- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,738
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo an chuyên de hóa 10 kết nối tri thức cả năm 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 160 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
– Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu mối tương quan giữa sự hình thành liên kết hoá học với hình học phân tử một chất.
– Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về sự hình thành các liên kết hoá học (công thức Lewis; cặp electron hoá trị chung; cặp electron hoá trị riêng; mô hình VSEPR; thuyết lai hoá; ...); hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình.
2. Năng lực hoá học
– Nhận thức hóa học: Viết được công thức Lewis của một chất hay ion, từ đó viết được các cấu tạo cộng hưởng (nếu có) của một số chất hay ion; hiểu được mô hình VSEPR và xác định được hình học của các phân tử, ion.
– Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết những bí ẩn của tự nhiên (ví dụ phân tử H2O có dạng góc; CH4 có dạng tứ diện đều; CO2 có dạng đường thẳng, ...).
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được hình học phân tử các chất xung quanh.
3. Phẩm chất
– Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn khi viết công thức Lewis, công thức VSEPR và tìm hiểu hình học một số phân tử hoặc ion.
– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn Hoá học.
– Kế hoạch bài dạy, PowerPoint bài giảng (kèm theo máy chiếu).
– Các phiếu học tập, bảng kiểm, bảng đánh giá.
– Sách giáo khoa, sách giáo viên.
– Bộ câu hỏi thiết kế trên ứng dụng Kahoot/Quizizz hoặc in ra phiếu học tập.
– Sưu tầm hình ảnh, video có nội dung liên quan đến các hiện tượng cháy nổ trong thực tiễn.
2. HS
– Tập vở ghi bài, sách giáo khoa.
– Tìm hiểu các kiến thức đã học có liên quan đến phản ứng cháy, nổ.
a) Mục tiêu
– Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
a) Mục tiêu
– Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b) Nội dung
Hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi bên dưới.
c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Tuần: | Tiết: | Ngày soạn: |
BÀI 1: LIÊN KẾT HÓA HỌC (3 tiết) |
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung– Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu mối tương quan giữa sự hình thành liên kết hoá học với hình học phân tử một chất.
– Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về sự hình thành các liên kết hoá học (công thức Lewis; cặp electron hoá trị chung; cặp electron hoá trị riêng; mô hình VSEPR; thuyết lai hoá; ...); hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình.
2. Năng lực hoá học
– Nhận thức hóa học: Viết được công thức Lewis của một chất hay ion, từ đó viết được các cấu tạo cộng hưởng (nếu có) của một số chất hay ion; hiểu được mô hình VSEPR và xác định được hình học của các phân tử, ion.
– Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết những bí ẩn của tự nhiên (ví dụ phân tử H2O có dạng góc; CH4 có dạng tứ diện đều; CO2 có dạng đường thẳng, ...).
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được hình học phân tử các chất xung quanh.
3. Phẩm chất
– Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn khi viết công thức Lewis, công thức VSEPR và tìm hiểu hình học một số phân tử hoặc ion.
– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn Hoá học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên– Kế hoạch bài dạy, PowerPoint bài giảng (kèm theo máy chiếu).
– Các phiếu học tập, bảng kiểm, bảng đánh giá.
– Sách giáo khoa, sách giáo viên.
– Bộ câu hỏi thiết kế trên ứng dụng Kahoot/Quizizz hoặc in ra phiếu học tập.
– Sưu tầm hình ảnh, video có nội dung liên quan đến các hiện tượng cháy nổ trong thực tiễn.
2. HS
– Tập vở ghi bài, sách giáo khoa.
– Tìm hiểu các kiến thức đã học có liên quan đến phản ứng cháy, nổ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Khởi động (5 phút)a) Mục tiêu
– Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
a) Mục tiêu
– Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b) Nội dung
Hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi bên dưới.
NHIỆM VỤ KHỞI ĐỘNG 0.1. Dưới đây là hình dạng của phân tử CO2 và H2O trong thực tế. Hãy so sánh hình dạng của chúng.
|
Câu trả lời của học sinh.
SẢN PHẨM NHIỆM VỤ KHỞI ĐỘNG 0.1. Cả 2 phân tử đều có dạng AX2, tuy nhiên CO2 có dạng đường thẳng, trong khi H2O lại có dạng gấp khúc (dạng góc). |
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập – Yêu cầu HS quan sát hình và đọc sách CĐHT suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi trong nhiệm vụ khởi động. – GV có thể chiếu một số hình ảnh về công thức Lewis. | – HS nhận nhiệm vụ học tập, nêu thắc mắc nếu có. |
Thực hiện nhiệm vụ – Theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ. | – HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ trả lời câu hỏi. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!