- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,993
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập hóa 12 học kì 2 TUYỂN TẬP Đề cương hóa 12 học kì 2 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT NÊN XEM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề cương ôn tập hóa 12 học kì 2 TUYỂN TẬP Đề cương hóa 12 học kì 2 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT NÊN XEM. Đây là bộ Đề cương ôn tập hóa 12 học kì 2, đề cương hóa 12 học kì 2 có đáp án,....................
De thi Hóa HK2 lớp 12 có đáp an
De thi học kì 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp an
Lý thuyết Hóa 12 học kì 2
Hóa 12 học kì 2 tử bài nào
Hóa 12 học kì 2 tử Bài nào
Hóa học kì 2 lớp 12 tử Bài nào
Đề thi Hóa 12 học kì 2
Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Hóa 12 - Thư Viện Học Liệu
Câu hỏi ôn tập Hóa 12 học kì 2
Các dạng bài tập Hóa 12 học kì 2
Tổng hợp kiến thức Hóa 12 học kì 2
Hóa 12 học kì 2 tử Bài nào
On tập Hóa hk2 12
Hóa 12 học kì 2 tử bài nào
Tổng hợp kiến thức Hóa 12 học kì 1
Hóa học kì 2 lớp 12 tử Bài nào
PHẦN A: LÍ THUYẾT
I. Kim loại kiềm.
Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của KLK.
II. Kim loại kiềm thổ.
1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.
2/ Các hợp chất quan trọng của Ca: Tính chất, điều chế, ứng dụng.
3/ Nước cứng: Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc và phương pháp làm mềm.
III. Nhôm.
1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.
2/ Các hợp chất Al: Tính chất, điều chế, ứng dụng.
IV. Sắt và một số kim loại quan trọng khác.
1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học của sắt và một số kim loại quan trọng khác.
2/ Hợp chất của Fe: Tính chất, điều chế.
3/ Hợp kim sắt: Khái niệm. Nguyên liệu, nguyên tắc, các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép.
V. Nhận biết một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề môi trường.
PHẦN B: CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. ns2np2
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1
Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al. B. Li. C. Ca. D. Mg.
Câu 4: Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn?
A. nhóm IA B. nhóm IB C. nhóm IIA D. nhóm IIIA
Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là ?
A. Tính khử B. tính khử mạnh C. tính oxi hóa D. tính oxi hóa mạnh
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?
A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D. Ancol etylic.
Câu 7: Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây của kim loại kiềm, được dùng để làm gia vị thức ăn, điều chế natri, xút, nước Gia-ven ?
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. KCl.
Câu 9: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.
Câu 10: Natri hiđrocacbonat là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaOH. B. NaHS. C. NaHCO3. D. Na2CO3
Câu 11: Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali cho cây trồng do chứa muối kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là
A. KCl. B. KOH. C. NaCl D. K2CO3.
Câu 12: Chất có công thức nào sau đây còn được gọi là vôi tôi ?
A. CaCO3 B. Ca(OH)2 C. CaO D. CaSO4
Câu 13: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức hóa học của X là:
A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. KOH
Câu 14: Cho dung dịch nước vôi trong (dư) tác dụng với khí cacbonic, hiện tượng xảy ra là
A. kết tủa trắng B. kết tủa trắng keo C. kết tủa nâu đỏ D. kết tủa xanh
Câu 15: Nước có chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng ?
A. Ca2+, Na+ B. Ca2+, K+ C. Mg2+, Na+ D. Ca2+, Mg2+
Câu 16: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng toàn phần ?
A. Na2CO3 B. HCl C. Ca(OH)2 D. HNO3
Câu 17: Loại nước cứng nào khi đun sôi thì mất tính cứng ?
A. nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước cứng toàn phần D. nước vôi trong
Câu 18: Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn?
A. Ô số 13, nhóm IIA, chu kì 3 B. Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 2
C. Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3 D. Ô số 13, nhóm IIA, chu kì 2
Câu 19: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al( Z = 13) là
A. 3s23p1 B. 3s23p4 C. 3s23p2 D. 3p3
Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại nhôm ?
A. Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất.
C. Làm dây dẫn điện thay cho đồng. D. Làm khuôn đúc tượng thạch cao.
Câu 21: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al B. Na C. Ca D. Mg
Câu 22: Quặng boxit có công thức nào sau đây?
A. Al2O3.2H2O B. Na AlO2 C. 3NaF.AlF6 D. Al(OH)3
Câu 23: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc nguội B. NaOH C. H2SO4 loãng D. CuSO4
Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe ?
A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.
Câu 25: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d44s1 D. [Ar]3d3.
Câu 26: Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là ?
A. Chu kì 4 nhóm VIB B. Chu kì 4 nhóm VIIIA C. Chu kì 4 nhóm VA D. Chu kì 4 nhóm VIIIB
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của sắt không đúng?
A. Sắt là kim loại màu trắng, hơi xám. B. Sắt có tính nhiễm từ.
C. Sắt có tính dẫn điện tốt nhất. D. Sắt có tính dẫn nhiệt tốt.
Câu 28: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 29: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH B. Na2SO4 C. Mg(NO3)2 D. HCl
Câu 30: Khi sắt tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra
A. FeSO4 và khí SO2 B. FeSO4 và khí H2
C. Fe2(SO4)3 và khí SO2 D. Fe2(SO4)3 và khí H2
Câu 31: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.
Câu 32: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 33: Quặng hematit đỏ có công thức nào sau đây ?
A. Fe2O3 B. Fe2O3.nH2O C. FeS2 D. FeCO3
Câu 34: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt.
Câu 35: Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là
A. Fe(OH)2 B. FeO C. Fe(OH)3 D. Fe2O3
Câu 36: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất (II) ?
A. Tính khử B. Tính axit C. Tính oxi hóa D. Tính bazơ
Câu 37: Dung dịch làm mất màu của KMnO4 trong dung dịch H2SO4 là
A. FeCl3 B. K2Cr2O7 C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4
Câu 38: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)
A. Fe2O3 và dung dịch HCl B. FeO và dung dịch HNO3
C. Fe(OH)3 và dung dịch H2SO4 D. FeO và dung dịch HCl
Câu 39: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất (III) ?
A. Tính khử B. Tính axit C. Tính oxi hóa D. Tính bazơ
Câu 40: Dung dịch FeCl3 không tác dụng được với kim loại nào sau đây?
A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag
Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Gang trắng chứa nhiều cacbon hơn gang xám. B. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác.
C. Trong gang có từ 2-5% khối lượng là cacbon. D. Trong thép có từ 0,01-2% khối lượng là cacbon.
Câu 42: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Giảm hàm lượng các tạp chất Si, P, S, Mn,… có trong gang.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành thép ở nhiệt độ cao.
C. Tăng hàm lượng các tạp chất Si, P, S, Mn,…có trong gang.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 43: Nguyên tắc sản xuất gang là:
A. Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
B. Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.
C. Giảm hàm lượng các tạp chất P, S có trong gang.
D. Tăng hàm lượng cacbon trong thép.
Câu 44: Nguyên liệu sản xuất gang là:
A. Quặng sắt oxit, than cốc, chất chảy B. Thép, than cốc, chất chảy
C. Sắt phế liệu, than đá, chất chảy D. Quặng sắt oxit, than đá, chất chảy
Câu 45: Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ?
A. SiO2 và C B. MnO2 và CaO C. CaSiO3 D. MnSiO3
Câu 46: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S.
Câu 47: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con người là
A. cocain B. nicotin C. heroin D. cafein
Câu 48: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. N2 và CO B. CO2 và O2 C. CH4 và H2O D. CO2 và CH4
Câu 49: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. SO2, NO2 B. SO2, CO2 C. H2S, Cl2 D. NH3, HCl
Câu 50: Để nhận biết dung dịch H2SO4 ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. BaCl2.
Câu 51: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2.
Câu 52: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 53: Cho dung dịch HCl và dung dịch chất X, thu được khí không màu, hắc. Chất X là
A. NaHSO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.
Câu 54: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, mùi trứng thối. Chất X là
A. Na2S. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.
Câu 55: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi. Chất X là
A. NaHSO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2S.
Câu 56: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 57: Cho dãy các kim loại: Na, K, Ca, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 58: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. K, Mg, Ca, Sr, Ba đều là các kim loại thuộc nhoms IIA.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Các kim loại kiềm thổ từ beri đến bari có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
D. Kim loại magie phản ứng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhôm kim loại được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Trong sản xuất nhôm, criolit làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 20500C xuống 9000C.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.2H2O.
Câu 62: Dãy gồm các chất đều có tính chất lưỡng tính là
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. B. Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.
C. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. D. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3.
Câu 63: Cho các chất: NaHCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3, Al2O3, Ca(HCO3)2, Al. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 64: Để hòa tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.
Câu 65: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ bari kim loại đến dư vào dung dịch Na2SO4 là
A. có khí thoát ra, tạo kết tủa keo trắng. B. có khí thoát ra và dung dịch trong suốt.
C. có natri kim loại tạo thành bám vào mẫu bari. D. có khí thoát ra, tạo kết tủa trắng
Câu 66: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với canxi ?
A. O2, Cl2, HCl, H2O. B. O2, Cl2, HCl, CaCO3.
C. O2, H2SO4, BaSO4. D. O2, Cl2, BaCO3.
Câu 67: Phát biểu nào sau đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA ?
A. Cấu hình electron hóa trị là ns2 B. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2
C. Ở nhiệt độ thường, tất cả đều tác dụng với H2O D. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
Câu 68: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Trong nhóm 1A, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Câu 69: Nhận định nào sau đây sai ?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho Fe vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 72: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl. B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.
C. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3. D. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.
Câu 73: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
Câu 74: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.
Câu 75: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. Cho Fe dư vào dung dịch FeCl3. B. Đốt dây Fe trong khí clo dư.
C. Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. D. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 78: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của Fe thấp hơn kim loại Al
B. Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được muối sắt (III).
C. Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
D. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Câu 79: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối
A.Fe(NO3)2 và NaNO3 B. Fe(NO3)3 và NaNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2
Câu 80: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
Câu 81: Để nhận ra ion trong dung dịch hỗn hợp chứa các ion , , và nên dùng thuốc thử là dung dịch chất nào dưới đây ?
A. Ba(OH)2 B. H2SO4 đặc, dư C. Ca(NO3)2 D. BaCl2/H+ dư
Câu 82: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng
A. dung dịch NaOH B. dung dịch NH3 C. dung dịch Ba(OH)2 D. quỳ tím
A. 4,35 B. 4,85 C. 6,95 D. 3,70
A. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40
Câu 89: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.
Câu 90: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 3,31 gam B. 2,33 gam C. 1,71 gam D. 0,98 gam
A. 17,28 B. 19,44 C. 18,90 D. 21,60
Câu 93: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, V và VI B. II, III và VI C. I, II và III D. I, IV và V
Câu 94: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 95: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 96: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1: 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 97: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 98: Hình vẽ dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm:
Cho các phát biểu sau:
(a) X là Fe nóng chảy và Y là Al2O3 nóng chảy.
(b) Phần khói trắng bay ra là Al2O3.
(c) Dải Mg là chất xúc tác cho phản ứng nhiệt nhôm.
(d) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt.
(e) Phản ứng trên được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt nóng chảy khi hàn đường ray.
Số phát biểu sai là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 99: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.
Câu 100: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02 D. 4,05
Câu 101: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7
Câu 102: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là
A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5.
Câu 103: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.
Câu 104: Nung hỗn hợp X gồm Mg và Fe(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,4125 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,45 mol HCl, thu được dung dịch E chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Cho E tác dụng với NaOH dư thu được 47,67 gam kết tủa và 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75. B. 74. C. 72. D. 77
Câu 105: Cho 7,488 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,6% B. 37,8% C. 35,8% D. 49,6%
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề cương ôn tập hóa 12 học kì 2 TUYỂN TẬP Đề cương hóa 12 học kì 2 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT NÊN XEM. Đây là bộ Đề cương ôn tập hóa 12 học kì 2, đề cương hóa 12 học kì 2 có đáp án,....................
Tìm kiếm có liên quan
De thi Hóa HK2 lớp 12 có đáp an
De thi học kì 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp an
Lý thuyết Hóa 12 học kì 2
Hóa 12 học kì 2 tử bài nào
Hóa 12 học kì 2 tử Bài nào
Hóa học kì 2 lớp 12 tử Bài nào
Đề thi Hóa 12 học kì 2
Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Hóa 12 - Thư Viện Học Liệu
Câu hỏi ôn tập Hóa 12 học kì 2
Các dạng bài tập Hóa 12 học kì 2
Tổng hợp kiến thức Hóa 12 học kì 2
Hóa 12 học kì 2 tử Bài nào
On tập Hóa hk2 12
Hóa 12 học kì 2 tử bài nào
Tổng hợp kiến thức Hóa 12 học kì 1
Hóa học kì 2 lớp 12 tử Bài nào
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN: HÓA HỌC 12
NĂM HỌC 2021-2022
NĂM HỌC 2021-2022
PHẦN A: LÍ THUYẾT
I. Kim loại kiềm.
Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của KLK.
II. Kim loại kiềm thổ.
1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.
2/ Các hợp chất quan trọng của Ca: Tính chất, điều chế, ứng dụng.
3/ Nước cứng: Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc và phương pháp làm mềm.
III. Nhôm.
1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.
2/ Các hợp chất Al: Tính chất, điều chế, ứng dụng.
IV. Sắt và một số kim loại quan trọng khác.
1/ Vị trí trong BTH, tính chất vật lí, tính chất hoá học của sắt và một số kim loại quan trọng khác.
2/ Hợp chất của Fe: Tính chất, điều chế.
3/ Hợp kim sắt: Khái niệm. Nguyên liệu, nguyên tắc, các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép.
V. Nhận biết một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề môi trường.
PHẦN B: CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. ns2np2
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1
Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al. B. Li. C. Ca. D. Mg.
Câu 4: Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn?
A. nhóm IA B. nhóm IB C. nhóm IIA D. nhóm IIIA
Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là ?
A. Tính khử B. tính khử mạnh C. tính oxi hóa D. tính oxi hóa mạnh
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?
A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D. Ancol etylic.
Câu 7: Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây của kim loại kiềm, được dùng để làm gia vị thức ăn, điều chế natri, xút, nước Gia-ven ?
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. KCl.
Câu 9: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.
Câu 10: Natri hiđrocacbonat là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaOH. B. NaHS. C. NaHCO3. D. Na2CO3
Câu 11: Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali cho cây trồng do chứa muối kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là
A. KCl. B. KOH. C. NaCl D. K2CO3.
Câu 12: Chất có công thức nào sau đây còn được gọi là vôi tôi ?
A. CaCO3 B. Ca(OH)2 C. CaO D. CaSO4
Câu 13: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức hóa học của X là:
A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. KOH
Câu 14: Cho dung dịch nước vôi trong (dư) tác dụng với khí cacbonic, hiện tượng xảy ra là
A. kết tủa trắng B. kết tủa trắng keo C. kết tủa nâu đỏ D. kết tủa xanh
Câu 15: Nước có chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng ?
A. Ca2+, Na+ B. Ca2+, K+ C. Mg2+, Na+ D. Ca2+, Mg2+
Câu 16: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng toàn phần ?
A. Na2CO3 B. HCl C. Ca(OH)2 D. HNO3
Câu 17: Loại nước cứng nào khi đun sôi thì mất tính cứng ?
A. nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước cứng toàn phần D. nước vôi trong
Câu 18: Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn?
A. Ô số 13, nhóm IIA, chu kì 3 B. Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 2
C. Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3 D. Ô số 13, nhóm IIA, chu kì 2
Câu 19: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al( Z = 13) là
A. 3s23p1 B. 3s23p4 C. 3s23p2 D. 3p3
Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại nhôm ?
A. Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất.
C. Làm dây dẫn điện thay cho đồng. D. Làm khuôn đúc tượng thạch cao.
Câu 21: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al B. Na C. Ca D. Mg
Câu 22: Quặng boxit có công thức nào sau đây?
A. Al2O3.2H2O B. Na AlO2 C. 3NaF.AlF6 D. Al(OH)3
Câu 23: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc nguội B. NaOH C. H2SO4 loãng D. CuSO4
Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe ?
A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.
Câu 25: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d44s1 D. [Ar]3d3.
Câu 26: Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là ?
A. Chu kì 4 nhóm VIB B. Chu kì 4 nhóm VIIIA C. Chu kì 4 nhóm VA D. Chu kì 4 nhóm VIIIB
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của sắt không đúng?
A. Sắt là kim loại màu trắng, hơi xám. B. Sắt có tính nhiễm từ.
C. Sắt có tính dẫn điện tốt nhất. D. Sắt có tính dẫn nhiệt tốt.
Câu 28: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 29: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH B. Na2SO4 C. Mg(NO3)2 D. HCl
Câu 30: Khi sắt tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra
A. FeSO4 và khí SO2 B. FeSO4 và khí H2
C. Fe2(SO4)3 và khí SO2 D. Fe2(SO4)3 và khí H2
Câu 31: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.
Câu 32: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 33: Quặng hematit đỏ có công thức nào sau đây ?
A. Fe2O3 B. Fe2O3.nH2O C. FeS2 D. FeCO3
Câu 34: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt.
Câu 35: Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là
A. Fe(OH)2 B. FeO C. Fe(OH)3 D. Fe2O3
Câu 36: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất (II) ?
A. Tính khử B. Tính axit C. Tính oxi hóa D. Tính bazơ
Câu 37: Dung dịch làm mất màu của KMnO4 trong dung dịch H2SO4 là
A. FeCl3 B. K2Cr2O7 C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4
Câu 38: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)
A. Fe2O3 và dung dịch HCl B. FeO và dung dịch HNO3
C. Fe(OH)3 và dung dịch H2SO4 D. FeO và dung dịch HCl
Câu 39: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất (III) ?
A. Tính khử B. Tính axit C. Tính oxi hóa D. Tính bazơ
Câu 40: Dung dịch FeCl3 không tác dụng được với kim loại nào sau đây?
A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag
Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Gang trắng chứa nhiều cacbon hơn gang xám. B. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác.
C. Trong gang có từ 2-5% khối lượng là cacbon. D. Trong thép có từ 0,01-2% khối lượng là cacbon.
Câu 42: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Giảm hàm lượng các tạp chất Si, P, S, Mn,… có trong gang.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành thép ở nhiệt độ cao.
C. Tăng hàm lượng các tạp chất Si, P, S, Mn,…có trong gang.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 43: Nguyên tắc sản xuất gang là:
A. Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
B. Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.
C. Giảm hàm lượng các tạp chất P, S có trong gang.
D. Tăng hàm lượng cacbon trong thép.
Câu 44: Nguyên liệu sản xuất gang là:
A. Quặng sắt oxit, than cốc, chất chảy B. Thép, than cốc, chất chảy
C. Sắt phế liệu, than đá, chất chảy D. Quặng sắt oxit, than đá, chất chảy
Câu 45: Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ?
A. SiO2 và C B. MnO2 và CaO C. CaSiO3 D. MnSiO3
Câu 46: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S.
Câu 47: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con người là
A. cocain B. nicotin C. heroin D. cafein
Câu 48: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. N2 và CO B. CO2 và O2 C. CH4 và H2O D. CO2 và CH4
Câu 49: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. SO2, NO2 B. SO2, CO2 C. H2S, Cl2 D. NH3, HCl
Câu 50: Để nhận biết dung dịch H2SO4 ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. BaCl2.
Câu 51: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2.
Câu 52: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 53: Cho dung dịch HCl và dung dịch chất X, thu được khí không màu, hắc. Chất X là
A. NaHSO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.
Câu 54: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, mùi trứng thối. Chất X là
A. Na2S. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.
Câu 55: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi. Chất X là
A. NaHSO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2S.
Câu 56: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 57: Cho dãy các kim loại: Na, K, Ca, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 58: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. K, Mg, Ca, Sr, Ba đều là các kim loại thuộc nhoms IIA.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Các kim loại kiềm thổ từ beri đến bari có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
D. Kim loại magie phản ứng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhôm kim loại được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Trong sản xuất nhôm, criolit làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 20500C xuống 9000C.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.2H2O.
Câu 62: Dãy gồm các chất đều có tính chất lưỡng tính là
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. B. Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.
C. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. D. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3.
Câu 63: Cho các chất: NaHCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3, Al2O3, Ca(HCO3)2, Al. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 64: Để hòa tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.
Câu 65: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ bari kim loại đến dư vào dung dịch Na2SO4 là
A. có khí thoát ra, tạo kết tủa keo trắng. B. có khí thoát ra và dung dịch trong suốt.
C. có natri kim loại tạo thành bám vào mẫu bari. D. có khí thoát ra, tạo kết tủa trắng
Câu 66: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với canxi ?
A. O2, Cl2, HCl, H2O. B. O2, Cl2, HCl, CaCO3.
C. O2, H2SO4, BaSO4. D. O2, Cl2, BaCO3.
Câu 67: Phát biểu nào sau đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA ?
A. Cấu hình electron hóa trị là ns2 B. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2
C. Ở nhiệt độ thường, tất cả đều tác dụng với H2O D. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
Câu 68: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Trong nhóm 1A, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Câu 69: Nhận định nào sau đây sai ?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
- Câu 70: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
- B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe
- C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử
- D. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II)
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho Fe vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 72: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl. B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.
C. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3. D. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.
Câu 73: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
Câu 74: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.
Câu 75: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. Cho Fe dư vào dung dịch FeCl3. B. Đốt dây Fe trong khí clo dư.
C. Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. D. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
- Câu 76: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
- B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe
- C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử
- D. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II)
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 78: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của Fe thấp hơn kim loại Al
B. Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được muối sắt (III).
C. Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
D. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Câu 79: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối
A.Fe(NO3)2 và NaNO3 B. Fe(NO3)3 và NaNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2
Câu 80: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
Câu 81: Để nhận ra ion trong dung dịch hỗn hợp chứa các ion , , và nên dùng thuốc thử là dung dịch chất nào dưới đây ?
A. Ba(OH)2 B. H2SO4 đặc, dư C. Ca(NO3)2 D. BaCl2/H+ dư
Câu 82: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng
A. dung dịch NaOH B. dung dịch NH3 C. dung dịch Ba(OH)2 D. quỳ tím
- Câu 83: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
- A. Na B. K C. Li D. Rb
- Câu 84: Tính thể tích (đktc) khí H2 bay ra khi cho 4,6 gam kim loại Na vào H2O dư?
- A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
- Câu 85: Hòa tan hết m gam kim loại K vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Xác định m?
- A. 2,34 B. 3,90 C. 4,68 D. 9,76
A. 4,35 B. 4,85 C. 6,95 D. 3,70
- Câu 87: Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
- A. 3,21 B. 1,07 C. 2,14 D. 6,42
A. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40
Câu 89: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.
Câu 90: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 3,31 gam B. 2,33 gam C. 1,71 gam D. 0,98 gam
- Câu 91: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là
- A. 4,05 B. 8,10 C. 2,70 D. 5,40
A. 17,28 B. 19,44 C. 18,90 D. 21,60
Câu 93: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, V và VI B. II, III và VI C. I, II và III D. I, IV và V
Câu 94: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 95: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 96: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1: 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 97: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 98: Hình vẽ dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm:
Cho các phát biểu sau:
(a) X là Fe nóng chảy và Y là Al2O3 nóng chảy.
(b) Phần khói trắng bay ra là Al2O3.
(c) Dải Mg là chất xúc tác cho phản ứng nhiệt nhôm.
(d) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt.
(e) Phản ứng trên được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt nóng chảy khi hàn đường ray.
Số phát biểu sai là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 99: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.
Câu 100: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02 D. 4,05
Câu 101: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7
Câu 102: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là
A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5.
Câu 103: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.
Câu 104: Nung hỗn hợp X gồm Mg và Fe(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,4125 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,45 mol HCl, thu được dung dịch E chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Cho E tác dụng với NaOH dư thu được 47,67 gam kết tủa và 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75. B. 74. C. 72. D. 77
Câu 105: Cho 7,488 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,6% B. 37,8% C. 35,8% D. 49,6%
XEM THÊM:
- Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn hóa 12 violet
- Đề thi hóa 12 học kì 2 có đáp án
- Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa 12
- Các câu hỏi lý thuyết hóa hữu cơ lớp 12
- Lý thuyết và các dạng bài tập hóa hữu cơ 12
- Một số công thức giải nhanh hóa học 12
- Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12
- câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ 12
- Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Đề Thi HSG Hóa 12 Cấp Trường
- Luyện giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Hóa học PDF
- Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học
- ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1 Môn HOÁ HỌC 12
- Đề thi HSG Hóa 12 Trắc Nghiệm
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Tài liệu ôn tập môn hóa học lớp 12 thpt
- Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất
- câu hỏi trắc nghiệm về điện phân
- Đề thi cuối học kì 1 lớp 12 môn hóa
- Đề thi hóa hk1 lớp 12
- Đề thi cuối học kì 1 lớp 12 môn hóa
- Đề kiểm tra học kì 1 môn hóa lớp 12
- Ôn tập hóa hk1 lớp 12
- Đề kiểm tra học kì 1 môn hóa 12
- Đề Thi Học Sinh Giỏi Hóa 12
- Đề Thi HSG Môn Hóa 12
- Đề Thi HSG 12 Môn Hóa
- Đề Thi Toán 12 Học Kì 1
- Đề thi hóa 12 học kì 1 có đáp án
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 CV5512
- Đề Thi Học Sinh Giỏi Hóa 12
- Đề Thi HSG Hóa 12
- Bảng tóm tắt lý thuyết và công thức hóa 12
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2022 môn hóa
- Đề kiểm tra giữa kì hóa 12 có đáp án
- Các dạng bài tập hóa trong đề thi đại học 2021
- Chuyên đề sắt và một số kim loại quan trọng
- Đề kiểm tra giữa kì 2 hóa 12 có đáp án
- Chuyên đề kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm
- Chuyên đề đại cương về kim loại lớp 12
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn hóa 12
- Đề kiểm tra hóa 12 giữa học kì 2
- Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp án
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa có đáp án
- Bảng Tóm Tắt Lý Thuyết Hóa 12
- Đề thi cuối học kì 2 môn hóa lớp 12
- Đề thi hóa 12 học kì 2 có đáp án
- kIẾN THỨC HÓA 12 HỌC KÌ 2
- Đề thi thử hóa học kì 2 lớp 12
- Đề thi cuối hk2 môn hóa 12
- Trắc nghiệm Hóa 12 học kì 2 có đáp án
- Đề thi hk2 hóa 12