEM mang lại rất cần thiết cho học sinh Việt Nam, đó chính là những “kỹ năng của thế kỷ 21” (kỹ năng làm việc nhóm, tư duy phản biện, kỹ năng tìm kiếm thông tin, kỹ năng giải quyết vấn đề) và theo đúng 4 trụ cột là triết lý giáo dục của UNESCO (Học để biết - Học để làm - Học để phát huy bản thân - Học để chung sống).
Chính vì vậy, việc cho học sinh tiếp cận STEM sẽ giúp xây dựng những nền tảng kiến thức và kỹ năng cần thiết trong thời đại công nghệ phát triển. Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề: “Ứng dụng kiến thức môn Vật Lý trong cuộc sống thực tiễn”. Nhằm giúp các em học sinh hiểu thêm về việc liên kết vận dụng những kiến thức đã được tiếp nhận thông qua thông tin hai chiều để nghiên cứu và thực hành trong vấn đề chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật vào giá trị cuộc sống thực tiễn . Trong khuôn khổ chuyên đề hạn hẹp không thể chuyển tải hết những ý tưởng thiết thực, nhưng phần nào cũng thể hiện được những mong mõi của GV- HS , hơn nữa người trình bày chưa có kinh nghiệm nhiều chắc hẳn không tránh mhững khiếm khuyết nhất dịnh, mong rằng các đồng nghiệp góp ý để ngày càng hoàn thiện hơn .
II. MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ .
Hiểu được giáo dục STEM; Quy trình xây dựng bài học STEM, tiêu chí xây dựng bài học STEM, quy trình tổ chức bài học STEM, tiêu chí đánh giá bài học STEM .
Nghiên cứu thiết kế được kế hoạch dạy học theo định hướng giáo dục STEM;
Vai trò ý nghĩa của giáo dục STEM:
+Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục STEM ở nhà trường, bên cạnh các môn học đang được quan tâm như Toán, Khoa học, các lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tất cả các phương diện về đội ngũ giáo viên, chương trình, cơ sở vật chất.
+Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM:Các dự án học tập trong giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, học sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa của tri thức với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh.
+Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Khi triển khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Các hoạt động nêu trên góp phần tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
III. CƠ SỞ LÍ LUẬN .
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, mục tiêu của chương trình nhằm để trả lời cho câu hỏi: Học xong chương trình học sinh làm được gì? Chính vì vậy mà cần phải đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cần phải gắn nội dung bài học với những vấn đề thực tiễn và giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh tìm hiểu và giải quyết được vấn đề, thông qua đó tiếp thu tri thức một cách chủ động. Giáo dục STEM cũng xuất phát từ vấn đề nảy sinh trong thực tiễn được xây dựng thành các chủ đề/bài học STEM, thông qua việc giáo viên tổ chức các hoạt động học sẽ giúp học sinh tìm ra được những giải pháp để giải quyết vấn đề mà chủ đề/bài học STEM nêu ra.
IV. THỰCTRẠNG .
Thực tế triển khai cho thấy, giáo dục STEM được tổ chức trong các trường phổ thông thường tập trung qua các hình thức: dạy học tích hợp theo định hướng giáo dục STEM; sinh hoạt câu lạc bộ STEM; các cuộc thi, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; phối hợp tổ chức các hoạt động STEM giữa nhà trường và các tổ chức tư nhân; các sự kiện STEM, ngày hội STEM. Qua đó đã đạt được những kết quả bước đầu, tạo tiền đề thuận lợi cho bước triển khai tiếp theo mang tính đại trà và hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai giáo dục STEM vẫn còn nhiều khó khăn, xuất phát từ một số lý do sau đây:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!