Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,427
Điểm
113
tác giả
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn sinh học 9 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn sinh học 9 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn sinh học 9, đề kiểm tra sinh 9 học kì 2 có đáp an, đề kiểm tra học kì 2 môn sinh 9 violet, đề kiểm tra sinh 9 học kì 2.


Tìm kiếm có liên quan​


De thi học kì 1 lớp 9 môn Sinh có đáp án

De thi
học kì 2 lớp 9 môn Sinh có đáp án

De
kiểm tra 1 tiết sinh 9 học kì 2 có ma trận

Kiểm
tra 1 tiết Sinh 9 học kì 1

DE
kiểm tra học kì I sinh 9 có ma trận

De thi Sinh
học kì 2 lớp 9 Đà Nẵng

Tổng hợp kiến thức Sinh
học 9 học kì 2

Đề kiểm tra cuối học kì 2 lớp 9 môn Sinh học

De thi học kì 1 lớp 9 môn Sinh có đáp án

De thi
học kì 2 lớp 9 môn Sinh có đáp án

Tổng hợp kiến thức Sinh
học 9 học kì 2

De kiểm tra 1 tiết sinh 9 học kì 2 có ma trận

Đề
kiểm tra cuối học kì 2 lớp 9 môn Sinh học

Đề kiểm tra Sinh học giữa1 lớp 9

Sinh 9 học kì 2 tự bài nào

DE
kiểm tra học kì I sinh 9 có ma trận

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TTND kiến thức
Đơn vị kiến thức
Các mức độ nhận thức
% tổng điểm
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
Số câuThời gianSố câuThời gianSố câuThời gianSố câuThời gian
1
Ứng dụng di truyền học
1.1 Công nghệ gen
2,5%
1.2. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
1.3.Ưu thế lai1
0,25đ
0,5
2 Sinh vật và môi trường2.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1

0,25đ
0,5
17,5%
2.2. Ảnh hưởng của ánh sáng , nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật1

0,25đ
0,5
2.3. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật1
0,25đ
0,51
7
3Hệ sinh thái3.1 Quần thể sinh vật1
0,25đ
0,5 37,5
3.2 Quần thể người
3.3. Quần xã sinh vật1
0,25đ
0,51
9
3.4. Hệ sinh thái1
0,25đ
0,51
6
4Con người, dân số và môi trường4.1 Tác động của con người đối với môi trường1
0,25đ
0,51
5 35%
4.2 Ô nhiễm môi trường1
0,25đ
0,5 1
6



5
Bảo vệ môi trường
5.1 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên1
0,25đ
0,514 7,5%
5.2 Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã1
0,25đ
0,5
5.3. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái1

0,25đ
0,5
TỔNG12
8p218p213p16p45p

TỶ LỆ %
30%40%20%10%100%










PHÒNG GD & ĐT VŨ THƯ
TRƯỜNG THCS VŨ ĐOÀI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2021-2022
Đề thi số: 101
Môn: Sinh Học Lớp 9
A/ TRẮC NGHIỆM: 3 điểm(Mỗi câu đúng 0.25điểm)
Câu 1: Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?
A. Lai phân tích. B. Tự thụ phấn. C. Lai khác dòng.D. Lai kinh tế.
Câu 2: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi
A. chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
B. chúng tạo ra nơi ở cho các sinh vật khác.
C. chúng cung cấp dinh dưỡng cho các sinh vật khác
D. chúng cung cấp nơi ở cho các sinh vật khác
Câu 3: Cho các loại cây sau: Bạch đàn, lá lốt, dong riềng, cây xoài, cây phượng, bằng lăng. Những cây nào thuộc nhóm cây ưa bóng?
A. Lá lốt, dong riềng. B. Lá lốt, dong riềng, bằng lăng.
C. Bạch đàn, cây xoài, cây phương, bằng lăng. D. Lá lốt.
Câu 4: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì?
A. Hỗ trợ B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Cạnh tranh
Câu 5: Mật độ quần thể làA. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích.
B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.
C. số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.
D. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Câu 6: Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi?
A. Nhân tố sinh thái vô sinh. B. Nhân tố sinh thái hữu sinh.
C. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người.
Câu 7: Xét chuỗi thức ăn:Cỏ - chuột – rắn hổ mang – diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là
A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, đại bàng. B. Chuột, rắn hổ mang, diều hâu
C. Cỏ, đại bàng. D. Đại bàng.
Câu 8: Các hoạt động của con người ở thời kỳ nào ít ảnh hưởng đến môi trường nhất?
A. Thời kỳ nguyên thủy. B. Xã hội nông nghiệp. C. Xã hội công nghiệp. D. Không có đáp án nào đúng.
Câu 9: Hoạt động nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
A. Sản xuất công nghiệp B. Phun thuốc trừ sâu C. Vứt rác bừa bãi D. Chặt phá rừng
Câu 10: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là
A. tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh.
B. tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
C. tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
D. tài nguyên tái sinh; tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
Câu 11: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng?
A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Động viên nhân dân trồng rừng.
C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng. D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
Câu 12: Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn?
A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
C. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới D. Hệ sinh thái rừng lá kim.
B/ TỰ LUẬN ( 7 điểm)
C©u 1.
(1 điểm) Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?
C©u 2. (1 điểm) Cho các ví dụ sau:
  • Beo và sư tử sống chung trong một khu rừng
  • Cá ép bám vào rùa biển
  • Kiến tha lá về tổ để trồng nấm
  • Cây nắp ấm bắt côn trùng
  • Lúa và cỏ dại cùng sống chung một cánh đồng
Em hãy sắp xếp chúng vào các mối quan hệ sinh thái đã học
C©u 3 (1 điểm) Con người có những vai trò gì trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?
C©u 4. (2 điểm) Hãy nêu những đặc điểm về số lượng loài và thành phần loài của quần xã sinh vật.
C©u 5. (1 điểm) Vì sao ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây tác hại to lớn cho nông nghiệp?
Câu 6. (1 điểm):Sắp xếp các tài nguyên sau vào các dạng tài nguyên cho phù hợp:
Năng lượng gió,than đá, khí đốt, rừng cúc phương, rừng ngập mặn ven biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước, năng lượng suối nước nóng, năng lượng mặt trời,dầu mỏ

PHÒNG GD & ĐT VŨ THƯ
TRƯỜNG THCS VŨ ĐOÀI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2021-2022
Đề thi số: 102
Môn: Sinh Học Lớp 9
A/ TRẮC NGHIỆM: 3 điểm(Mỗi câu đúng 0.25điểm)
Câu 1: Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn?
A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
C. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới D. Hệ sinh thái rừng lá kim.
Câu 2: Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?
A. Lai phân tích. B. Tự thụ phấn. C. Lai khác dòng. D. Lai kinh tế.
Câu 3: Hoạt động nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
A. Sản xuất công nghiệp B. Phun thuốc trừ sâu C. Vứt rác bừa bãi D. Chặt phá rừng
Câu 4: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là
A. tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh.
B. tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
C. tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
D. tài nguyên tái sinh; tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
Câu 5: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi
A. chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
B. chúng tạo ra nơi ở cho các sinh vật khác.
C. chúng cung cấp dinh dưỡng cho các sinh vật khác.D. chúng cung cấp nơi ở cho các sinh vật khác
Câu 6: Cho các loại cây sau: Bạch đàn, lá lốt, dong riềng, cây xoài, cây phượng, bằng lăng. Những cây nào thuộc nhóm cây ưa bóng?
A. Lá lốt, dong riềng. B. Lá lốt, dong riềng, bằng lăng.
C. Bạch đàn, cây xoài, cây phương, bằng lăng. D. Lá lốt.
Câu 7: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì?
A. Hỗ trợ B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Cạnh tranh
Câu 8: Xét chuỗi thức ăn:Cỏ - chuột – rắn hổ mang – diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là
A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, đại bàng. B. Chuột, rắn hổ mang, diều hâu
C. Cỏ, đại bàng. D. Đại bàng.
Câu 9: Các hoạt động của con người ở thời kỳ nào ít ảnh hưởng đến môi trường nhất?
A. Thời kỳ nguyên thủy. B. Xã hội nông nghiệp.C. Xã hội công nghiệp. D. Không có đáp án nào đúng.
Câu 10: Mật độ quần thể làA. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích.
B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.
C. số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.
D. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Câu 11: Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi?
A. Nhân tố sinh thái vô sinh. B. Nhân tố sinh thái hữu sinh.
C. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người.
Câu 12: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng?
A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Động viên nhân dân trồng rừng.
C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng. D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
B/ TỰ LUẬN ( 7 điểm)
C©u 1.
(1 điểm) Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?
C©u 2. (1 điểm) Cho các ví dụ sau:
  • Hươu, nai và hổ sống chung trong một khu rừng
  • Địa y sống bám trên cành cây
  • Giun đũa sống trong cơ thể người
  • Kiến vàng diệt bọ rùa
  • Vi khuẩn nốt sần sống trong rễ cây họ đậu
Em hãy sắp xếp chúng vào các mối quan hệ sinh thái đã học
C©u 3 (1 điểm) Con người có những vai trò gì trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?
C©u 4. (2 điểm) Hãy nêu những đặc điểm về số lượng loài và thành phần loài của quần xã sinh vật.
C©u 5. (1 điểm) Vì sao ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây tác hại to lớn cho nông nghiệp?
Câu 6. (1 điểm):Sắp xếp các tài nguyên sau vào các dạng tài nguyên cho phù hợp:
Năng lượng gió,than đá, khí đốt, rừng cúc phương, rừng ngập mặn ven biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước, năng lượng suối nước nóng, năng lượng mặt trời,dầu mỏ


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Sinh Học Lớp 9
A/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0.25điểm
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
8​
9​
10​
11​
12​
C​
A​
A​
A​
D​
C​
B​
A​
A​
D​
A​
B​
B​
C​
A​
D​
A​
A​
A​
B​
A​
D​
C​
A​
B/ TỰ LUCẬN
Đáp áAnBiểu điểm
Câu 1: D C©u 1. (1 điểm)
Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?
1 điểm
Nguyên nhân: Do ngời trồng rau , quả sự dụng thuốc bảo vệ không đúng cách.
- Dùng sai thuốc.
- Thuốc không đảm bảo chất lượng.
- Dùng quá liều lượng.
- Không tuân thủ quy định về thời gian thu hoạch, thu hoạch quá sớm sau khi phun thuốc.

0,25
0,25
0,25
0,25
C©u 2. (1 điểm)
Cho các ví dụ sau:
  • Beo và sư tử sống chung trong một khu rừng
  • Cá ép bám vào rùa biển
  • Kiến tha lá về tổ để trồng nấm
  • Cây nắp ấm bắt côn trùng
  • Lúa và cỏ dại cùng sống chung một cánh đồng
Em hãy sắp xếp chúng vào các mối quan hệ sinh thái đã học
Đáp án
1 điểm
Đề 1:
Cộng sinh: c;
Hội sinh: b;
Cạnh tranh: a, e;
Sinh vật ăn sinh vật khác: d
Đề 2:
Cộng sinh: e;
Hội sinh: b;
Kí sinh: c
Sinh vật ăn sinh vật khác: a,d
Đề 3:
Cộng sinh: c,e;
Cạnh tranh: a
Kí sinh: b
Sinh vật ăn sinh vật khác: d
Mỗi ý đúng: 0,25đ
C©u 3 (2 điểm)
Con người có những vai trò gì trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?
2 điểm
Những biện pháp chính:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
C©u 4. (2 điểm)
Hãy nêu những đặc điểm về số lượng loài và thành phần loài của quần xã sinh vật.
Câu hỏi
Sắp xếp các tài nguyên sau vào các dạng tài nguyên cho phù hợp:
Năng lượng gió,than đá, khí đốt, rừng cúc phương, rừng ngập mặn ven biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước, năng lượng suối nước nóng, năng lượng mặt trời,dầu mỏ
1 điểm
- Có 3 dạng TNTN chủ yếu: Tài nguyên tái sinh,tài nguyên không tái sinh, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
Tài nguyên tái sinh: Rừng cúc phương, rừng ngập mặn ven biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước.
Tài nguyên không tái sinh: Than đá, khí đốt, dầu mỏ.
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Năng lượng gió, năng lượng suối nước nóng, năng lượng mặt trời
C©u 4. (1 điểm)
Vì sao ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây tác hại to lớn cho nông nghiệp?
Ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam có thể gậy tác hại to lớn cho nông nghiệp vì:
- Loài này có tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng, ăn được nhiều nguồn thức ăn hơn các loài bản địa nên chúng trở thành loài ưu thế trong quần xã ao hồ, đồng ruộng Việt Nam. Nên chúng cạnh tranh thành công hơn và có thể loại trừ nhiều loài bản địa có chung nguồn thức ăn và nơi ở với chúng, hoặc chúng tiêu diệt các loài là thức ăn của chúng, như lúa, hoa màu.
- Ốc bươu vàng khi mới xâm nhập vào Việt nam nguồn sống của môi trường rất dồi dào nhưng chưa có hoặc rất ít đối thủ cạnh tranh và động vật ăn thịt nó nên chúng có tốc độ phát triển rất nhanh.

0,5

0,5




















































BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II



MÔN: SINH HỌC LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhân biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1
Ứng dụng di truyền học
1.1. Công nghệ gen









1.2. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần




1.3.Ưu thế lai
Nhận biết
- Tái hiện được khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học
- Trình bày được các khâu cơ bản của kĩ thuật gen.
- Kể tên những ứng dụng của công nghệ gen
- Trình bày được những lĩnh vực chính của CNSH hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
- Tái hiện được khái niệm giao phối gần
- Nêu được những biểu hiện của hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn và do giao phối gần ở động vật.

- Trình bày được vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.

- Tái hiện được khái niệm ưu thế lai, lai kinh tế
- Lấy được ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật
- Trình bày được biện pháp duy trì ưu thế lai

- Nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi
Thông hiểu
- Giải thích tại sao công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam
- Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá, hiện tượng ưu thế lai
- Giải thích được tại sao ở đậu Hà Lan tự thụ phấn liên tục và chim bồ câu giao phối gần không gây hiện tượng thoái hóa
- Phân biệt được hiện tượng thoái hoá và hiện tượng ưu thế lai
- Giải thích được tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
- Giải thích tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống
Vận dụng
- Lấy ví dụ về các giống vật nuôi ở nước ta được tạo ra bằng phép lai kinh tế, ưu điểm của giống vật nuôi đó




















1

























2




2. Sinh vật và môi trường2.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái


2.2. Ảnh hưởng của ánh sáng , nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật
2.3. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Nhận biết
- Tái hiện được khái niệm môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
- Nêu được các loại môi trường sống của sinh vật, cho ví dụ sinh vật sống ở môi trường đó.
- Nêu được các nhóm nhân tố sinh thái của môi trường
- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường như : ánh sáng ,nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái ,hoạt động sinh lý và tập tính của sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu được sự phân chia các nhóm sinh vật dưới ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu được đặc điểm của các mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài, lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu được ý nghĩa của mối quan hệ giữa các sinh vật
Thông hiểu:
- Phân biệt được nhóm các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường .
- Giải thích tại sao con người được xếp vào nhóm nhân tố sinh thái riêng
- Giải thích trong 2 nhóm vật SV hằng nhiệt và SV biến nhiệt, SV thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao hơn với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường
- Phân biệt thực vật ưa sáng và ưa bóng, thực vật ưa ẩm và chịu hạn, ĐV ưa sáng và ưa tối, Đv ưa ẩm và ưa khô, sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt.
- Chỉ ra được điểm khác nhau cơ bản của mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch.
Vận dụng thấp
- Giải thích hiện tượng tỉa cành tự nhiên, hiện tượng tự tỉa ở thực vật
- Nhận biết được các mối quan hệ của các sinh vật trong tự nhiên thông qua các VD.
Vận dụng cao:
- Vận dụng hiểu biết về môi trường sống của sinh vật và giới hạn sinh thái của sinh vật để tạo điều kiện tốt nhất để tăng năng suất vật nuôi và cây trồng -> Có ý thức bảo vệ môi trường sống
-Tìm ví dụ về các mối quan hệ của sinh vật trong tự nhiên để tạo điều kiện tốt nhất để tăng năng suất vật nuôi và cây trồng.
-Giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất trồng trọt và chăn nuôi.



1




1





1













































































































1










1











































3
3. Hệ sinh thái
3.1.Quần thể sinh vật




3.2. Quần thể người





3.3. Quần xã sinh vật




3.4. Hệ sinh thái
Nhận biết:
- Tái hiện được khái niệm quần thể sinh vật và lấy được ví dụ minh họa.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của QT từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của từng đặc trưng .
-Trình bày được đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số
- Chỉ ra những đặc điểm khác nhau của QT người với QTSV, nguyên nhân có sự khác nhau đó .
- Trình bày được những hậu quả của tăng dân số quá nhanh
- Nêu được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số
- Nêu được khái niệm quần xã sinh vật, lấy VD minh hoạ.
- Trình bày được những dấu hiệu điển hình của một QXSV
- Tái hiện được khái niệm cân bằng sinh học, lấy VD minh hoạ về cân bằng sinh học
- Nêu được khái niệm hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn.
- Lấy được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn
- Nêu được các thành phần của 1 hệ sinh thái hoàn chỉnh
Thông hiểu
- Phân biệt được quần thể với một cá thể ngẫu nhiên
-Lấy được ví dụ về quần thể sv và quần xã sv
- Giải thích trong 3 đặc trưng cơ bản của QTSV: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể thì đặc trưng nào được xem là cơ bản nhất ? Vì sao
-Giaỉ thích được thế nào là khống chế sinh học
- Giải thích được vì sao QT người lại có một số đặc trưng mà QT sinh vật khác không có
- Phân biệt số lượng và thành phần loài trong quần xã
- Phân biệt được quần xã với quần thể
- Mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến của quần xã chỉ ra được một số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên
Vận dụng
- Vận dụng đặc trưng về mật độ quần thể để áp dụng vào thực tiễn trồng trọt và chăn nuôi
- Vận dụng KT để giải thích ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia
- Nhận ra được các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên và xây dựng được những chuỗi thức ăn đơn giản .
- Biết đọc sơ đồ chuỗi thức ăn cho trước và lập được chuỗi, lưới thức ăn đơn giản

1











1





1








































1
















































4



4. Con người, dân số và môi trường4.1. Tác động của con người đối với môi trường





4.2. Ô nhiễm môi trường
Nhận biết:
- Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái.
- Nêu được những ảnh hưởng của con người đến môi trường ở mỗi giai đoạn.
- Trình bày được vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
- Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường.
- Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến.
- Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật
- Trình bày được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được các hoạt động gây ô nhiễm không khí.
- Mô tả được con đường phát tán các chất bảo vệ thực vật và các loại hóa chất trong tự nhiên.
- Trình bày được các hoạt động tạo ra loại chất thải rắn gây ô nhiễm.
- Nêu được nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra.
- Nêu được các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Thông hiểu:
-
Chỉ ra những hoạt động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên
- Chỉ ra được sự tăng dân số, công nghiệp hoá và đô thị hoá, cơ khí hoá nông nghiệp làm suy thoái môi trường
- Đề ra được những biện pháp bảo vệ môi trường
- Giải thích được tại sao hoạt động phá hủy thảm thực vật là một trong những tác động lớn nhất của con người tới môi trường và hậu quả của hoạt động đó.
- Chỉ ra được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
- Chỉ ra được vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mt tự nhiên
- Giải thích nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả.
- Đề ra các biện pháp phòng tránh các tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường
Vận dụng:
- Giải thích được sử dụng quá mức năng lượng và các nguồn tài nguyên khác dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường.
- Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường trong thực tế địa phương.
Vận dụng cao:
-
Giải thích được nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn và hậu quả của chúng. Từ đó đưa ra cách khắc phục.
Giải thích được một số hiện tượng thực tế về ô nhiễm môi trường

1








1


































































1

























































1​
5






Bảo vệ môi trường
5.1. Sử dụng lợp lí tài nguyên thiên nhiên


5.2. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã


5.3. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái


* Nhận biết:
- Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu).
- Trình bày được các biện pháp sử dụng hợp lí các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng.
- Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học
- Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường
- Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
- Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.
- Nêu được sự cần thiết ban hành luật và nêu được một số nội dung của Luật Bảo vệ môi trường
* Thông hiểu:
- Học sinh phân biệt và lấy được ví dụ về các dạng tài nguyên
- Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Chỉ ra được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương
* Vận dụng:
- Đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.
- Vận dụng được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương.
- Chứng minh được nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú và đề ra biện pháp bảo vệ.
* Vận dụng cao:
- Giải thích được vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên. Tại sao sử dụng hợp lý tài nguyên rừng có ảnh hưởng tới các nguồn tài nguyên khác như tài nguyên đất, nước.
- Giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

1




1


1






















1

1648269418616.png


XEM THÊM:
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-ĐỀ SINH 9.doc
    337 KB · Lượt xem: 24
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bộ đề thi chuyên sinh học 9 pdf bộ đề thi sinh học 9 các dạng đề thi hsg sinh 9 đề cương ôn thi giữa kì 1 sinh 9 đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn sinh đề thi giữa kì 1 môn sinh 9 đề thi giữa kì 1 môn sinh lớp 9 đề thi giữa kì 1 sinh 9 có đáp án đề thi giữa kì 1 sinh 9 violet đề thi giữa kì sinh 9 học kì 1 đề thi hk1 sinh 9 bến tre đề thi hk1 sinh 9 đà nẵng đề thi hk2 sinh 9 đề thi hk2 sinh 9 bến tre đề thi hk2 sinh 9 violet đề thi hk2 sinh 9 đà nẵng đề thi học kì ii sinh 9 đề thi học sinh giỏi 9 đề thi học sinh giỏi 9 cấp huyện đề thi học sinh giỏi 9 môn văn đề thi học sinh giỏi 9 tiếng anh đề thi học sinh giỏi 9 văn đề thi học sinh giỏi anh 9 có file nghe đề thi học sinh giỏi công dân 9 đề thi học sinh giỏi công dân 9 cấp huyện đề thi học sinh giỏi dia 9 đề thi học sinh giỏi hóa 9 cấp thị xã đề thi học sinh giỏi hóa 9 quận cầu giấy đề thi học sinh giỏi sinh 9 đề thi học sinh giỏi sinh 9 cấp huyện đề thi học sinh giỏi sinh 9 cấp thành phố đề thi học sinh giỏi sinh 9 cấp tỉnh đề thi học sinh giỏi sinh 9 cấp trường đề thi học sinh giỏi sinh 9 năm 2019 đề thi học sinh giỏi sinh 9 năm 2020 đề thi học sinh giỏi sinh 9 tỉnh hải dương đề thi học sinh giỏi sử 9 đề thi học sinh giỏi sử 9 bắc giang đề thi học sinh giỏi toán 9 bình dương đề thi học sinh giỏi toán 9 hải dương đề thi học sinh giỏi toán 9 huyện diễn châu đề thi học sinh giỏi toán 9 huyện yên định đề thi học sinh giỏi toán 9 phú yên đề thi học sinh giỏi toán 9 quận 1 đề thi học sinh giỏi toán 9 quận ba đình đề thi học sinh giỏi toán 9 quận cầu giấy đề thi học sinh giỏi toán 9 quận hà đông đề thi học sinh giỏi toán 9 quận hoàn kiếm đề thi học sinh giỏi toán 9 quận thanh xuân đề thi học sinh giỏi toán 9 tỉnh hưng yên đề thi học sinh giỏi văn 9 bắc giang đề thi học sinh giỏi văn 9 phần đọc hiểu đề thi học sinh giỏi văn 9 tỉnh hưng yên đề thi học sinh giỏi địa 9 cấp thị xã đề thi hsg sinh 9 cấp huyện 2020 đề thi hsg sinh 9 cấp quận đề thi hsg sinh 9 cấp thành phố đề thi hsg sinh 9 cấp thành phố hcm đề thi hsg sinh 9 cấp trường đề thi hsg sinh 9 có đáp án đề thi hsg sinh 9 hà nội đề thi hsg sinh 9 huyện thanh oai đề thi hsg sinh 9 huyện vĩnh tường đề thi hsg sinh 9 năm 2019 đề thi hsg sinh 9 năm 2020 đề thi hsg sinh 9 năm 2021 đề thi hsg sinh 9 thành phố đề thi hsg sinh 9 thành phố hà nội đề thi hsg sinh 9 tỉnh đề thi hsg sinh 9 tỉnh bắc giang đề thi hsg sinh 9 tỉnh hà tĩnh đề thi hsg sinh 9 tỉnh hải dương đề thi hsg sinh 9 tỉnh thanh hóa đề thi hsg sinh 9 tỉnh vĩnh phúc đề thi hsg sinh 9 tphcm đề thi hsg sinh 9 violet đề thi hsg sinh 9 vòng 2 đề thi ijso lớp 9 môn sinh đề thi môn sinh 9 học kì 1 đề thi môn sinh 9 học kì 2 đề thi sinh 9 đề thi sinh 9 15 phút đề thi sinh 9 cấp huyện đề thi sinh 9 cấp tỉnh đề thi sinh 9 cuối kì 1 đề thi sinh 9 cuối kì 2 đề thi sinh 9 giữa kì đề thi sinh 9 giữa kì 1 đề thi sinh 9 giữa kì 1 trắc nghiệm đề thi sinh 9 giữa kì 2 đề thi sinh 9 hk1 đề thi sinh 9 hk1 có đáp án đề thi sinh 9 hk2 đề thi sinh 9 hk2 có đáp án đề thi sinh 9 học kì 1 đề thi sinh 9 học kì 1 có đáp án đề thi sinh 9 học kì 2 đề thi sinh 9 học kì 2 2020 đề thi sinh 9 học kì 2 có đáp an đề thi sinh 9 hsg đề thi sinh 9 kì 1 đề thi sinh 9 kì 2 đề thi sinh giữa kì 1 lớp 9 đề thi sinh học 9 đề thi sinh học 9 giữa kì 1 đề thi sinh học 9 hk1 đề thi sinh học 9 hk2 bến tre đề thi sinh học giữa học kì 1 lớp 9 đề thi sinh học lớp 9 giữa học kì 1 đề thi sinh học sinh giỏi lớp 9 đề thi sinh lớp 9 giữa học kì 1 đề thi sinh lớp 9 hk2 đề thi sinh lớp 9 học kì 1 đề thi sinh lớp 9 học kì 1 đà nẵng đề thi thành phố sinh 9 đề thi tuyển sinh 9 lên 10 đề thi tuyển sinh lớp 9 đề thi tuyển sinh lớp 9 môn tiếng anh đề thi tuyển sinh lớp 9 môn toán đề thi tuyển sinh lớp 9 môn toán 2019 đề thi tuyển sinh lớp 9 môn toán 2020 đề thi tuyển sinh lớp 9 môn văn đề thi tuyển sinh lớp 9 năm 2020 đề thi tuyển sinh văn 9
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,416
    Bài viết
    37,885
    Thành viên
    141,127
    Thành viên mới nhất
    hchang

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top