- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,060
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án bài học đường đời đầu tiên theo công văn 5512 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
- Nhận biết được đặc điểm của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản.
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản bảo đảm các bước.
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
- Nhân ái, chan hòa, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: máy chiếu, giáo án, tài liệu, phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
Bài 1: TÔI VÀ CÁC BẠN
TIẾT 2: VĂN BẢN 1. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
TIẾT 2: VĂN BẢN 1. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
- Nhận biết được đặc điểm của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản.
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản bảo đảm các bước.
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
- Nhân ái, chan hòa, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: máy chiếu, giáo án, tài liệu, phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
Mục tiêu | PP/ KTDH chủ đạo | Phương pháp đánh giá |
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn: ngoại hình, cử chỉ, lời nói, tính cách, hành động,… - Tổ chức trò chơi: Ô của bí mật | - GV Sử dụng PP dạy học đàm thoại, gợi mở, vấn đáp. - Thảo luận nhóm. - Kĩ thuật động não. - Kĩ thuật Sơ đồ tư duy. | - GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh - HS đánh giá lẫn nhau |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||
KHÁM PHÁ VĂN BẢN. «Khám phá ô của bí mật ». - “Luật chơi” CHUYỂN: + Cách thứ nhất: Khám phá văn bản theo tuyến nhân vật. + Cách 2: Khám phá theo mạch văn bản. => Khám phá câu hỏi số 2 cho đến hết câu hỏi số 4 ở SGK trang 19. - Phiếu bài tập về nhà ? Hãy cho biết tác giả đã sử dụng những từ loại và biện pháp tu từ nào để kể và tả về DM? - Từ loại : Tính từ, động từ. - Loại từ : Từ láy. - Biện pháp NT : So sánh, nhân hóa. => Việc sử dụng hàng loạt các, TT, ĐT, từ láy và các biện pháp NT như vậy nhằm dụng ý gì. ? Từ những chi tiết trên, có nhận xét gì về ngoại hình, hành động của Dế Mèn? HS: - Dế Mèn mang vẻ đẹp ngoại hình cường tráng. - Mạnh mẽ, khoe khoang. ?Nhận xét về thái độ, cách cư xử với mọi người của NV Dế Mèn ? - Hách dịch, kiêu căng. - Luôn tỏ ra là kẻ bề trên, coi thường người khác. ? Vì sao Dế Mèn lại tưởng mình “Có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi”? ? Con thích hoặc không thích điều gì trong cách Dế Mèn tự miêu tả và đánh giá về bản thân trong đoạn 1 mà chúng ta vừa tìm hiểu? Vì sao? => HS tự do bày tỏ quan điểm. * Câu hỏi kết nối ?Rút ra cho mình bài học gì qua việc Dế Mèn tự miêu tả và đánh giá về bản thân như vậy? - Biết sống khiêm tốn, lạc quan, yêu đời. - Không khoe khoang, kiêu căng, hách dịch. - Thân thiện cởi mở, chan hòa với bạn. - Biết tôn trọng người khác trong giao tiếp. ? Từ những đặc điểm trên con rút ra được nhận xét gì về nhân vật DM? - phiếu học tập số 2. ? Tác giả những từ loại và biện pháp tu từ nào để kể và tả về Dế Choắt? ? Từ những chi tiết trên, nhận xết về ngoại hình, hành động, thái độ, cách cư xử của Dế Choắt? ?Từ những đặc điểm trên, con có đưa ra nhận xét khái quát gì về nhân vật DC? ?HS thích hoặc không thích điều gì ở nhân vật DC? Hs tự do bày tỏ quan điểm ? Em có nhận xét gì về thái độ của DM đối với Dế Choắt? => Dế Mèn tỏ thái độ, trịch thượng, ích kỉ, coi thường Dế Choắt. * Câu hỏi kết nối cuộc sống ? Đã bao giờ con có cách cư xử với bạn mình giống như cách cư xử của Dế Mèn chưa? Con có suy nghĩ gì sau khi cư xử với bạn như vậy. - Gọi Hs chia sẻ ? Từ cách cư xử của DM với DC con đã rút ra cho bản thân mình bài học gì khi cư xử với người xung quanh đặc biệt là với các bạn trong lớp? ( - Sống hòa đồng với mọi người xung quanh. - Biết quan tâm giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với bạn. - Biết bênh vực bảo vệ kẻ yếu...) ?Bức chân dung của hai nhân vật DM, DC hiện ra ntn? => Vô cùng chân thực và sinh động, phản ánh đúng tập tính của loài dế. ? Để làm nổi bật được những đặc tính của DM - DC nhà văn Tô Hoài đã sử dụn những yếu tố NT nào? - Trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể; Kết hợp miêu tả ngoại hình + hành động + suy nghĩ; Lựa chọn chi tiết tiêu biểu. - Tác giả đã sử dụng hàng loạt các động từ, từ láy tượng thanh, tượng hình vô cùng đặc sắc để tái hiện ngoại hình, hành động của Dế Mèn. - Biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh sinh động. + So Sánh: tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Hai cái răng lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. + Nhân hóa: Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. => GV bình: Như vậy bằng bút pháp tả thực kết hợp với các biện pháp tu từ, nhà văn Tô Hoài đã tái hiện được bức chân dung của các nhân vật thật sinh động. Các nhân vật vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật (hình dáng, cử chỉ, đặc điểm...) vừa mang đặc điểm của con người (lời nói, ý nghĩ). Việc x/d nhân vật vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật vừa mang đặc điểm của con người = > Đây là đặc trưng của truyện đồng thoại. CHÔT: Chủ quan, kiêu ngạo tự cho mình là hơn người thì sớm hay muộn cũng gây họa cho mình hoặc cho người khác. Vậy thói hung hăng hống hách của Dế Mèn đã gây ra họa gì ? Cậu ta đã có sự thay đổi như thế nào sau khi gây ra những sai lầm, tìm hiểu ở tiết sau. | II. Khám phá văn bản
|