- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,993
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi cuối hk2 môn hóa 12 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề thi cuối hk2 môn hóa 12 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY. Đây là bộ Đề thi cuối hk2 môn hóa 12.
De thi học kì 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp an
De thi Hóa 12 có đáp an
De thi Hóa HK2 lớp 12 có đáp an
Hóa học kì 2 lớp 12 tử Bài nào
De thi học kì 1 môn Hóa lớp 12 có đáp an Đồng Nai
De thi Hóa 12 học kì 1 An Giang
De thi học kì 1 Hóa 12 có lời giải
Đề Minh Hóa học kì 2 lớp 12
De thi học kì 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp an
Đề Minh Hóa học kì 2 lớp 12
Trắc nghiệm giữa kì 2 Hóa 12
Hóa 12 học kì 2
Hóa 12 học kì 2 tử bài nào
Hóa học kì 2 lớp 12 tử Bài nào
Đề thi Hóa học kì 2 lớp 12 Quảng Nam
De thi học kì 1 môn Hóa lớp 12 có đáp an Đồng Nai
Câu 1: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 9,2135 gam B. 9,1415 gam C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam
Câu 2: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Đồng. B. Crom. C. Vonfam. D. Sắt.
Câu 3: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
A. a < b < 5a. B. a = b. C. b = 5a. D. a = 2b.
Câu 4: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.
B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
C. bọt khí bay ra.
D. kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 5: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
A. Na, Ca, Mg. B. Zn, Fe, Sn. C. Hg, Ag, Na. D. Al, Fe, Zn.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe, Al, Zn, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi nung nóng, sau một thời gian thu được (m + 0,96) gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y phản ứng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được 7,168 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z được (m +73,44) gam chất rắn khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,52. B. 1,64. C. 1,48. D. 1,4.
Câu 7: Cho các hydroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hidroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. Fe(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3.
Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,2. B. . 5,6. C. 2,8. D. 1,4.
Câu 9: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. MgCl2. B. KHSO4. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 10: Cho phản ứng: a Fe + b H2SO4 (đặc) c Fe2(SO4)3 + d SO2 + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản thì tổng (a + b) bằng
A. 4. B. 10. C. 8. D. 6.
Câu 11: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. quặng đôlômit. B. quặng boxit.
C. quặng pirit. D. quặng manhetit.
Câu 12: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. cho proton. B. bị khử.
C. bị oxi hoá. D. nhận proton.
Câu 13: Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, Fe2O3, Zn(OH)2, Al(OH)3, AlCl3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 14: Dung dich X chứa KHCO3 và Na2CO3. Dung dịch Y chứa HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.
Thực hiện hai thí nghiệm sau, các khí đo ở đktc:
+ Thí nghiệm 1: Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y thu được 5,6 lít CO2.
+ Thí nghiệm 2: Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được 3,36 lít CO2 và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 68,95. B. 74,35. C. 103,9. D. 133,45.
Câu 15: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,4. B. 10,8. C. 2,7. D. 8,1.
Câu 16: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 giải phóng kim loại Fe là
A. Mg và Na. B. Zn và Cu. C. Al và Mg. D. Al và Ag.
Câu 17: Công thức của thạch cao sống
A. CaCO3. B. CaSO4.
C. CaSO4.H2O. D. CaSO4.2H2O.
Câu 18: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với khí oxi ?
A. Nhôm. B. Đồng. C. Magie. D. Vàng.
Câu 19: Lấy m gam một hỗn hợp bột nhôm và Fe3O4 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Để nguội hỗn hợp thu được sau phản ứng, nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia hỗn hợp đó thành hai phần; khối lượng của phần 1 bằng 50% khối lượng của phần 2.
Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư thì thu được 5,04 lít hiđro. Hoà tan hết phần 2 vào dung dịch HCl thì thu được 25,2 lít hiđro. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng đều hoàn toàn.
Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 120. B. 104. C. 127. D. 115.
Câu 20: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. Pirit. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit.
Câu 21: Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2np1. B. ns2np3. C. ns2. D. ns1.
Câu 22: Cơ quan cung cấp nước xử lý nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali [ K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O ]. Phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước để:
A. loại bỏ lượng dư ion florua. B. khử trùng nước.
C. loại bỏ các rong , tảo. D. làm nước trong.
Câu 23: Cho 0,4 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Mg. B. Sr. C. Ca. D. Ba.
Câu 24: Công thức hoá học của sắt (II) hidroxit là
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Fe3O4. D. FeO.
Câu 25: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. CaO. B. dung dịch NaOH.
C. nước brom. D. dung dịch Ba(OH)2.
Câu 26: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 52,48 gam. B. 42,58 gam. C. 13,28 gam. D. 52,68 gam.
Câu 27: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ) để điều chế Ca, tại catot xảy ra
A. sự khử ion Ca2+.
B. sự oxi hóa ion Ca2+.
C. sự oxi hóa ion Cl-.
D. sự khử ion Cl-.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(3) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(4) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 29: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca, Be. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 30: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Al3+, Fe3+. B. Ca2+, Mg2+. C. Na+, K+. D. Cu2+, Fe3+.
Lưu ý: 1) Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn.
2) Cán bộ coi kiểm tra không được giải thích gì thêm.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề thi cuối hk2 môn hóa 12 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY. Đây là bộ Đề thi cuối hk2 môn hóa 12.
Tìm kiếm có liên quan
De thi học kì 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp an
De thi Hóa 12 có đáp an
De thi Hóa HK2 lớp 12 có đáp an
Hóa học kì 2 lớp 12 tử Bài nào
De thi học kì 1 môn Hóa lớp 12 có đáp an Đồng Nai
De thi Hóa 12 học kì 1 An Giang
De thi học kì 1 Hóa 12 có lời giải
Đề Minh Hóa học kì 2 lớp 12
De thi học kì 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp an
Đề Minh Hóa học kì 2 lớp 12
Trắc nghiệm giữa kì 2 Hóa 12
Hóa 12 học kì 2
Hóa 12 học kì 2 tử bài nào
Hóa học kì 2 lớp 12 tử Bài nào
Đề thi Hóa học kì 2 lớp 12 Quảng Nam
De thi học kì 1 môn Hóa lớp 12 có đáp an Đồng Nai
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... TRƯỜNG THPT ....... | KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN HOÁ HỌC - KHỐI 12 Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 30 câu) | |
| ||
(Đề có 3 trang) | ||
| ||
Cho biết: Na: 24; Cu: 64; Zn: 65, Mg: 24; Cl: 35,5; S: 32; Fe: 56; O: 16; Al: 27; K: 39; Ca: 40; Ba: 137; Sr:88. Thể tích chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn | ||
Câu 1: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 9,2135 gam B. 9,1415 gam C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam
Câu 2: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Đồng. B. Crom. C. Vonfam. D. Sắt.
Câu 3: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
A. a < b < 5a. B. a = b. C. b = 5a. D. a = 2b.
Câu 4: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.
B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
C. bọt khí bay ra.
D. kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 5: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
A. Na, Ca, Mg. B. Zn, Fe, Sn. C. Hg, Ag, Na. D. Al, Fe, Zn.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe, Al, Zn, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi nung nóng, sau một thời gian thu được (m + 0,96) gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y phản ứng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được 7,168 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z được (m +73,44) gam chất rắn khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,52. B. 1,64. C. 1,48. D. 1,4.
Câu 7: Cho các hydroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hidroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. Fe(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3.
Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,2. B. . 5,6. C. 2,8. D. 1,4.
Câu 9: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. MgCl2. B. KHSO4. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 10: Cho phản ứng: a Fe + b H2SO4 (đặc) c Fe2(SO4)3 + d SO2 + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản thì tổng (a + b) bằng
A. 4. B. 10. C. 8. D. 6.
Câu 11: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. quặng đôlômit. B. quặng boxit.
C. quặng pirit. D. quặng manhetit.
Câu 12: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. cho proton. B. bị khử.
C. bị oxi hoá. D. nhận proton.
Câu 13: Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, Fe2O3, Zn(OH)2, Al(OH)3, AlCl3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 14: Dung dich X chứa KHCO3 và Na2CO3. Dung dịch Y chứa HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.
Thực hiện hai thí nghiệm sau, các khí đo ở đktc:
+ Thí nghiệm 1: Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y thu được 5,6 lít CO2.
+ Thí nghiệm 2: Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được 3,36 lít CO2 và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 68,95. B. 74,35. C. 103,9. D. 133,45.
Câu 15: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,4. B. 10,8. C. 2,7. D. 8,1.
Câu 16: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 giải phóng kim loại Fe là
A. Mg và Na. B. Zn và Cu. C. Al và Mg. D. Al và Ag.
Câu 17: Công thức của thạch cao sống
A. CaCO3. B. CaSO4.
C. CaSO4.H2O. D. CaSO4.2H2O.
Câu 18: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với khí oxi ?
A. Nhôm. B. Đồng. C. Magie. D. Vàng.
Câu 19: Lấy m gam một hỗn hợp bột nhôm và Fe3O4 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Để nguội hỗn hợp thu được sau phản ứng, nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia hỗn hợp đó thành hai phần; khối lượng của phần 1 bằng 50% khối lượng của phần 2.
Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư thì thu được 5,04 lít hiđro. Hoà tan hết phần 2 vào dung dịch HCl thì thu được 25,2 lít hiđro. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng đều hoàn toàn.
Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 120. B. 104. C. 127. D. 115.
Câu 20: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. Pirit. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit.
Câu 21: Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2np1. B. ns2np3. C. ns2. D. ns1.
Câu 22: Cơ quan cung cấp nước xử lý nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali [ K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O ]. Phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước để:
A. loại bỏ lượng dư ion florua. B. khử trùng nước.
C. loại bỏ các rong , tảo. D. làm nước trong.
Câu 23: Cho 0,4 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Mg. B. Sr. C. Ca. D. Ba.
Câu 24: Công thức hoá học của sắt (II) hidroxit là
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Fe3O4. D. FeO.
Câu 25: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. CaO. B. dung dịch NaOH.
C. nước brom. D. dung dịch Ba(OH)2.
Câu 26: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 52,48 gam. B. 42,58 gam. C. 13,28 gam. D. 52,68 gam.
Câu 27: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ) để điều chế Ca, tại catot xảy ra
A. sự khử ion Ca2+.
B. sự oxi hóa ion Ca2+.
C. sự oxi hóa ion Cl-.
D. sự khử ion Cl-.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(3) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(4) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 29: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca, Be. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 30: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Al3+, Fe3+. B. Ca2+, Mg2+. C. Na+, K+. D. Cu2+, Fe3+.
------ HẾT ------
Lưu ý: 1) Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn.
2) Cán bộ coi kiểm tra không được giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1 | A | 6 | A | 11 | B | 16 | C | 21 | D | 26 | A |
2 | B | 7 | B | 12 | B | 17 | D | 22 | D | 27 | A |
3 | A | 8 | A | 13 | A | 18 | D | 23 | C | 28 | B |
4 | B | 9 | C | 14 | C | 19 | D | 24 | A | 29 | A |
5 | B | 10 | C | 15 | C | 20 | C | 25 | C | 30 | B |
XEM THÊM:
- Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn hóa 12 violet
- Đề thi hóa 12 học kì 2 có đáp án
- Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa 12
- Các câu hỏi lý thuyết hóa hữu cơ lớp 12
- Lý thuyết và các dạng bài tập hóa hữu cơ 12
- Một số công thức giải nhanh hóa học 12
- Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12
- câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ 12
- Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Đề Thi HSG Hóa 12 Cấp Trường
- Luyện giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Hóa học PDF
- Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học
- ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1 Môn HOÁ HỌC 12
- Đề thi HSG Hóa 12 Trắc Nghiệm
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Tài liệu ôn tập môn hóa học lớp 12 thpt
- Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất
- câu hỏi trắc nghiệm về điện phân
- Đề thi cuối học kì 1 lớp 12 môn hóa
- Đề thi hóa hk1 lớp 12
- Đề thi cuối học kì 1 lớp 12 môn hóa
- Đề kiểm tra học kì 1 môn hóa lớp 12
- Ôn tập hóa hk1 lớp 12
- Đề kiểm tra học kì 1 môn hóa 12
- Đề Thi Học Sinh Giỏi Hóa 12
- Đề Thi HSG Môn Hóa 12
- Đề Thi HSG 12 Môn Hóa
- Đề Thi Toán 12 Học Kì 1
- Đề thi hóa 12 học kì 1 có đáp án
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 CV5512
- Đề Thi Học Sinh Giỏi Hóa 12
- Đề Thi HSG Hóa 12
- Bảng tóm tắt lý thuyết và công thức hóa 12
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2022 môn hóa
- Đề kiểm tra giữa kì hóa 12 có đáp án
- Các dạng bài tập hóa trong đề thi đại học 2021
- Chuyên đề sắt và một số kim loại quan trọng
- Đề kiểm tra giữa kì 2 hóa 12 có đáp án
- Chuyên đề kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm
- Chuyên đề đại cương về kim loại lớp 12
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn hóa 12
- Đề kiểm tra hóa 12 giữa học kì 2
- Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp án
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa có đáp án
- Bảng Tóm Tắt Lý Thuyết Hóa 12
- Đề thi cuối học kì 2 môn hóa lớp 12
- Đề thi hóa 12 học kì 2 có đáp án
- kIẾN THỨC HÓA 12 HỌC KÌ 2
- Đề thi thử hóa học kì 2 lớp 12