Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
BÀI TẬP - PHIẾU BÀI TẬP, CÁC TỔNG HỢP BÀI TẬP

Admin Yopo

Ban quản trị Team YOPO
Tham gia
15/8/22
Bài viết
6,065
Điểm
48
tác giả
GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 - CHƯƠNG 6, BÀI 19: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

1709518890264.png


2. Tốc độ trung bình của phản ứng

1 Tìm hiểu phản ứng phân hủy:
H2O2 → H2O + O2

- Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1.

Thời gian phản ứng (h)
0​
3​
6​
9​
12​
Nồng độ H2O2 (mol/L)
1,000​
0,707​
0,500​
0,354​
0,250​


- Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là: 0,707 - 1,000 = -0,293 (mol/L)

(Dấu “-” thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra).

Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như sau:



(Đặt dấu “-” trước biểu thức để tốc độ phản ứng có giá trị dương.)

Trả lời câu hỏi:

1.
Hãy tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong các khoảng thời gian từ:

a) 3 giờ đến 6 giờ; b) 6 giờ đến 9 giờ; c) 9 giờ đến 12 giờ.

2. Nhận xét về sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian.

@ Nội dung:

- Đa số các phản ứng hóa học có tốc độ giảm dần theo thời gian.

- Để đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng trong một khoảng thời gian, ta dùng tốc độ phản ứng trung bình.

1 Tìm hiểu phản ứng tổng hợp NH3

N2 + 3H2 → 2NH3

Tại thời điểm t1, nồng độ CO, O2, CO2 lần lượt là (1), (1), (1)

Tại thời điểm t2, nồng độ CO, O2, CO2 lần lượt là (2), (2), (2)

Trả lời câu hỏi:

3.
Trong khoảng thời gian ∆t = t2 – t1, biến thiên nồng độ các chất như thế nào? ∆CN2, ∆CH2 , ∆CNH2 dương hay âm?

4. Khi phản ứng xảy ra, theo thời gian, nồng độ N2 và H2 giảm, nồng độ NH2 tăng

5. Vì sao ?

6. Tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo ∆CN2, ∆CH2 , ∆CNH2 như thế nào?

@ Nội dung:

- Trong khoảng thời gian ∆t = t2 – t1 , biến thiên nồng độ các chất là:







- Nồng độ N2 và H2 giảm, nồng độ NH2 tăng ∆CN2 và ∆CH2 âm, ∆CNH2 dương.

- cứ 1 mol N2 phản ứng với 3 mol H2, sinh ra 2 mol NH2

- Biểu thức tính tốc độ trung bình:
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 - CHƯƠNG 6, BÀI 19 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.docx
    591.2 KB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
36,114
Bài viết
37,583
Thành viên
139,731
Thành viên mới nhất
thanhloankim

Thành viên Online

Top