- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,173
- Điểm
- 113
tác giả
CHINH PHỤC Chuyên đề bài tập khoa học tự nhiên 6 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2024-2025 * CẢ 3 BỘ SÁCH được soạn dưới dạng file word gồm 3 FILE trang. Các bạn xem và tải chuyên đề bài tập khoa học tự nhiên 6 về ở dưới.
CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
YOPO.VN---CHINH PHỤC BÀI TẬP KHTN 6 - SINH HỌC
=
Tất cả các cơ thể sinh vật xung quanh chúng ta đều được cấu tạo từ những đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào.
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản.
1. Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
2. Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học.
Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh, ...
Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, ...
3.a) Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai.
b) Ví dụ tế bào hồng cầu ở người có hình cầu có đường kính khoảng 7,8 um , còn tế bào vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 um x 0,5 um
YOPO.VN---CHINH PHỤC BÀI TẬP KHTN 6 - VẬT LÍ
Các lực trong hình bên là: trọng lực, lực đàn hồi, lực đẩy
1. Ví dụ về lực làm thay đổi hướng chuyển động:
3. Ví dụ lực làm thay đổi hình dạng vật:
YOPO.VN---CHINH PHỤC BÀI TẬP KHTN6 - HÓA HỌC
Mỗi chất có những tính chất đặc trưng riêng, để phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào:
+) Tính chất vật lý: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ...
+) Tính chất hóa học: là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
1) Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su.
Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có gas.
Vật không sống: núi đá vôi, mủ cao su, bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có ga.
Vật sống: con sư tử
2) Ví dụ:
Trong thân cây mía có: đường, nước, xenlulozơ
Trong cơ thể con người có: nước, chất đạm, chất đường bột, chất béo, ...
1) Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa.
2) Nhận xét nói về tính chất hóa học của sắt:
b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
3)
* Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.
Muối: màu vàng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.
* Đun nóng đường, có khói bốc lên, đường hóa đen là tính chất hóa học
Sự chuyển thể của nước gây ra các hiện tượng: mây, mưa, tuyết, đóng băng, tan băng, ...
1) Chất ở thể rắn: đá, sắt, chì, ...
Chất ở thể lỏng: dầu ăn, nước, thủy ngân, ...
Chất ở thể khí: khí oxi, khí gas, hơi nước, ...
2) Có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định. Ví dụ như làm đông lạnh nước ta được nước đá có hình dạng cụ thể.
3) Chất rắn có hình dạng riêng; chất lỏng và chất khí không có hình dạng nhất định.
Chất rắn không nén được, chất khí có khả năng nén tốt hơn chất lỏng.
4) Điều này thể hiện tính chất vật lí của chất ở thể khí. Đó là các phân tử của chất khí sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng.
5) Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống điều này thể hiện tính chất vật lí của chất ở thể lỏng. Chất lỏng không có hình dạng nhất định, chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía
6) Khi nước đóng thành băng, nó cứng và sẽ nổi lên trên mặt nước do đó ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng.
1) Chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân
2) Khi để cục đá ở nhiệt độ phòng, cục đá sẽ dần dần tan chảy thành nước.
3) Khi chuyển sang mùa hè, nước chảy rất mạnh
Khi chuyển sang mùa đông, nước bị đóng băng.
4) Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.
Khác nhau:
+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng
5) Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
YOPO.VN---CHINH PHỤC BÀI TẬP KHTN 6 - SINH HỌC
SINH HỌC (VẬT SỐNG)
MỤC LỤC
MỤC LỤC
=
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG |
CHỦ ĐỀ 1:
TẾ BÀO
TẾ BÀO
Câu 1: Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi: Những sinh vật xung quanh chúng ta được hình thành từ đơn vị cấu trúc nào? |
GIẢI
Tất cả các cơ thể sinh vật xung quanh chúng ta đều được cấu tạo từ những đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào.
Câu 2: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? |
GIẢI
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản.
Câu 3: 1. Quan sát hình 1.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào. 2. Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong hình 1.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường, tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi? 3. Bốn bạn học sinh phát biểu về hình dạng, kích thước của các loại tế bào khác nhau như sau: Hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: a) Phát biểu của bạn nào đúng? b) Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng? |
GIẢI
1. Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
2. Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học.
Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh, ...
Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, ...
3.a) Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai.
b) Ví dụ tế bào hồng cầu ở người có hình cầu có đường kính khoảng 7,8 um , còn tế bào vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 um x 0,5 um
YOPO.VN---CHINH PHỤC BÀI TẬP KHTN 6 - VẬT LÍ
VẬT LÍ (NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI)
MỤC LỤC
MỤC LỤC
bộ kết nối tri thức với cuộc sống | |
i) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG | |
1 | Lực là gì? |
2 | Biểu diễn lực |
3 | Độ biến dạng của lò xo |
4 | Trọng lượng, lực hấp dẫn |
5 | Lực ma sát |
6 | Lực cản của nước |
7 | Ôn tập. |
ii) NĂNG LƯỢNG | |
1 | Năng lượng và sự truyền năng lượng |
2 | Một số dạng năng lượng |
3 | Sự chuyển hóa năng lượng |
4 | Năng lượng hao phí |
5 | Năng lượng tái tạo |
6 | Tiết kiệm năng lượng |
7 | Ôn tập. |
iii) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI | |
1 | Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể |
2 | Mặt Trăng |
3 | Hệ Mặt Trời |
4 | Ngân hà |
5 | Ôn tập. |
BỘ CÁNH DIỀU | |
i) LỰC | |
1 | Lực và tác dụng của lực |
2 | Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc |
3 | Lực ma sát |
4 | Lực hấp dẫn |
II) NĂNG LƯỢNG | |
1 | Các dạng năng lượng |
2 | Chuyển hóa năng lượng |
3 | Nhiên liệu và năng lượng tái tạo |
4 | Ôn tập. |
iii) CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ | |
1 | Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời |
2 | Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng |
3 | Hệ mặt trời và ngân hà |
4 | Ôn tập. |
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO | |
I) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG | |
1 | Lực và biểu diễn lực |
2 | Tác dụng của lực |
3 | Lực hấp dẫn và trọng lượng |
4 | Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc |
5 | Biến dạng của lò xo. Phép đo lực |
6 | Lực ma sát |
II) NĂNG LƯỢNG và cuộc sống | |
1 | Năng lượng |
2 | Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng |
III) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI | |
1 | Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời |
2 | Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng |
3 | Hệ Mặt Trời và Ngân Hà |
bộ kết nối tri thức với cuộc sống |
chủ đề 1:
LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
Câu 1: Tuy chưa được học về lực nhưng chắc em đã không ít lần nghe nói tới lực. Em có thể xác định được những lực nào trong các hình dưới: |
GIẢI
Các lực trong hình bên là: trọng lực, lực đàn hồi, lực đẩy
Câu 2: 1. Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động. 2. Nén một lò xo, kéo dãn dây chun( hình 1.4), mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây chun khi chịu lực tác dụng 3. Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi hình dạng của vật4. Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình 1.1 để chứng minh. |
GIẢI
1. Ví dụ về lực làm thay đổi hướng chuyển động:
- Gió thổi lá buồm giúp thay đổi hướng chuyển động của thuyền.
- Dùng vợt đánh quả cầu lông làm thay đổi hướng chuyển động của nó.
3. Ví dụ lực làm thay đổi hình dạng vật:
- Dùng tay ép chặt quả bóng cao su, quả bóng cao su bị nõm vào.
- Kéo dây cung, thì dây cung bị biến dạng
- Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóng tenis
- Thả quả bóng cao su từ trên cao xuống
Câu 3: 1. Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? 2. Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 3. Thí nghiệm 1 hình 1.5 - Chuẩn bị: Giá gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe lăn- Bộ thí nghiệm như hình 1.5 - Dùng dây nén lò xo lá tròn rồi chốt lại. Khi đặt xe ở vị trí A (hình 15.a), nếu thả chốt thì lò xo bung ra (hình 15.b) nhưng không làm cho xe chuyển động được. a) Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được? b) Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra làm cho xe chuyển động? Tại sao? Thí nghiệm 2 hình 1.6 - Chuẩn bị: Hai xe lăn có đặt nam nhân- Bố trí thí nghiệm như hình 1.6 Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao? 4. Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau? |
YOPO.VN---CHINH PHỤC BÀI TẬP KHTN6 - HÓA HỌC
HÓA HỌC (CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI)
MỤC LỤC
MỤC LỤC
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG | |
chủ đề 1 - CHẤT QUANH TA | |
1) Sự đa dạng của chất. | |
2) Các thể của chất và sự chuyển thể. | |
3) Oxygen. Không khí. | |
4) Ôn tập chủ đề 1. | |
chủ đề 2 - MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG | |
1) Một số vật liệu. | |
2) Một số nguyên liệu. | |
3) Một số nhiên liệu. | |
4) Một số lương thực. Thực phẩm. | |
5) Ôn tập chủ đề 2. | |
Chủ đề 3 - HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP | |
1) Hỗn hợp các chất. | |
2) Tách chất ra khỏi hỗn hợp. | |
3) Ôn tập chủ đề 3. | |
BỘ CÁNH DIỀU | |
CHỦ ĐỀ 1 - CÁC THỂ CỦA CHẤT | |
1) Sự đa dạng của chất. | |
2) Tính chất và sự chuyển thể của chất. | |
CHỦ ĐỀ 2 - OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ | |
1) Oxygen và không khí. | |
2) Ôn tập chủ đề 1 và 2. | |
CHỦ ĐỀ 3 - MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM | |
1) Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng. | |
2) Một số lương thực – thực phẩm thông dụng. | |
CHỦ ĐỀ 4 - HỖN HỢP | |
1) Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch. | |
2) Tách chất ra khỏi hỗn hợp. | |
3) Ôn tập chủ đề 3 và 4. | |
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO | |
CHỦ ĐỀ 1 - CÁC THỂ CỦA CHẤT | |
1) Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất. | |
2) Ôn tập | |
CHỦ ĐỀ 2 - OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ | |
1) Oxygen. | |
2) Không khí và bảo vệ môi trường không khí. | |
CHỦ ĐỀ 3 - MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG | |
1) Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng. | |
2) Nhiên liệu và an ninh năng lượng. | |
3) Một số nguyên liệu. | |
4) Một số lương thực – thực phẩm. | |
CHỦ ĐỀ 4 - CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁCH CHẨT | |
1) Chất tinh khiết – hỗn hợp. Phương pháp tách các chất. | |
2) Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. |
PHẦN I: BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG |
chủ đề 1:
CHẤT QUANH TA
Câu 1: Xung quanh ta có nhiều chất khác nhau. Mỗi chất có những tính chất đặc trưng nào để phân biệt chất này với chất khác? |
GIẢI
Mỗi chất có những tính chất đặc trưng riêng, để phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào:
+) Tính chất vật lý: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ...
+) Tính chất hóa học: là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Câu 2: 1) Quan sát hình 1.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống. 2) Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết. |
GIẢI
1) Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su.
Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có gas.
Vật không sống: núi đá vôi, mủ cao su, bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có ga.
Vật sống: con sư tử
2) Ví dụ:
Trong thân cây mía có: đường, nước, xenlulozơ
Trong cơ thể con người có: nước, chất đạm, chất đường bột, chất béo, ...
Câu 3: 1) Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí? 2) Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt? a) Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút. b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. 3) Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, đèn cồn. Tiến hành: Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng. Lần lượt cho muối ăn, đường vào nước, khuấy đều và quan sát. Lần lượt cho 5 gam đường và 5 gam muối ăn vào hai bát sứ. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lách tách thì ngừng đun. Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi: |
GIẢI
1) Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa.
2) Nhận xét nói về tính chất hóa học của sắt:
b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
3)
* Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.
Muối: màu vàng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.
* Đun nóng đường, có khói bốc lên, đường hóa đen là tính chất hóa học
Câu 4: Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định. Sự chuyển thể của nước gây ra những hiện tượng tự nhiên nào trên Trái Đất? |
GIẢI
Sự chuyển thể của nước gây ra các hiện tượng: mây, mưa, tuyết, đóng băng, tan băng, ...
Câu 5: 1) Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết 2) Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không? 3) TÌm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thể rắn, lỏng và khí. 4) Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tích chất gì của chất ở thể khí? 5) Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng? 6) Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng. Điều này thể hiện tính chất gì ở thể rắn |
GIẢI
1) Chất ở thể rắn: đá, sắt, chì, ...
Chất ở thể lỏng: dầu ăn, nước, thủy ngân, ...
Chất ở thể khí: khí oxi, khí gas, hơi nước, ...
2) Có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định. Ví dụ như làm đông lạnh nước ta được nước đá có hình dạng cụ thể.
3) Chất rắn có hình dạng riêng; chất lỏng và chất khí không có hình dạng nhất định.
Chất rắn không nén được, chất khí có khả năng nén tốt hơn chất lỏng.
4) Điều này thể hiện tính chất vật lí của chất ở thể khí. Đó là các phân tử của chất khí sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng.
5) Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống điều này thể hiện tính chất vật lí của chất ở thể lỏng. Chất lỏng không có hình dạng nhất định, chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía
6) Khi nước đóng thành băng, nó cứng và sẽ nổi lên trên mặt nước do đó ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng.
Câu 6: 1) Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538∘C, 232∘C, -39∘C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường. 2) Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao? 3) Quan sát hình 2.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b). 4) Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. 5) So sánh điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi. |
GIẢI
1) Chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân
2) Khi để cục đá ở nhiệt độ phòng, cục đá sẽ dần dần tan chảy thành nước.
3) Khi chuyển sang mùa hè, nước chảy rất mạnh
Khi chuyển sang mùa đông, nước bị đóng băng.
4) Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.
Khác nhau:
+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng
5) Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!