- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,738
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Các câu hỏi trắc nghiệm địa 10 cánh diều THEO 3 DẠNG NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 178 trang. Các bạn xem và tải các câu hỏi trắc nghiệm địa 10 cánh diều về ở dưới.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa học
A. Địa lí tự nhiện.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 2. Khoa học nào sau đây thuộc vào Địa lí học?
A. Địa chất học.
B. Địa lí nhân văn.
C. Thuỷ văn học.
D. Nhân chủng học.
Câu 3. Môn Địa lí ở phổ thông được gọi là
A. Địa lí tự nhiện.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 4. Địa lí học là khoa học nghiện cứu về
A. thể tổng hợp lãnh thổ.
B. trạng thái của vật chất.
C. tính chất lí học các chất.
D. nguyên lí chung tự nhiện.
Câu 5. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt động
A. ở tất cả các lĩnh vực sản xuất.
B. chỉ ở phạm vi ngoài thiện nhiện.
C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội.
D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
a) Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học tự nhiên.
b) Môn Địa lí mang tính tổng hợp, gồm cả lĩnh vực khoa học tự nhiên và lĩnh vực khoa học xã hội.
c) Môn Địa lí có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất.
d) Kiến thức địa lí hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau trong xã hội.
a - sai, b, c, d - đúng,
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
a. Địa lí được học ở tất cả các cấp học phổ thông.
b. Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
c. Môn Địa lí mang tính tổng hợp.
d. Địa lí là môn độc lập, không có mối liên quan với các môn học khác.
d - sai, a,b, c, - đúng,
Câu 3: Cho thông tin sau:
Môn Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về khoa học địa lícác ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống; củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thông, tạo cơ sở vững chắc để các em tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan; đồng thời giáo dục cho các em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, nhận thức đúng đắn và có trách nhiệm với môi trường.
Môn địa lí giúp chúng ta định hướng tốt hơn về nghề nghiệp.
Địa lí giúp học sinh thêm yêu và tự hào về đất nước.
Môn địa lí chỉ có vai trò quan trọng với đời sống.
Việc bảo về môi trường không liên quan đến môn địa lí.
a,b- đúng c,d- sai
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. di chuyển theo các hướng bất kì.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?
A. Xác định được vị trí của đối tượng.
B. Thể hiện được quy mô của đối tượng.
C. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.
D. Thể hiện được tốc độ di chyển đối tượng.
Câu 3. Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?
A. Hình học.
B. Chữ.
C. Mũi tên.
D. Tượng hình.
Câu 4. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
A. Hướng gió.
B. Dòng biển.
C. Hải cảng.
D. Luồng di dân.
Câu 5. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 6. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 7. Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. chấm điểm.
C. kí hiệu.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 8. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 9. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
B. tập trung thành vùng rộng lớn.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. di chuyển theo các hướng bất kì.
Câu 10. Phương pháp đường chuyển động không thể hiện được
A. khối lượng của đối tượng.
B. chất lượng của đối tượng.
C. hướng di chuyển đối tượng.
D. tốc độ di chuyển đối tượng.
Câu 11. Hướng, gió thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 12. Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 13. Luồng di dân thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. kí hiệu.
B. chấm điểm.
C. đường chuyển động.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 14. Sự vận chuyển hàng hoá thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 15. Sự vận chuyển hành khách thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 16. Các tuyến giao thông đường biển thường được biểu hiện bằng phương pháp
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG.
BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH.
BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa học
A. Địa lí tự nhiện.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 2. Khoa học nào sau đây thuộc vào Địa lí học?
A. Địa chất học.
B. Địa lí nhân văn.
C. Thuỷ văn học.
D. Nhân chủng học.
Câu 3. Môn Địa lí ở phổ thông được gọi là
A. Địa lí tự nhiện.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 4. Địa lí học là khoa học nghiện cứu về
A. thể tổng hợp lãnh thổ.
B. trạng thái của vật chất.
C. tính chất lí học các chất.
D. nguyên lí chung tự nhiện.
Câu 5. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt động
A. ở tất cả các lĩnh vực sản xuất.
B. chỉ ở phạm vi ngoài thiện nhiện.
C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội.
D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
a) Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học tự nhiên.
b) Môn Địa lí mang tính tổng hợp, gồm cả lĩnh vực khoa học tự nhiên và lĩnh vực khoa học xã hội.
c) Môn Địa lí có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất.
d) Kiến thức địa lí hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau trong xã hội.
a - sai, b, c, d - đúng,
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
a. Địa lí được học ở tất cả các cấp học phổ thông.
b. Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
c. Môn Địa lí mang tính tổng hợp.
d. Địa lí là môn độc lập, không có mối liên quan với các môn học khác.
d - sai, a,b, c, - đúng,
Câu 3: Cho thông tin sau:
Môn Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về khoa học địa lícác ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống; củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thông, tạo cơ sở vững chắc để các em tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan; đồng thời giáo dục cho các em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, nhận thức đúng đắn và có trách nhiệm với môi trường.
Môn địa lí giúp chúng ta định hướng tốt hơn về nghề nghiệp.
Địa lí giúp học sinh thêm yêu và tự hào về đất nước.
Môn địa lí chỉ có vai trò quan trọng với đời sống.
Việc bảo về môi trường không liên quan đến môn địa lí.
a,b- đúng c,d- sai
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. di chuyển theo các hướng bất kì.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?
A. Xác định được vị trí của đối tượng.
B. Thể hiện được quy mô của đối tượng.
C. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.
D. Thể hiện được tốc độ di chyển đối tượng.
Câu 3. Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?
A. Hình học.
B. Chữ.
C. Mũi tên.
D. Tượng hình.
Câu 4. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
A. Hướng gió.
B. Dòng biển.
C. Hải cảng.
D. Luồng di dân.
Câu 5. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 6. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 7. Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. chấm điểm.
C. kí hiệu.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 8. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 9. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
B. tập trung thành vùng rộng lớn.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. di chuyển theo các hướng bất kì.
Câu 10. Phương pháp đường chuyển động không thể hiện được
A. khối lượng của đối tượng.
B. chất lượng của đối tượng.
C. hướng di chuyển đối tượng.
D. tốc độ di chuyển đối tượng.
Câu 11. Hướng, gió thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 12. Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 13. Luồng di dân thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. kí hiệu.
B. chấm điểm.
C. đường chuyển động.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 14. Sự vận chuyển hàng hoá thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 15. Sự vận chuyển hành khách thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 16. Các tuyến giao thông đường biển thường được biểu hiện bằng phương pháp
THẦY CÔ TẢI NHÉ!