Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,374
Điểm
113
tác giả
Giáo án khtn lớp 7 chân trời sáng tạo CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI FILE WORD được soạn dưới dạng file word gồm 42 FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án khtn lớp 7 chân trời sáng tạo về ở dưới.
BÀI 1: MỞ ĐẦU

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Môn học: KHTN - Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 5 tiết



I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:


- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN.

- Phương pháp tìm hiểu tự nhiên

- Thực hiện các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo

- Làm được báo cáo, thuyết trình

- Sử dụng được một số dụng cụ đo.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:
Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên trong nhóm đểu tích cực tham gia thảo luận các câu hỏi, nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vân để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :


- Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các kĩ năng tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên trong học tập môn Khoa học tự nhiên …

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
Làm được báo cáo, thuyết trình; Sửdụng được một số dụng cụ đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện).

3. Phẩm chất:

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

Giáo viên:


Chuẩn bị các hình ảnh liên quan.

Mô hình máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện.

Học sinh:

Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu:
(Xác định vấn đề học tập là đọc và xem phần mở đầu bài học)

a) Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng được kiến thức , kĩ năng đã học vào trong cuộc sống

- giới thiệu được các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập, một số kĩ năng học tập môn KHTN, biết được công dụng và hoạt động của một vài dụng cụ đo.

b. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv cho hs xem video và trả lời các câu hỏi sau:
Qua video đó để học tốt môn khoa học tự nhiên em cần vận dụng các phương pháp nào?. Thực hiện các kĩ năng gì?. Và sử dụng các dụng cụ đo nào?.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV..
- Giáo viên: giải thích và dẫn dắt HS vào nội dung bài mới.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS ghi tựa bài vào vở
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh lắng nghe:
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a) Mục tiêu:


- Vận dụng các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong thực tế.

- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên phải thực hiện đủ 5 bước.

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn từng nhóm HS quan sát một cách tổng quát đến chi tiết nội dung từng bước có trong sơ đồ và các tình huống minh hoạ đưa ra trong SGK, giúp các nhóm hoàn thành nhiệm vụ luyện tập.

- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK, GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên qua việc phân tích các tình huống giới thiệu trong SGK.
- Cho hs làm thí nghiệm: theo ví dụ Hình 1.1 trang 7/SGK từ đó rút ra các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi luyện tập SGK trang 7.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiến hành quan sát 5 bước về phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Chia nhóm theo yêu cầu của GV: phân tích và tìm hiểu từng bước trong sơ đồ và cho ví dụ minh họa trong từng bước.
- Lưu ý các bước trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên: khi giả thuyết sai thì ta quay lại hình thành giả thuyết mới.
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- HS: tất cả các nhóm đều thảo luận và chuẩn bị sẵn sàng nội dung cần trình bày khi được GV gọi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét và chốt nội dung: phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua 5 bước: quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu, hình thành giả thuyết, lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, thực hiện kế hoạch và kết luận.
I. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
- phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống được thực hiện qua các bước: (1) quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu, (2) hình thành giả thuyết, (3) lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, (4) thực hiện kế hoạch và (5) kết luận
Hoạt động 2.2: Kĩ năng học tập môn KHTN
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin trong SGK, HS cần nêu được một số kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên.
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin trong SGK tìm hiểu các kĩ năng học tập môn KHTN để thuyết trình phần hiểu của mình về từng kĩ năng.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả lời câu hỏi trong phần luyện tập trang 8/SGK.
- Sau khi biết được các kĩ năng tìm hiểu cơ bản, GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ năng viết báo cáo và thuyết trình. Cho HS viết báo cáo và thuyết trình tại lớp để các bạn góp ý và nhận xét. GV chỉ ra cho HS thấy sự thành công của việc tìm hiểu tự nhiên bảng cách thuyết phục người nghe qua bài báo cáo và thuyết trình.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm để tìm hiểu các kĩ năng học tập môn KHTN.
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
- Lựa chọn một đề tài để viết báo cáo và thuyết trình trình theo yêu cầu của GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Hoàn thành và kiểm tra phiếu học tập của các nhóm
- Đại diện nhóm thuyết trình và trả lời câu hỏi của nhóm khác và GV
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét và chốt nội dung về các kĩ năng học tập môn KHTN
- Nhận xét phần thuyết trình và rút ra kết luận làm sao để bài thuyết trình của mình thuyết phục được người nghe và sinh động.
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
Để học tốt môn KHTN, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện một số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình
Hoạt động 2.3: Một số dụng cụ đo
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho hs đọc thông tin và quan sát Hình 1.3 trong SGK để HS nhận biết được vai trò và ứng dụng của một số dụng cụ đo. Qua đó, HS sẽ biết cách sử dụng một số dụng cụ đo phục vụ việc học tập ở môn KHTN lớp 7..
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát Hình 1.3, 1.4 ở SGK về hoạt động và cấu tạo của máy dao động kí.
- GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hồ đo thời gian hiện số và hình 1.6 cổng quang điện. Sau đó đặt ra các câu hỏi liên quan về cấu tạo và hoạt động của dụng cụ để HS trả lời.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả lời câu hỏi trong phần luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm để tìm hiểu về máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét và chốt nội dung về một số dụng cụ đo.
III. Một số dụng cụ đo
Dao động kí là thiết bị có thể hiển thị đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian (giúp chúng ta biết được dạng đồ thị của tín hiệu theo thời gian)
Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện có thể tự động đo thời gian.


3. Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập

a. Mục tiêu:

-
Hệ thống được một số kiến thức đã học.

b.Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
- GV yêu cầu HS làm bài tập dưới đây:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Viết được sơ đồ tư duy
- Hoàn thành bài tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- làm bài tập vào vở và kiểm tra lẫn nhau
- GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1 (NB):
“Trên cơ sở các sổ liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào?

A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức.

C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.

Câu 2 (NB): Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng?

A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.

B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu.

C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức,suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng.

D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên.

Câu 3 (NB): Cho các bước sau:

(1) Hình thành giả thuyết

(2) Quan sát và đặt câu hỏi

(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết

(4) Thực hiện kế hoạch

(5) Kết luận

Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là?

A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5).

B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5).

C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4).

D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4).

Câu 4 (NB): Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa

trên kĩ năng nào?

A. Kĩ năng quan sát, phân loại.

B. Kĩ năng liên kết tri thức.

C. Kĩ năng dự báo.

D. Kĩ năng đo.

Câu 5 (NB):
Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?

A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt; B. Kĩ năng quan sát;

C. Kĩ năng dự báo; D. Kĩ năng đo đạc.

Câu 6 (TH): Cho các bước sau:

(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.

(2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp.

(3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.

(4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.

Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là:

A. (1) (2) (3) (4).

B. (1) (3) (2) (4).

C. (3) (2) (4) (1).

D. (2) (1) (4) (3).



Câu 7 (TH):
Hãy kết nối các thông tin ở cột A với cột B tạo thành sự liên kết giữa sự vật với hiện tượng hoặc hiện tượng với hiện tượng.



Cột A
Nối​
Cột B
1. Nước mưa1-a. do ánh sáng từ Mặt Trời
2. Một sổ loài thực vật2-b. ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật
3. Trời nắng3-c. có khi trời mưa
4. Phân bón4-d. rụng lá vào mùa đông


Đáp án: 1- c; 2 - d; 3 - a; 4 - b.


Câu 8 (TH):
Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước,
bình b chứa một vật rắn không thấm nước.
Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì
mức nước trong bình b được vẽ trong hình.
Thể tích của vật rắn là:
A. 33 mL.
B. 73 mL.
C. 32,5 mL.
D. 35,2 mL
Câu 9 (TH): Cổng quang điện có vai trò:

A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số.

B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số.

C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số.

D. Gửi tín hiệu điện tự tới đồng hồ.



Câu 10 (TH):
Một bản báo cáo thực hành cần có những nội dung nào, sắp xếp lại theo thứ tự nội dung bản báo cáo.

(1). Kết luận. (2). Mục đích thí nghiệm. (3). Kết quả.

(4). Các bước tiến hành (5). Chuẩn bị (6). Thảo luận

A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6).

B. (2) - (5) - (4) - (3) - (6) - (1).

C. (1) - (2) – (6) - (3) - (5) - (4).

D. (2) - (1) - (3) - (5) - (6)- (4).



II. TỰ LUẬN

Câu 1 (NB):
Trình bày phương pháp tìm hiểu tự nhiên?

Trả lời:

Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước:

- Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu

- Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề

- Lập kế hoạch kiểm tra dự án

- Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án

- Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.



Câu 2 (NB):
Làm cách nào để đo độ dày của một tờ giấy trong sách KHTN 7 bằng một thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm?

Trả lời:

-
Dựa vào sổ trang tính số tờ giấy trong sách.

- Ép chặt các tờ giấy bên trong sách (không chứa hai tờ bìa ngoài) và dùngthước có ĐCNN 1 mm để đo độ dày.

- Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của sách chia cho tổng số tờ.

Câu 3 (TH): Khi đo chiều cao của một người ở các thời điểm khác nhau trong ngày, kết quả đo được ghi lại trong Bảng 1. Em hãy nhận xét và giải thích về kết quả thu được.

Lần đoThời gianKết quả thu được
16 giờ162,4 cm
212 giờ161,8 cm
318 giờ161,1 cm
Bảng 1. Kết quả đo chiều cao của người ở các thời điểm trong ngày

Trả lời:

-
Lần đo 1: Cao nhất do mới ngủ dậy, đĩa sụn ở cột sống chưa bị nén bởitrọng lực cơ thể.

- Lần đo 2: Thấp hơn do đĩa sụn ở cột sống bị nén bởi trọng lực cơ thể sau 6 giờ.

- Lẩn đo 3: Thấp hơn nữa do đĩa sụn ở cột sống bị nén bởi trọng lực cơ thểsau 12 giờ.



Câu 4 (VD):
Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên, em hãy tìm hiểu về hiện tượng lũ lụt và đề xuất các biện pháp phòng chống hiện tượng trên.

Trả lời:

* Nghiên cứu về hiện tượng lũ lụt và đề xuất các biện pháp phòng chống hiện tượng lũ lụt

- Bước 1: Xác định vấn đề "Tại sao hiện tượng thiên tai lũ lụt lại xảy ra?".

- Bước 2: Đưa ra giả thuyết: Lũ lụt là hậu quả của rừng đầu nguồn bị mất.

- Bước 3: Lập kế hoạch thực hiện: Để xuất các phương pháp tìm hiểu "rừng đầu nguổn bị mất có liên quan đến lũ lụt hay không?".

- Bước 4: Thực hiện kế hoạch theo các phương pháp ở bước 3 bao gồm việc thu thập, phân tích số liệu nhằm chứng minh có hoặc không mối liên quan giữa rừng đầu nguồn bị mất và hiện tượng lũ lụt.

- Bước 5: Viết báo cáo quy trình nghiên cứu vế hậu quả của mất rừng đầu nguồn có liên quan đến tình trạng thiên tai lũ lụt. Trong trường hợp không tìm thấy sự liên quan thì xây dựng lại giả thuyết khoa học.

- Bước 6: Để xuất tiếp tục nghiên cứu mở rộng đối với các nguyên nhân gây lũ lụt khác.



Câu 5 (VD):
Tìm hiểu hiện tượng độ tan của đường với nhiệt độ theo phương pháp nghiên cứu khoa học.

Trả lời:

Tìm hiểu mối quan hệ giữa độ tan của đường với nhiệt độ.

Bước 1: Đề xuất vấn đề

Nhận thấy đường là chất rắn, có tan trong nước ở nhiệt độ thường. Vậy ở nhiệt độ cao hoặc ở nhiệt độ thấp thì độ tan của đường sẽ thay đổi như thế nào?

Bước 2: Dự đoán

Ở nhiệt độ cao, đường sẽ tan tốt hơn.

Ở nhiệt độ thấp, đường sẽ tan kém hơn.

Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán

Chuẩn bị: 1 lọ đường, thìa, 1 cốc nước lạnh, 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước ở nhiệt độ phòng (lưu ý: dùng cốc thủy tinh để dễ dàng quan sát và mực nước ngang nhau)

Tiến hành: Cho vào mỗi cốc 2 thìa đường. Quan sát sự tan của đường trong 3 cốc nước với nhiệt độ khác nhau: nước sôi, nước nguội, nước đá.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra

Thực hiện thí nghiệm

Kết quả quan sát: đường tan nhiều nhất trong cốc nước nóng, tan ít nhất trong cốc nước lạnh.

⇒ Kết luận:

Độ tan của đường phụ thuộc vào nhiệt độ. Độ tan tăng khi tăng nhiệt độ.

Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả.



4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:


1707885754519.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--KHBD_KHTN7_ĐỦ42bai (3).rar
    20.3 MB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    chương trình môn khoa học tự nhiên thcs file word chuyên đề môn khtn 6 chuyên đề môn khtn 7 file sách khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia x khoa học tự nhiên 12 khoa học tự nhiên 4 khoa học tự nhiên 6 bài 8 khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức khoa học tự nhiên 6 mới khoa học tự nhiên 6 pdf khoa học tự nhiên 6 sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 khoa học tự nhiên 7 bài 19 khoa học tự nhiên 7 bài 25 máu và hệ tuần hoàn khoa học tự nhiên 7 bài 26 khoa học tự nhiên 7 bài 27 khoa học tự nhiên 7 bài 28 khoa học tự nhiên 7 bài 29 khoa học tự nhiên 7 bài 30 khoa học tự nhiên 7 bài 31 khoa học tự nhiên 7 cánh diều khoa học tự nhiên 7 cánh diều pdf khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo pdf khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức pdf khoa học tự nhiên 7 pdf khoa học tự nhiên 7 sách cánh diều khoa học tự nhiên 7 sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 vnen khoa học tự nhiên 8 vnen khoa học tự nhiên bài 1 khoa học tự nhiên bài 2 khoa học tự nhiên các ngành khoa học tự nhiên các phép đo khoa học tự nhiên cánh diều khoa học tự nhiên chất lượng cao khoa học tự nhiên có gì khoa học tự nhiên có mấy lĩnh vực khoa học tự nhiên có mấy lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên có mấy vai trò khoa học tự nhiên có ngành gì khoa học tự nhiên có những môn gì khoa học tự nhiên có những ngành nào khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong khoa học tự nhiên dgnl khoa học tự nhiên dịch khoa học tự nhiên dich tieng anh khoa học tự nhiên dịch tiếng anh là gì khoa học tự nhiên diem chuan khoa học tự nhiên giải khoa học tự nhiên giảng viên khoa học tự nhiên gồm các lĩnh vực nào khoa học tự nhiên gồm mấy lĩnh vực chính khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực chính nào khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực nào khoa học tự nhiên gồm những môn nào khoa học tự nhiên gồm những ngành nào khoa học tự nhiên hà nội khoa học tự nhiên hà nội điểm chuẩn khoa học tự nhiên hà nội điểm chuẩn 2020 khoa học tự nhiên hcm khoa học tự nhiên hcm điểm chuẩn khoa học tự nhiên học phí khoa học tự nhiên hy lạp cổ đại khoa học tự nhiên khoa công nghệ thông tin khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào khoa học tự nhiên là gì khoa học tự nhiên là gì lớp 6 khoa học tự nhiên là j khoa học tự nhiên là môn gì khoa học tự nhiên là ngành gì khoa học tự nhiên là ngành nghiên cứu về khoa học tự nhiên lớp 3 khoa học tự nhiên lớp 4 khoa học tự nhiên lớp 6 khoa học tự nhiên lớp 6 filetype pdf khoa học tự nhiên mã ngành khoa học tự nhiên mã trường khoa học tự nhiên ngành khoa học tự nhiên ngành công nghệ thông tin khoa học tự nhiên nghiên cứu khoa học tự nhiên nghiên cứu gì khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào khoa học tự nhiên ở ấn độ khoa học tự nhiên ở thủ đức khoa học tự nhiên ở đâu khoa học tự nhiên oxygen và không khí khoa học tự nhiên phát triển khoa học tự nhiên phương đông khoa học tự nhiên quận 5 khoa học tự nhiên ra làm nghề gì khoa học tự nhiên ra trường làm gì khoa học tự nhiên sách khoa học tự nhiên sách cánh diều khoa học tự nhiên sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên thành phố hồ chí minh khoa học tự nhiên tiếng anh là gì khoa học tự nhiên tổ hợp khoa học tự nhiên trang 71 khoa học tự nhiên và xã hội khoa học tự nhiên xã hội khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội khoa khoa học tự nhiên ctu khoa khoa học tự nhiên dtu khối khoa học tự nhiên ma trận đề thi khtn 7 cuối kì 2 môn khoa học tự nhiên english ngành khoa học tự nhiên ra làm gì sư phạm khoa học tự nhiên là gì sư phạm khoa học tự nhiên ra làm gì sư phạm khoa học tự nhiên ra trường làm gì tiền đề khoa học tự nhiên hình thành cn mác tiền đề khoa học tự nhiên hình thành triết học mác tóm tắt khoa học tự nhiên 6 filetype pdf tóm tắt khoa học tự nhiên 7 filetype pdf đại học khoa học tự nhiên e learning đại học khoa học tự nhiên facebook đại học khoa học tự nhiên hà nội tuyển sinh 2021 đại học khoa học tự nhiên quận 1 đại học khoa học tự nhiên quận thủ đức đại học khoa học tự nhiên ra làm gì đại học khoa học tự nhiên review đề chuyên khtn 2022 đề cương khoa học tự nhiên và công nghệ đề cương khtn 6 đề cương khtn 6 chân trời sáng tạo đề cương khtn 6 cuối kì 2 đề cương khtn 6 giữa kì 2 đề cương khtn 7 đề cương khtn 7 chân trời sáng tạo đề cương khtn 7 cuối kì 2 đề cương khtn 7 cuối kì 2 cánh diều đề cương khtn 7 giữa kì 2 đề cương khtn 7 kết nối tri thức đề cương môn khtn 6 cuối kì 2 đề cương môn khtn 7 đề hoá khtn 2021 đề hoá khtn 2022 đề hoá khtn 2023 đề hsg khtn 6 đề hsg khtn 7 đề hsg khtn 9 đề khoa học tự nhiên giữa kì 2 lớp 6 đề khoa học tự nhiên lớp 6 học kì 1 đề khoa học tự nhiên thpt 2023 đề khtn đề khtn 2023 đề khtn 6 đề khtn 6 giữa kì 1 đề khtn 6 giữa kì 2 đề khtn 7 đề khtn 7 cánh diều đề khtn 7 chân trời sáng tạo đề khtn 7 cuối kì 1 đề khtn 7 cuối kì 1 cánh diều đề khtn 7 cuối kì 1 chân trời sáng tạo đề khtn 7 cuối kì 2 đề khtn 7 cuối kì 2 cánh diều đề khtn 7 cuối kì 2 kết nối tri thức đề khtn 7 giữa học kì 2 đề khtn 7 giữa kì 1 đề khtn 7 giữa kì 1 chân trời sáng tạo đề khtn 7 giữa kì 1 kết nối tri thức đề khtn 7 giữa kì 2 đề khtn 7 giữa kì 2 cánh diều đề khtn 7 giữa kì 2 chân trời sáng tạo đề khtn 7 giữa kì 2 kết nối tri thức đề khtn 7 kết nối tri thức đề khtn 7 kết nối tri thức cuối kì 2 đề khtn cuối kì 1 lớp 6 đề khtn cuối kì 1 lớp 7 đề khtn cuối kì 2 lớp 6 đề khtn cuối kì 2 lớp 7 đề khtn giữa kì 1 lớp 6 đề khtn giữa kì 2 đề khtn giữa kì 2 lớp 6 đề khtn giữa kì 2 lớp 7 đề khtn lớp 6 đề khtn lớp 6 cuối kì 1 đề khtn lớp 6 cuối kì 1 cánh diều đề khtn lớp 6 cuối kì 2 đề khtn lớp 6 giữa kì 1 đề khtn lớp 6 giữa kì 2 đề khtn lớp 7 đề khtn lớp 7 chân trời sáng tạo đề khtn lớp 7 cuối học kì 1 đề khtn lớp 7 cuối kì 1 đề khtn lớp 7 cuối kì 1 cánh diều đề khtn lớp 7 cuối kì 2 đề khtn lớp 7 giữa kì 1 đề khtn lớp 7 giữa kì 1 cánh diều đề khtn lớp 7 học kì 1 đề khtn lớp 7 kết nối tri thức đề khtn lớp 8 đề khtn năm 2023 đề khtn thpt quốc gia 2022 đề khtn thpt quốc gia 2023 đề khtn vòng 1 2022 đề kiểm tra khtn 7 đề kt khtn 6 đề kt khtn 7 đề sinh khtn đề sinh khtn 2022 đề sinh khtn 2023 đề thi chuyên hoá khtn năm 2022 đề thi chuyên hoá khtn năm 2023 đề thi chuyên khtn vòng 1 đề thi công bằng khtn 2019 đề thi công bằng khtn lớp 10 đề thi hk2 khtn 7 chân trời sáng tạo đề thi hsg khtn bằng tiếng anh đề thi khoa học tự nhiên bằng tiếng anh đề thi khoa học tự nhiên học kì 1 lớp 6 đề thi khoa học tự nhiên học kì 1 lớp 7 đề thi khoa học tự nhiên học kì 2 lớp 7 đề thi khoa học tự nhiên kì 1 lớp 6 đề thi khoa học tự nhiên năm 2023 đề thi khoa học tự nhiên vào 10 đề thi khtn 2021 vòng 2 đề thi khtn 6 đề thi khtn 7 cuối kì 1 đề thi khtn 7 cuối kì 2 năm 2023 đề thi khtn 7 học kì 1 đề thi khtn bằng tiếng anh đề thi khtn bằng tiếng anh lớp 9 đề thi khtn cuối kì 1 lớp 6 đề thi khtn cuối kì 1 lớp 7 đề thi khtn giữa kì 1 lớp 6 đề thi khtn giữa kì 1 lớp 6 cánh diều đề thi khtn giữa kì 1 lớp 7 cánh diều đề thi khtn giữa kì 1 lớp 8 đề thi khtn giữa kì 2 lớp 6 cánh diều đề thi khtn giữa kì 2 lớp 7 cánh diều đề thi khtn giữa kì 2 lớp 8 đề thi khtn hk2 lớp 6 đề thi khtn học kì 1 lớp 6 đề thi khtn học kì 1 lớp 7 đề thi khtn kì 1 lớp 6 đề thi khtn kì 1 lớp 7 đề thi khtn lớp 6 cuối học kì 2 đề thi khtn lớp 6 giữa học kì 2 đề thi khtn lớp 7 cuối học kì 2 đề thi khtn lớp 7 giữa kì 1 đề thi khtn lớp 7 giữa kì 2 đề thi khtn lớp 7 học kì 1 đề thi khtn lớp 7 học kì 2 đề thi khtn năm 2021 đề thi khtn năm 2022 đề thi khtn thpt quốc gia 2021 đề thi khtn thpt quốc gia 2023 đề thi khtn vòng 1 2019 đề thi khtn vòng 1 2021 đề thi môn khtn lớp 6 đề thi môn khtn lớp 6 cuối học kì 1 đề thi môn khtn lớp 6 giữa học kì 1 đề thi môn khtn lớp 6 giữa học kì 2 đề thi môn khtn lớp 6 giữa kì 2 đề thi môn khtn lớp 7 đề thi môn khtn lớp 7 cuối học kì 1 đề thi môn khtn lớp 7 cuối học kì 2 đề thi môn khtn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi môn khtn lớp 7 giữa kì 2 đề thi olympic khtn đề thi olympic khtn lớp 7 đề thi trắc nghiệm khtn 7 chân trời sáng tạo đề thi văn khtn 2019 đề toán chuyên khtn năm 2023 đề toán rời rạc khtn đề trắc nghiệm khtn 6 đề trắc nghiệm khtn 6 chân trời sáng tạo đề trắc nghiệm khtn 7 đề văn khtn đề văn khtn 2018 đề văn khtn 2019 đề văn khtn 2020 đề văn khtn 2021 đề văn khtn 2022 đề văn khtn 2023 đh khoa học tự nhiên diem chuan đh khoa học tự nhiên đh quốc gia hà nội điểm chuẩn khoa học tự nhiên qua các năm
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,362
    Bài viết
    37,831
    Thành viên
    140,744
    Thành viên mới nhất
    hươngly889

    Thành viên Online

    Top