Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

mslanh

Ban quản trị Team YOPO
Tham gia
13/3/24
Bài viết
1,372
Điểm
36
tác giả
GIÁO ÁN KINH TẾ PHÁP LUẬT 11 HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 58 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG - CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Tiết ppct: 6 tiết ( Từ tiết 1-6)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

-
Cạnh tranh.

+ Nêu được khái niệm cạnh tranh.

+ Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

+ Phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.

- Cung, cầu và mối quan hệ cung cầu

+ Nêu được khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung.

+ Nêu được khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.

+ Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung – cầu trong nền kinh tế.

+ Phân tích được quan hệ cung - cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể

2. Năng lực

Năng lực chung:


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để làm rõ nguyên nhân, vai trò của cạnh tranh, làm rõ mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung – cầu trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày các thông tin, ý tưởng trong thảo luận, đánh giá vai trò của cạnh tranh , cung – cầu trong nền kinh tế thị trường.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các thông tin, câu chuyện, tình huống và trường hợp trong bài học và thực tiễn cuộc sống liên quan đến vấn đề cạnh tranh, cung – cầu trong kinh tế.

Năng lực đặc thù:

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước về cạnh tranh, cung- cầu ; phân tích, đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong thực hiện cạnh tranh, cung –cầu; đồng tình, ủng hộ những hành vi cạnh tranh lành mạnh; phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi cạnh tranh, cung- cầu không lành mạnh.

- Năng lực phát triển bản thân: Tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, khả năng, điều kiện của bản thân trong quan hệ cạnh tranh, cung – cầu.

- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được kiến thức về cạnh tranh, chính sách, pháp luật của Nhà nước về cạnh tranh, cung- cầu ; giải thích được một cách đơn giản một số hiện tượng kinh tế về cạnh tranh; vận dụng được kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí các hiện tượng trong đời sống xã hội liên quan đến cạnh tranh, cung cầu.

3. Phẩm chất:

Trung thực: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, từ đó có những định hướng về nghề nghiệp, việc làm sau khi ra trường. Tích cực tham gia tìm hiểu vai trò của cạnh tranh, cung- cầu đối với nền kinh tế để từ đó có kế hoạch học tập, xây dựng mục tiêu cho bản thân sau khi ra trường

Trách nhiệm: Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh. Trung thực và có trách nhiệm trong các mối quan hệ cung - cầu có liên quan.

Yêu nước tin tưởng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.

1711608691097.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---KẾ HOẠCH BÀI DẠY KTPL LỚP 11-KỲ 1 2023-2024.doc
    445 KB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
36,114
Bài viết
37,583
Thành viên
139,731
Thành viên mới nhất
thanhloankim

Thành viên Online

Top