Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,374
Điểm
113
tác giả
Giáo án điện tử khtn 7 chân trời sáng tạo PHÂN MÔN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án điện tử khtn 7 chân trời sáng tạo về ở dưới.



BÀI 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG


Thời gian thực hiện: 03 tiết​



I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:


  • Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
  • Tốc độ = quãng đường vật đi / thời gian đi quãng đường đó.
  • Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học:
Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. Các hoạt động trong bài học này đặc biệt nhân mạnh đến khả năng tư duy độc lập của HS.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia thảo luận nhóm (cặp đôi).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Để xuất được cách xác định tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tính được tốc độ trong những tình huống nhất định.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :

Năng lực nhận biết KHTN: Hiểu được ý nghĩa vật lí của tốc độ

Liệt kê được một số đơn vị tốc độ thường dùng.

Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Thiết lập được công thức tính tốc độ trong chuyến động.

Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tính được tốc độ chuyển động trong những tình huống

3. Phẩm chất:

Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép toán.



II. Thiết bị dạy học và học liệu

Giáo viên:


- Bài giảng điện tử; tranh ảnh các hình 8.1, bảng 8.2, 8.2/SGK.

- Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4.



Học sinh:

Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.



III. Tiến trình dạy học



1. Hoạt động 1: Mở đầu:
Tạo hứng thú cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.( 15 phút)

a) Mục tiêu:


- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu ý nghĩa tốc độ



b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi: “Cách nào để xác định được HS chạy nhanh nhất, chậm nhất trong một cuộc thi chạy?"

c) Sản phẩm: HS đưa ra các giải đáp theo ý kiến cá nhân như:

- Tính thời gian chạy ít nhất.

- Tính quãng đường chạy trong một khoảng thời gian nào đó

- HS dựa vào thời gian chạy của bốn HS trên cùng một quãng đường để xếp hạng thứ tự như sau:

HS
Thứ tự xếp hạng
A
2​
B
1​
c​
3​
D
4​
- HS dựa vào quãng đường chạy của HS trên cùng một thời gian để xếp hạng thứ tự như sau:



HSThứ tự xếp hạng
E1
F2




d)
Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chiếu hình ảnh các học sinh đang thi chạy
- GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân trả lời phiếu học tập câu hỏi:
HÃY XẾP HẠNG AI NHANH HƠN TRONG CÁC CUỘC THI SAU:

a/Cuộc thi chạy 1: Trên cùng một quãng đường 60m, thời gian chạy của các Hs như sau:
KL:Trên cùng một quãng đường, nếu thời gian chuyển động (1)… hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
b/Cuộc thi chạy 2:Trong cùng một thời gian 10s, quãng đường chạy của các Hs như sau:
Học Sinh
Quãng đường(m)
Thứ tự xếp hạng
E
70
?
F
40
?
KL:Trong cùng một khoảng thời gian, nếu quãng đường chuyển động (2)… hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
c/ Cách nào để xác định được HS B và E ai chạy nhanh hơn?
Học Sinh
Thời gian(s)
Quãng đường(m)
Thứ tự xếp hạng
B
9.5
60
?
E
100
70
?


*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
“Quãng đường và thời gian chỉ đánh giá được sự nhanh chậm trong một số trường hợp. Cần phải có 1 đại lượng đánh giá sự nhanh chậm đúng trong mọi tường hợp. Đó là tốc độ”

Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.





2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ (30 phút)

a) Mục tiêu:
Từ bảng 8.1 SGK ( Phiếu học tập 2) học sinh đi đến kết luận rằng muốn xác định độ nhanh hay chậm của chuyển động, thì phải so sánh quãng đường vật đi được trong 1 giây, từ đó rút ra ý nghĩa vật lí của tốc độ.

  • b) Nội dung:
  • GV yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập 2 theo nhóm
c) Sản phẩm:

HS dựa vào thứ tự xếp hạng để tìm cách tính quãng đường chạy được trong 1 s của mỗi HS và hoàn thành cột 4 như sau:

HS
Thứ tự xếp hạng
Quãng đường chạy trong 1 s (m)
A
2​
6,0​
B
1​
6,3​
c​
3​
5,5​
D
4​
5,2​
- Sau khi HS hoàn thành bảng 8.1, GV dẫn dắt học sinh đến khái niệm:
+ Tốc độ chuyển động của một vật được xác định bằng chiều dài quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian.

+ Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

+ Chuyển động nào có tốc độ càng lớn thì chuyển động đó càng nhanh





d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
a/ Tìm cách tính quãng đường chạy được trong 1 s của mỗi HS và hoàn thành cột 4 như sau:

b/ Chiều dài quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian gọi là gì?



c/ Thứ tự xếp hạng liên hệ thế nào với tốc độ

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận theo nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập 2.
So sánh quãng đường chạy được trong cùng khoảng thời gian 1 s của mỗi HS, HS nào có quãng đường lớn nhất là HS đó chuyển động nhanh nhất.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
.: Chuyển động nào có tốc độ càng lớn thì chuyển động đó càng nhanh. Điều này có đúng trong mọi trường hợp không?
Kiểm chứng:
a/ Tìm cách tính quãng đường chạy được trong 1 s của mỗi HS và hoàn thành cột 4 như sau:
Trong cùng một thời gian 10s, quãng đường chạy của các Hs như sau:
Học Sinh
Quãng đường(m)
Thứ tự xếp hạng
Quãng đường trong 1 giây
E
70
1
7
F
40
2
4
b/ E v F, ai nhanh hơn? Tốc độ ai lớn hơn?
- GV nhận xét và chốt nội dung


Củng cố: B và E, ai nhanh hơn ? Vì sao?
I. Tốc độ:
1) Tìm hiểu về ý nghĩa tốc độ:


- Tốc độ chuyển động của một vật được xác định bằng chiều dài quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian.







- Chuyển động nào có tốc độ càng lớn thì chuyển động đó càng nhanh






















- Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.







Hoạt động 2.2. Tìm hiểu công thức tính tốc độ (25 phút)

Mục tiêu:
Tìm hiểu và áp dụng được công thức tính tốc độ

Nội dung: Để tính tốc độ, ta cần:

Xác định quãng đường vật đi được.

Xác định thời gian vật đi hết quãng đường đó.



Tốc độ =
Sản phẩm:

HS đưa ra được công thức :

Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tốc độ chuyển động của một vật được xác định bằng chiều dài quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian.
Em đã tính tốc độ của A bằng cách nào?

- GV thông báo: Nếu kí hiệu tốc độ là , quãng đường vật đi là và thời gian đi quãng đường là thì công thức tính tốc độ sẽ là gì?

- GV yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập 3: tính tốc độ của người đi xe đạp hình 8.1.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện câu trả lời cá nhân đưa ra công thức tính tốc độ.
- HS thực hiện câu trả lời nhóm biến đổi công thức tính tốc độ sang tính s và t

- HS thực hiện phiếu học tập 3 theo nhóm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.



2) Tìm hiểu công thức tính tốc độ:

- Công thức:





- Biến đổi






Hoạt động 2.3. Đơn vị tốc độ: (20 phút)

Mục tiêu:
Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.

Nội dung:

- Hs đọc thông tin SGK kết hợp với sự tư duy để đưa ra được một số đơn vị tốc độ thường dùng như m/s, km/h....

- Thực hiện đổi các đơn vị tốc độ

Sản phẩm:

HS nêu được đơn vị tốc độ chính thức ở nước ta là m/s và km/h. Ngoài ra còn có các đơn vị khác m/ min, cm/s ….

HS biết cách biến đổi các đơn vị với nhau



Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để biết được các đơn vị tốc độ
- GV yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập 4: Đổi tốc độ của các phương tiện giao thông trong bảng 8.2 ra đơn vị m/s
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện đọc thông tin SGK tìm hiểu về đơn vị tốc độ.
- HS thực hiện phiếu học tập 4 theo nhóm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h).
II. Đơn vị tốc độ:
- Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h).
- Ngoài ra, tốc độ còn có thể đo bằng các đơn vị khác như: mét trên phút (m/min), xentimét trên giây (cm/s), milimét trên giây (mm/s), …


3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)

a) Mục tiêu:


- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.



b) Nội dung:

- Áp dụng kiến thức đã học trả lời: Vì sao ngoài đơn vị m/s, trong thực tế người ta còn dùng các đơn vị tốc độ khác? Nêu ví dụ minh hoạ.

- Một ca nô chuyển động trên sông với tốc độ không đổi 30 km/h. Tính thời gian
để ca nô đi được quãng đường 15 km



c) Sản phẩm:

- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên vở ghi.





d)
Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân: Vì sao ngoài đơn vị m/s, trong thực tế người ta còn dùng các đơn vị tốc độ khác? Nêu ví dụ minh hoạ.
- Một ca nô chuyển động trên sông với tốc độ không đổi 30 km/h. Tính thời gian
để ca nô đi được quãng đường 15 km
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên vào vở ghi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung câu trả lời
Cho biết
s = 15 km
v = 30 km/h
t=?
Giải:
Tốc độ của đoàn tàu là:
v= s/t
t= s/v = 15/30=0.5h
Đáp số: t= 0.5h




4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 30 phút)

a) Mục tiêu:


- Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học

b) Nội dung:


- Áp dụng công thức vào bài tập cụ thể

BT1. Một đoàn tàu hoả đi từ ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45 phút. Tính tốc độ của đoàn tàu.

BT2. Một ô tô chuyển động trên đoạn đường đầu với tốc độ 54 km/h trong 20 phút,
sau đó tiếp tục chuyển động trên đoạn đường kế tiếp với tốc độ 60 km/h trong 30 phút. Tổng quãng đường ô tô đi được trong 50 phút tính từ lúc bắt đầu chuyển động là bao nhiêu?

c) Sản phẩm:

- HS áp dụng được công thức để giải được bài tập 1 và 2

BT1. Cho biết
s = 30 km
t = 45 min = 0,75 h
Giải:
Tốc độ của đoàn tàu là:
(km/h)
Đáp số: 40 km/h
BT2. Cho biết
54 km/h
20 min = h
60 km/h
30 min =0,5 h
S = ?
Giải:
Quãng đường đầu ô tô đã đi là:
. = 54. = 18 (km)
Quãng đường kế tiếp ô tô đã đi là:
. = 60. 0,5 = 30 ( km)
Tổng quãng đường ô tô đi được trong 50 phút là:
S = S1+ S2 = 18 + 30 = 48 (km)
Đáp số : S = 48 km
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Yêu cầu nhóm thực hiện giải bài tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của các nhóm : Bảng phụ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét đánh giá








IV. PHỤ LỤC:


PHIẾU HỌC TẬP 1

Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

Họ và tên: ………………………………………………………………

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……

HÃY XẾP HẠNG AI NHANH HƠN TRONG CÁC CUỘC THI SAU:


a/Cuộc thi chạy 1: Trên cùng một quãng đường 60m, thời gian chạy của các Hs như sau:

KL:Trên cùng một quãng đường, nếu thời gian chuyển động (1)… hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.

b/Cuộc thi chạy 2:Trong cùng một thời gian 10s, quãng đường chạy của các Hs như sau:

Học Sinh
Quãng đường(m)
Thứ tự xếp hạng
E
70
?
F
40
?
KL:Trong cùng một khoảng thời gian, nếu quãng đường chuyển động (2)… hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.

-----

PHIẾU HỌC TẬP 2

Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……

Tên các thành viên: ………………………………………………………………………



a/Tìm cách tính quãng đường chạy được trong 1 s của mỗi HS và hoàn thành cột 4 như sau:



b/ Chiều dài quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian gọi là gì?


d/ Kiểm chứng:Chuyển động nào có tốc độ càng lớn thì chuyển động đó càng nhanh. Điều này có đúng trong mọi trường hợp không?



- Tính quãng đường chạy được trong 1 s của mỗi HS và hoàn thành cột 4 như sau:

Trong cùng một thời gian 10s, quãng đường chạy của các Hs như sau:

Học Sinh
Quãng đường(m)
Thứ tự xếp hạng
Quãng đường trong 1 giây
E
70
1
F
40
2


- E v F, ai nhanh hơn? Tốc độ ai lớn hơn?


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



PHIẾU HỌC TẬP 3

Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……



1) Công thức tính tốc độ:






s: là……………………………………………….

t: là……………………………………………….

v: là……………………………………………….






- Biến đổi










2) Vận dụng công thức tính tốc độ:



Trình bày cách tính tốc độ của người đi xe đạp Hình 8.1





PHIẾU HỌC TẬP 4


Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……

a.Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, tốc độ được đo bằng đơn vị ……………………………………………………………………………………………………

b.Cách đổi:

1m/s =………………….km/h 1km/h =………………….m/s


HÃY ĐỔI TỐC ĐỘ BẢNG 8.2 RA ĐƠN VỊ m/s



1692774042971.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---KHTN 7 CTST LY MY CROUP.rar
    32.2 MB · Lượt xem: 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    chương trình môn khoa học tự nhiên thcs file word file sách khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia x khoa học tự nhiên 12 khoa học tự nhiên 4 khoa học tự nhiên 6 bài 8 khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức khoa học tự nhiên 6 mới khoa học tự nhiên 6 pdf khoa học tự nhiên 6 sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 khoa học tự nhiên 7 bài 19 khoa học tự nhiên 7 bài 25 máu và hệ tuần hoàn khoa học tự nhiên 7 bài 26 khoa học tự nhiên 7 bài 27 khoa học tự nhiên 7 bài 28 khoa học tự nhiên 7 bài 29 khoa học tự nhiên 7 bài 30 khoa học tự nhiên 7 bài 31 khoa học tự nhiên 7 cánh diều khoa học tự nhiên 7 cánh diều pdf khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo pdf khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức pdf khoa học tự nhiên 7 pdf khoa học tự nhiên 7 sách cánh diều khoa học tự nhiên 7 sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 vnen khoa học tự nhiên 8 vnen khoa học tự nhiên bài 1 khoa học tự nhiên bài 2 khoa học tự nhiên các ngành khoa học tự nhiên các phép đo khoa học tự nhiên cánh diều khoa học tự nhiên chất lượng cao khoa học tự nhiên có gì khoa học tự nhiên có mấy lĩnh vực khoa học tự nhiên có mấy lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên có mấy vai trò khoa học tự nhiên có ngành gì khoa học tự nhiên có những môn gì khoa học tự nhiên có những ngành nào khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong khoa học tự nhiên dgnl khoa học tự nhiên dịch khoa học tự nhiên dich tieng anh khoa học tự nhiên dịch tiếng anh là gì khoa học tự nhiên diem chuan khoa học tự nhiên giải khoa học tự nhiên giảng viên khoa học tự nhiên gồm các lĩnh vực nào khoa học tự nhiên gồm mấy lĩnh vực chính khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực chính nào khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực nào khoa học tự nhiên gồm những môn nào khoa học tự nhiên gồm những ngành nào khoa học tự nhiên hà nội khoa học tự nhiên hà nội điểm chuẩn khoa học tự nhiên hà nội điểm chuẩn 2020 khoa học tự nhiên hcm khoa học tự nhiên hcm điểm chuẩn khoa học tự nhiên học phí khoa học tự nhiên hy lạp cổ đại khoa học tự nhiên khoa công nghệ thông tin khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào khoa học tự nhiên là gì khoa học tự nhiên là gì lớp 6 khoa học tự nhiên là j khoa học tự nhiên là môn gì khoa học tự nhiên là ngành gì khoa học tự nhiên là ngành nghiên cứu về khoa học tự nhiên lớp 3 khoa học tự nhiên lớp 4 khoa học tự nhiên lớp 6 khoa học tự nhiên lớp 6 filetype pdf khoa học tự nhiên mã ngành khoa học tự nhiên mã trường khoa học tự nhiên ngành khoa học tự nhiên ngành công nghệ thông tin khoa học tự nhiên nghiên cứu khoa học tự nhiên nghiên cứu gì khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào khoa học tự nhiên ở ấn độ khoa học tự nhiên ở thủ đức khoa học tự nhiên ở đâu khoa học tự nhiên oxygen và không khí khoa học tự nhiên phát triển khoa học tự nhiên phương đông khoa học tự nhiên quận 5 khoa học tự nhiên ra làm nghề gì khoa học tự nhiên ra trường làm gì khoa học tự nhiên sách khoa học tự nhiên sách cánh diều khoa học tự nhiên sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên thành phố hồ chí minh khoa học tự nhiên tiếng anh là gì khoa học tự nhiên tổ hợp khoa học tự nhiên trang 71 khoa học tự nhiên và xã hội khoa học tự nhiên xã hội khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội khoa khoa học tự nhiên ctu khoa khoa học tự nhiên dtu khối khoa học tự nhiên môn khoa học tự nhiên english ngành khoa học tự nhiên ra làm gì sư phạm khoa học tự nhiên là gì sư phạm khoa học tự nhiên ra làm gì sư phạm khoa học tự nhiên ra trường làm gì tóm tắt khoa học tự nhiên 6 filetype pdf tóm tắt khoa học tự nhiên 7 filetype pdf đại học khoa học tự nhiên e learning đại học khoa học tự nhiên facebook đại học khoa học tự nhiên hà nội tuyển sinh 2021 đại học khoa học tự nhiên quận 1 đại học khoa học tự nhiên quận thủ đức đại học khoa học tự nhiên ra làm gì đại học khoa học tự nhiên review đh khoa học tự nhiên diem chuan đh khoa học tự nhiên đh quốc gia hà nội điểm chuẩn khoa học tự nhiên qua các năm
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,362
    Bài viết
    37,831
    Thành viên
    140,744
    Thành viên mới nhất
    hươngly889

    Thành viên Online

    Top