Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,419
Điểm
113
tác giả
Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 trọn bộ THEO TUẦN , ĐẦY ĐỦ CÁC MÔN được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án lớp 5 theo công văn 2345 trọn bộ về ở dưới.


Tập đọc

LÒNG DÂN
(Tiết 1)​

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

- Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới
2.1. Luyện đọc:
(12 phút)
*Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc lời mở đầu


- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch. Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- GV chia đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Cho HS tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn lần 1






- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dõi.

- HS theo dõi


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc lần 1
+ Học sinh đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.
Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc
- HS nghe
2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong bài và ND bài: : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc 3 câu hỏi trong SGK
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời 3 câu hỏi đó, chẳng hạn:
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?

+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?



+ Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển
- Đại diện các nhóm báo cáo
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay … Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng.
- Tuỳ học sinh lựa chọn.
3. HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.HS đọc phân vai nhân vật trong vở kịch.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Thi đọc
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Cả lớp theo dõi

- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.
- HS theo dõi
4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- Qua bài này, em học được điều gì từ dì Năm ?- HS nêu
- Sưu tầm những câu chuyện về những người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ.- HS nghe và thực hiện
Toán

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

- Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

- HS làm bài 1(2 ý đầu) bài 2(a, d), bài 3.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: SGK​

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là ôn lại các kiến thức về hỗn số, chẳng hạn:
+ Hỗn số có đặc điểm gì ?
+ Phần phân số của HS có đặc điểm gì ?
+ Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi.






- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
*Cách tiến hành:
Bài 1:( 2 ý đầu): HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển và làm bài
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Kết luận: Muốn chuyển HS thành PS ta lấy PN nhân với MS rồi cộng với TS và giữ nguyên MS.

Bài 2
(a,d): HĐ cặp đôi
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách so sánh 2 hỗn số
- GV nhận xét từng cách so sánh mà HS đưa ra, để thuận tiện bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh 2 phân số







- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Kết luận: GV nêu cách so sánh hỗn số.






Bài 3: HĐ cá nhân

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Kết luận: Muốn thực hiện các phép tính với HS ta chuyển các hỗn số đó thành PS rồi thực hiện như đối với PS.

- Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- Học sinh làm bài vào vở, báo cáo kết quả



- So sánh các hỗn số
- HS làm bài cặp đôi, báo cáo kết quả
+ Cách 1: Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh

ta có
+ Cách 2: So sánh từng phần của hỗn số.
Phần nguyên: 3>2 nên
- Học sinh làm phần còn lại, đổi chéo vở để kiểm tra
và vì 5>2
và ta có và


- Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
- Học sinh làm vào vở phần a,b.
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Cho HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số và ngược lại chuyển đổi phân số thành hỗn số.- HS nêu
- Tìm hiểu thêm xem cách so sánh hỗn số nào nhanh nhất.- HS nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2021

Chính tả

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.

*Học sinh HTT nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

- Thích viết chính tả.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- Giáo viên:Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần

- Học sinh: Vở viết.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Tiếp sức" với nội dung như sau: Cho câu thơ: Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho em ngoan. Với yêu cầu hãy chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần?
- Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét - Ghi bảng

- HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 8 em thi tiếp sức viết vào mô hình trên bảng(mỗi em viết 1 tiếng). Đội nào nhanh hơn và đúng thì đội đó chiến thắng.
- HS trả lời: Âm đệm, âm chính, âm cuối

- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới
2.1. Chuẩn bị viết chính tả.
(5 phút)
*Mục tiêu:
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành:
*Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Câu nói đó của Bác thể hiện những điều gì?

*Hướng dẫn viết từ khó
- Đoạn văn có từ nào khó viết?
- Luyện viết từ khó

- Lớp theo dõi ghi nhớ
- Niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi - chủ nhân của đất nước.
- Yếu hèn, kiến thiết, vinh quang.
- HS viết bảng con các từ khó
2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành:
- GV đọc bài viết lần 1.
- GV đọc bài viết lần 2.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh viết.
- GV đọc bài viết lần 3.
Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
2.3. HĐ chấm và nhận xét bài. (5 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- Cho HS tự soát lại bài của mình theo bài trên bảng lớp.

- GV chấm nhanh 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của HS
- HS xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bàng bút mực.
- Lắng nghe
3. HĐ luyện tập, thực hành: (7 phút)
*Mục tiêu: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
*Cách tiến hành:
Bài 2: HĐ cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập
- GV nhận xét
Bài 3: HĐ cặp đôi
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần. Hãy cho biết khi viết dấu thanh được đặt ở đâu?

*KL: Dấu thanh được đặt ở âm chính. Dấu nặng đặt dưới âm chính, các dấu khác đặt ở trên âm chính.

- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Lớp làm vở, báo cáo kết quả
- HS nghe

- 1 em đọc, làm bài cặp đôi, chia sẻ kết quả
- Dấu thanh được đặt ở âm chính của vần.
- Học sinh nhắc lại.
4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười.- HS trả lời
- Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh.- HS lắng nghe và thực hiện
Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Củng cố kiến thức về số thập phân.

- Biết chuyển:

+ Phân số thành phân số thập phân

+ Chuyển hỗn số thành phân số

+ Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.

+ HS làm bài 1, 2 (2 hỗn số đầu), 3, 4.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: SGK​

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi nhanh - Đáp đúng"




- GV nhận xét
- Giới thiệu bài
- HS chơi trò chơi: Quản trò nêu một hỗn số bất kì(dạng đơn giản), chỉ định một bạn bất kì, bạn đó nêu nhanh phân số được chuyển từ hỗn số vừa nêu. Bạn nào không nêu được thì chuyển sang bạn khác.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu, TLCH:
+ Những phân số như thế nào thì gọi là phân số thập phân?
+ Nêu cách viết phân số đã cho thành phân số thập phân?



- Yêu cầu học sinh tự làm bài





- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận: PSTP là phân số có MS là 10,100,1000,...Muốn chuyển PS thành PSTP ta phải ta tìm 1 số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu số là 10, 100... sau đó nhân (chia) cả TS và MS với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho
Bài 2:(2 hỗn số đầu) HĐ cá nhân
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Có thể chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số như thế nào?


- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách chuyển
Bài 3: HĐ cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài





- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: HĐ nhóm
- Giáo viên ghi bảng 5m7dm = ?m
- Hướng dẫn học sinh chuyển số đo có 2 tên đơn vị thành số đo 1 tên viết dưới dạng hỗn số.



- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Những phân số có mẫu số là 10, 100... gọi là các phân số thập phân.
- Trước hết ta tìm 1 số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu số là 10, 100... sau đó nhân (chia) cả TS và MS với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả


- HS theo dõi







- Chuyển các hỗn số thành phân số:
- Nhân phần nguyên với mẫu số rồi cộng với tử số của phần phân số ta được tử số của phân số. Còn mẫu số là mẫu số của phần phân số.
- Học sinh làm vở, báo cáo kết quả


- Viết phân số thích hợp vào chỗ trống
- HS làm vở, báo cáo
a, 1dm = m b, 1g = kg
3dm = m 8g = kg
9dm = m 25g = kg
- HS nhận xét


- HS thảo luận nhóm 4 tìm cách làm.
- Học sinh nêu cách làm:

hoặc


- HS làm vở, chia sẻ trước lớp

+ 2m 3dm = 2m + m = 2m

+ 4m 37cm = 4m + m = 4m

+ 1m 53cm = 1m + m = 1m

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về số thập phân.- HS nghe
- Vận dụng cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài vào cuộc sống.- HS nghe và thực hiện
Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2), hiếu nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3).

* HS HTT thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2; đặt được câu với các từ tìm được ở bài 3.

- Vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: yêu thích môn học, thích tìm thêm từ thuộc chủ điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhóm làm BT1

- Học sinh: Vở, SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Cho HS thi đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nối tiếp nhau đọc

- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu:
-
Học sinh biết xếp từ vào nhóm thích hợp, tìm đúng các thành ngữ theo yêu cầu.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương. (Người buôn bán nhỏ)
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 tự làm bài
- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét







- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa một số từ.
- Chủ tiệm là những người như thế nào?
- Tại sao thợ điện, thợ cơ khí xếp vào nhóm công nhân?
- Tại sao thợ cày, thợ cấy xếp vào nhóm nông dân?

- Trí thức là những người như thế nào?

- Doanh nhân là gì?

Bài 2
: HĐ nhóm
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Chia 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu:
+ Đọc kỹ các câu tục ngữ, thành ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa các câu TN-TN
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích
+ Học thuộc các câu TN-TN
- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét














- Yêu cầu học sinh thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
1. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?

2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng.

- Giáo viên yêu cầu HS làm bảng nhóm


3. Đặt câu với mỗi từ tìm được.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS theo dõi.

- Học sinh thảo luận nhóm 2 cùng làm bài.
- Đại diện một vài cặp trình bày bài.
a) Công nhân: thợ điện - thợ cơ khí.
b) Nông dân: thợ cấy - thợ cày.
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư.
g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học

-Người chủ cửa hàng kinh doanh
- Người lao động chân tay, làm việc ăn lương
- Người làm việc trên đồng ruộng, sống bằng nghề làm ruộng
- Là những người lao động trí óc, có tri thức chuyên môn
- Những người làm nghề kinh doanh

- Học sinh đọc
- Các nhóm thảo luận theo nội dung giáo viên hướng dẫn




- Đại diện mỗi nhóm, trình bày một câu tục ngữ hoặc thành ngữ
+ Chịu thương chịu khó: phẩm chất của người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ khó khăn, không ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: phẩm chất của người Việt Nam mạnh dạn, táo bạo nhiều sáng kiến trong công việc và dám thực hiện sáng kiến đó.
+ Muôn người như một: đoàn kết thống nhất trong ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài: luôn coi trọng tình cảm và đạo lý, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhó nguồn: biết ơn người đem lại điều tốt lành cho mình.

- Học sinh đọc (3 em)
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, ….
- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để cùng làm.
- Viết vào vở từ 5 đến 6 từ.
-Học sinh nối tiếp nhau làm bài tập phần 3
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài.
+ Cả lớp em hát đồng ca một bài.
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.- HS nêu
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.- Lắng nghe và thực hiện
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2022

Tập đọc

LÒNG DÂN
(Tiếp)​

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.

- Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại.

* Học sinh HTT biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Yêu thích đọc sách và môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

- Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại vở kịch “ Lòng dân” ( Phần 1)


- Nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc phân vai

-HS nhận xét, bình chọn các nhóm.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới:
2.1. Luyện đọc:
(12 phút)
*Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
*Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu " lời chú cán bộ.
+ Đoạn 2: Tiếp " lời dì Năm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm







- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Giáo viên nhận xét
- HS theo dõi
- HS theo dõi



- Nhóm trưởng điều khiển:
+ HS đọc lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó
tía, mầy, hổng, chỉ, nè …
Để tôi đi lấy, chú toan đi, cai cản lại
Chưa thấy....
+ HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Học sinh theo dõi
2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)
*Mục tiêu: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc nội dung các câu hỏi trong SGK, giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?


2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?


3. Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân” .





- Kết luận: Bằng sự mưu trí, dũng cảm, mẹ con dì Năm đã lừa được bọn giặc, cứu anh cán bộ.
- Nhóm trưởng điều khiển, báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Khi giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng … cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- HS nghe.
3. HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn 1 tốp học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai.
- Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- 2 cặp HS thi đọc .

- HS nhận xét, bìn chọn
4. HĐ vậndụng, trải nghiệm: (4 phút)
- Nhắc lại nội dung vở kịch.- HS nhắc lại
- Sau bài học, em có cảm nghĩ gì về tình cảm của những người dân dành cho cách mạng ?- HS nêu
Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết cộng, trừ phân số, hỗn số.

- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.

- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

- HS làm bài1(a,b), 2(a,b), 4(3 số đo 1,3,4), 5.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: SGK​

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau:
+ Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
+ Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
+ Nêu cách cộng 2 hỗn số.
+ Nêu cách cộng 2 hỗn số.
- GV nhận xét
- Giớ thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi






- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (28 phút)
*Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu
*Cách tiến hành:
Bài 1(a,b): HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận

Bài 2
(a, b): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận



Bài 4( ý 1, 3,4): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận tìm cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét .




Bài 5: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

- Tính
- Học sinh tự làm rồi chữa chia sẻ kết quả

- Tính
- Học sinh làm rồi báo cáo với giáo viên



- Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- HS thực hiện
- Học sinh làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra.
8dm 9cm = 8dm + dm = dm
12cm 5mm =12cm +cm = cm

- HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị
- HS làm bài vào vở, chia sẻ cách làm
Bài giải:
Một phần mười quãng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)
Quảng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)​
Đáp số: 40km.
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- Gọi 2 HS lên làm nhẩm
a. m =...dm
b.dm =..cm
- Củng cố cho HS về đổi đơn vị đo độ dài
- HS làm
- Đo độ dài quyển sách giáo khoa Toán 5 và đổi về đơn vị đo là đề - xi - mét.- HS thực hiện
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2022

Kĩ thuật

SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

- Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.

- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:
Clip tình huống sử dụng điện thoại (nếu có).

- Mô hình điện thoại.

- Danh mục số điện thoại của phụ huynh học sinh.

- HS: Quan sát tìm hiểu trước tính năng và công dụng của điện thoại ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 2
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu số điện thoại người thân và số khẩn cấp
- Mục tiêu:
Ghi nhớ được các số điện thoại người thân và số điện thoại khẩn cấp
- Sản phẩm: Danh sách ghi số điện thoại mà HS nhớ.
- Yêu cầu HS ghi nhanh các số điện thoại người thân mà các em nhớ được vào giấy- HS ghi nhanh.
- GV kiểm tra xem HS nào nhớ được nhiều số, HS nào ko nhớ 1 số nào.
+ Tại sao chúng ta cần nhớ được ít nhất 1 số điện thoại của người thân trong gia đình?- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhấn mạnh vai trò của số điện thoại người thân và cung cấp vài số điện thoại khẩn cấp:
+ 111: Tổng đài điện thoại bảo vệ trẻ em.
+ 112: Trợ giúp và tìm kiếm cứu nạn trên VN.
+ 113: Cảnh sát an ninh trật tự.
+ 114: Chữa cháy.
+ 115: Cấp cứu.
+ Đường dây nóng ngành Y tế: 1900-9095
+ Đường dây nóng phòng chống Covid 19: 1900-3228.
(Lưu ý HS về từng trường hợp cần thiết)
- HS ghi nhớ số ĐT và trường hợp sử dụng chúng.
5. Hoạt động 5: Thực hành
- Mục tiêu: Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm,
- Nội dung: Thực hành đóng vai thực hiện tình huống.
- Sản phẩm: Cách giao tiếp điện thoại theo tình huống.
- GV chia lớp thành các nhóm (tùy lớp)- HS chia nhóm.
- Cho nhóm HS bốc thăm 1 trong 2 tình huống:
1. Em thấy 1 nhà dân bị cháy.
2. Em nhìn thấy 1 người bị thương nặng.
- Thảo luận và sắm vai theo tình huống
- Cho HS thực hiện.- Lớp nhận xét.
6. Hoạt động 6: Vận dụng
- Mục tiêu:
Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
- Nội dung: Cùng người thân thực hành sử dụng điện thoại.
- GV đưa ra 2 tình huống:
TH1: Khi có 1 số ĐT lạ gọi đến, em cần trả lời thế nào cho phù hợp?
TH2: Khi nhìn thấy em của mình vừa chơi game vừa sạc pin, em sẽ làm gì?
- GV chốt lại, giáo dục HS .
- HS lắng nghe và phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Kể được câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.

- Kể chuyện tự nhiên, chân thật. Chăm chú nghe kể nhận xét đúng.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng dạy học


- Giáo viên:Tranh minh hoạ những việc tốt.

- Học sinh:

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS thi kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã học về các vị anh hùng, danh nhân

- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (10 phút)
*Mục tiêu: HS biết kể lựa chọn câu chuyện phù hợp để kể.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gạch chân từ quan trọng
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Gọi HS nêu đề tài mình chọn
- Y/c HS viết ra nháp dàn ý
- Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc
- 1 HS đọc đề bài


- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK
- Một số HS giới thiệu đề tài mình chọn
3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: Kể được câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nêu suy nghĩ của bản thân về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức bình chọn HS kể hay nhất
- Tuyên dương
- HS viết ra giấy nháp dàn ý
- HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
- Ý nghĩa câu chuyện ?
- HS nêu.
- HS nêu.
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- Xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- HS nghe và thực hiện
Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Biết nhân, chia hai phân số.

- Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.

- HS làm bài 1, 2, 3.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: SGK​

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh và đúng hơn" với các phép tính sau:
a. - = ... b. + = ..... c. - + =..

- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 3 thành viên. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi HS lên bảng làm nhanh 1 phép tính, sau đó tiếp đến bạn khác. Khi trò chơi két thúc, đội nào nhanh và đúng thì đội đó thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét chữa.




- Có thể hỏi thêm học sinh:
+ Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào?
+ Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
+ Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: HĐ cá nhân
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét.




Bài 3: HĐ cá nhân
- Đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét chữa bài



- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS vào vở, báo cáo kết quả
;



- Học sinh trả lời.



- Học sinh nêu.



- Học sinh trả lời.



- Học sinh nghe





- Tìm x:

- HS nêu



- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả



;







- Cả lớp theo dõi

- HS theo dõi


1m 75cm = 1m + m = m


8m 8cm = 8m + m = m.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính với hỗn số.- HS thực hiện.
- Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tiễn.- HS nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết sử dụng đúng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1). Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).

- Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)

- Học sinh HTT biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.

- Viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa.

- Thích tìm nhiều từ đồng nghĩa.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ....

- Học sinh: Vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Gọi học sinh làm lại bài 2, 4- HS nối tiếp nhau nói
2. HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm từ đồng nghĩa phù hợp.
- Biết sử dụng từ để đặt câu, viết văn.
*Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, giáo viên đánh số thứ tự vào các ô trống.
- Giáo viên nhận xét lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn
- Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghĩa chung là gì?
- Tại sao không nói: Bạn Lệ vác trên vai chiếc ba lô con cóc?


Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 học sinh thảo luận và làm bài.
( “cội” là “gốc” )
- Gọi nhóm trình bày.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ “Sắc màu em yêu”.
- Em chọn khổ thơ nào để miêu tả khổ thơ có màu sắc và sự vật nào?

- Tìm từ đồng nghĩa của màu xanh?

- Chọn các sự vật ứng với mỗi màu sắc để viết một đoạn văn miêu tả?
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi câu từ.



- Học sinh đọc bài tập.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài.
-3 học sinh làm bảng nhóm
- 2 học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Mang một vật nào đó đến nơi khác (vị trí khác).
- Vì: đeo là mang một vật nào đó kiểu dễ tháo cởi, vác nghĩa là chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai. Chiếc ba lô con cóc nhẹ nên dùng từ đeo là phù hợp.

- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận chọn 1 ý giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ.

- Nghĩa chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- Học sinh đọc thuộc cả 3 câu.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 8 học sinh đọc nối tiếp thuộc lòng.

- Em thích khổ thơ 2. Ở đây có rất nhiều sự vật màu xanh: cánh đồng, rừng núi, nước biển, bầu trời.
- Xanh mượt, xanh non, xanh rì, xanh mát, xanh thẫm.



- 2 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở
- Thiên nhiên có muôn màu, muôn sắc nhưng em thích nhất là màu xanh. Bởi màu xanh là màu của hoà bình, màu của sự sống. Cánh đồng lúa đang thì con gái xanh mượt, luống rau mẹ trồng xanh non trông thật ngon mắt. Con mương dẫn dòng nước xanh mát vào tưới cho đồng ruộng. Lũy tre xanh rì bao bọc lấy làng xóm quê hương. Xa xa, dãy núi xanh thẫm. Cảnh vật quê hương thật thanh bình.
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Viết lại đoạn văn bài tập 3.
- Lắng nghe và thực hiện
- Vận dụng kiến thức về từ đồng nghĩa để nói và viết cho phù hợp.- Lắng nghe và thực hiện
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2022

Khoa học

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.

- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.

- Tự tìm hiểu về sự phát triển của cơ thể.

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình trang 14,15 SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa, Ảnh của bản thân hoặc trẻ em từng lứa tuổi

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (5’)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi:
+ Nêu các quá trình của sự thụ thai ?
+ Phụ nữ mang thai thường được chia ra làm mấy thời kì ?
+ Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
+ Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với phụ nữ có thai?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi







- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút)
* Mục tiêu:
Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm được.
- Yêu cầu HS đem ảnh và giới thiệu



* HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn.
- Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.

- Chốt lại nội dung

* HĐ3:Tầm quan trọng của tuổi dậy thì.
- Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 4, nội dung:
+ Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong SGK.
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
+Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời,

- GV nhận xét chốt lại:
*Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.


- HS giới thiệu ảnh sưu tầm trẻ em hoặc bản thân mình trước lớp: Lúc mấy tuổi? Đã biết làm những gì?


- Đọc thông tin tìm thông tin ứng lứa tuổi nào viết nhanh đáp án vào bảng
- HS chơi
- Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
- Nhận xét


- Nhóm trưởng điều khiển

- Đọc thông tin trang 15 trả lời câu hỏi.




- HS thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời
- HS nêu kết luận
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ?- HS trả lời
- Tìm hiểu về giai đoạn tuổi dậy thì để có sự chuẩn bị tốt nhất khi chúng ta bước vào giai đoạn này.- HS nghe và thực hiện

Toán

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Biết giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.

- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.

- HS làm bài 1.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: SGK​

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung: Viết số đo độ dài theo hỗn số.
a. 2m 35dm = .......m
b. 3dm 12cm = ...dm
c. 4dm 5cm=.......dm
d. 6m7dm =.........m
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi






- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ ôn tập lí thuyết: (20 phút)
*Mục tiêu: Nắm được cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
*Cách tiến hành:
* Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 1: Tổng 2 số là 121
Tỉ số 2 số là
Tìm hai số đó.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải








* Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 2:
Hiệu 2 số: 192
Tỉ 2 số:
Tìm 2 số đó?

- Nêu cách giải bài toán






- KL: Nêu lại các bước giải 2 dạng toán trên.


- Học sinh đọc đề bài và làm.
Bài giải​
Ta có sơ đồ:

Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)​
Số bé là:
121 : 11 x 5 = 55​
Số lớn là:
121 - 55 = 66
Đáp số: 55 và 66​
- HS nêu lại đề, nêu cách làm và làm bài
Bài giải​
Ta có sơ đồ:

Hai số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)​
Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480
Số bé: 288​
- HS nhắc lại
3. HĐ luyện tập, thực hành: (10 phút)
*Mục tiêu: Nắm được cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó để làm bài tập 1.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

- Cả lớp theo dõi
- 2 học sinh nhắc lại
- Cả lớp làm vở, báo cáo giáo viên
Giải​
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)​
Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35
Số thứ hai là : 80 – 35 = 45
Đáp số : 35 và 45
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- GV cùng HS hệ thống bài học.- HS thực hiện
- Về nhà tóm tắt lại các bước giải 2 dạng toán điển hình trên.- HS nghe và thực hiện.
Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập1.

- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).

* HS (M3,4) biết hoàn chỉnh các bài văn ở bài tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.

* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập (Mưa rào) có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: Bút dạ, 2 đến 3 tờ giấy khổ to​

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS thi trình bày dàn ý của bài văn miêu tả một cơn mưa.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài -Ghi bảng
- HS trình bày

- HS theo dõi
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu:
- Nắm được ý chính của đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn thành.
- Viết được đoạn văn miêu tả theo yêu cầu.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Đề văn mà Quỳnh Liên làm gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn?
- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến.
- Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?

















- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu 4 em lên bảng và đọc đoạn văn
- Giáo viên nhận xét sửa chữa
- Yêu cầu các học sinh khác đọc
- Nhận xét, khen ngợi HS viết đạt yêu cầu

Bài 2: HĐ cả lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Em chọn đoạn văn nào để viết ?






- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên gợi ý: đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết
- Yêu cầu học sinh trình bày bài
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 5 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.

- Các nhóm nối tiếp nhau phát biểu.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt, tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: Ánh nắng và con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cay cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Đoạn 1: viết thêm câu tả cơn mưa.
- Đoạn 2: viết thêm các chi tiết miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, ...sau cơn mưa.
- Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa.
- Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố.
- 4 em viết bảng nhóm, lớp làm vở
- 4 học sinh đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến
- 8 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh nối tiếp nhau ý kiến.
+ Em viết đoạn văn tả quang cảnh trước khi cơn mưa đến.
+ Em viết đoạn văn tả cảnh cơn mưa
+ Em tả hoạt động của con người sau cơn mưa
- 2 HS viết bảng nhóm, HS viết vào vở

- 5-7 em đọc bài viết của mình
-HS nghe
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Nhắc lại nội dung tiết học, vận dụng kiến thức vào viết văn.- HS nêu
- Dặn HS về nhà thực hành viết đoạn văn miêu tả và chuẩn bị bài học sau.- Lắng nghe và thực hiện
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SINH HOẠT LỚP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.

- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.

- Sinh hoạt theo chủ điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành:

2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu:

- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau.
3. Sinh hoạt theo chủ điểm
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần

Gv gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung:
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)


- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
- Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm
- GV mời LT lên điều hành:
- GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết:
- Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt”

-
Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.


- HS lắng nghe và trả lời.








- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1
+ Tổ 2
+ Tổ 3
- HS lắng nghe.




- HS trả lời





- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 6
+ Tổ 1
+ Tổ 2
+ Tổ 3















- HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
+ Tổ 1 Kể chuyện
+ Tổ 2 Hát
+ Tổ 3 Đọc thơ
BUỔI CHIỀU

Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.

* Tích hợp Em là học sinh lớp 5:

- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống có liên quan.

- Có ý thức học tấp, rèn luyện.

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Phẩm chất: Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Trung thực trong học tập và cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- Giáo viên: SGK

- Học sinh: SGK,VBT

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đàm thoại

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5’)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau:
+ Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5?
+ Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài.
- HS chơi trò chơi





- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút)
* Mục tiêu:
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
* Cách tiến hành:
*HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, đọc truyện và trả lời câu hỏi:
+ Đức đã gây ra chuyện gì?

+ Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào?
+ Đức nên làm gì? Vì sao?
- GV nhận xét
- Kết luận : Mỗi người phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* HĐ2: Làm bài tập 1 trang 7
- GV phát phiếu ghi bài tập 1 và nêu yêu cầu: Cần đánh dấu + trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm, dấu - trước biểu hiện của người sống vô trách nhiệm


- GV nhận xét, kết luận
*HĐ 3: Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách :
+ Đưa thẻ đỏ nếu tán thành , đưa thẻ xanh nếu phản đối.
-Kết luận :
+ Tán thành ý kiến :a, đ
+ Phản đối ý kiến :b,c,d
- HS hoạt động nhóm 4(nhóm trưởng điều khiển)
- HS lần lượt đọc”Chuyện của bạn Đức”
+ Đức sút bóng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng…
+ Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc mình đó làm…
+ Đến gặp bà Doan, xin lỗi…
+ Có trách nhiệm về việc mình đó làm…


- HS nghe
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày kết quả:
Dấu +: a,b,d,g
Dấu -: c, đ,e
- Các nhóm khác nhận xét

- HS lắng nghe
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ.


- HS trả lời
- HS lắng nghe
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5’)
- Qua câu bài học trên em học được điều gì ?- HS trả lời
- Về nhà mỗi tổ chuẩn bị đóng vai để xử lý 1 tình huống ở bài tập3.- HS lắng nghe và thực hiện
Lịch sử

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật( Bãi Sậy ), Phan Đình Phùng( Hương Khê).

- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên Tiền phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.

*HS HTT phân biệt được điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.

- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức

+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết)

+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 -7 -1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.

+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên rừng núi Quảng Trị.

+ Tại vùng căn cứ vua hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.

- Tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Năng lực:

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- Phẩm chất:

+ HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động

+ Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước

+ HS yêu thích môn học lịch sử

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: + Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.

+ Bản đồ Việt Nam, hình trong SGK

- HS: SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

- Kĩ thuật trình bày một phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức thi: Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyền Trường Tộ.



- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS tổ chức lớp thành 2 đội thi, mỗi đội gồm 5 em. Các HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. HS chơi tiếp sức. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi em viết một đề nghị canh tân đất nước của NTT lên bảng. Hết thời gian, đội nào viết được đúng và nhanh hơn thì đội đó thắng.
- Lắng nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
* HĐ1: Người đại diện phía chủ chiến.
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung sau:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào ?
+ Nhân dân ta phản ứng như thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp ?
* Câu hỏi dành cho học sinh M3,4: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa?





* Kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu. Các quan lại nhà Nguyễn chia thành hai phái đối đầu nhau.
- Hoạt động nhóm(nhóm trưởng điều khiển): Đọc SGK phần chữ chọn lọc thông tin để hoàn thành nội dung thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần).

- Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành 2 phái :

+ Phái chủ hòa : chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp
+ Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp...


HĐ2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? (Cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại ?)
- Nhận xét về kết quả thảo luận và kết thúc việc 2.
* Nêu vấn đề để chuyển sang việc 3.
- Thảo luận nhóm 4: Đọc nội dung SGK từ: Khi biết đến tàn phá, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
- Một vài HS nêu ý kiến và lớp nhận xét, bổ sung.




HĐ 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào chống Pháp của nhân dân ta ?


- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét và hỏi thêm: Em hãy nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương ?
* GV kết thúc việc 3
* Chốt nội dung toàn bài.
- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK phần còn lại, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- 2 HS lần lượt nêu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.



-Hoạt động nhóm đôi, chia sẻ các thông tin, hình ảnh sưu tầm được(đã chuẩn bị trước)

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 9
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Em biết gì về phong trào Cần Vương ?- HS nêu.
- Sưu tầm thêm các câu chuyện về các nhân vật của phong trào Cần Vương.- HS nghe và thực hiện
Tuần 3 Hoạt động ngoài giờ

HOẠT ĐỘNG 2: Chúng em vẽ về: “Mái trường thân yêu”

MỤC TIÊU:

- Qua tranh vẽ, HS thể hiện tình cảm của mình với trường lớp, với thầy cô, bạn bè. Qua đó GDHS tình cảm yêu quý, gắn bó với ngôi trường thân yêu của mình.

QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

Tổ chức theo lớp.

TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

Giấy vẽ, bút màu….

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

GIÁO VIÊN​
HỌC SINH​
Bước 1: Chuẩn bị
Trước một tuần GV phổ biến yêu cầu vẽ
tranh.
+ Nội dung: Vẽ về chủ đề “mái trường”. Bức tranh cần thể hiện khung cảnh trường lớp; hoạt động của bạn bè, thầy cô trong trường.
+ Hình thức: Vẽ tranh màu trên khổ giấy A4. Góc cuối, phía bên phải, ghi rõ họ tên người vẽ.
+ Cả lớp tham gia vẽ tranh.
Bước 2: Vẽ tranh
- HS lựa chọn nội dung, tiến hành vẽ.
Bước 3: Trưng bày
+ Các tổ trưng bày tranh vẽ, đại diện tổ thuyết minh các bức tranh của tổ mình.
+ Cả lớp bình chọn tranh vẽ đẹp.
Bước 4: Nhận xét – đánh giá




- HS lắng nghe.






- HS vẽ tranh.

- HS lên trình bày.


+ Lớp bình chọn tranh vẽ đẹp.
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2022

Khoa học

CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.

- Giúp đỡ phụ nữ có thai.

- Luôn có ý thức giúp phụ nữ có thai.

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp và kĩ thuậtdạy học


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Hỏi nhanh- Đáp đúng" với câu hỏi sau:
+ Nêu quá trình thụ tinh
+ Mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS tổ chức trò chơi và cho các bạn chơi.



- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28 phút)
* Mục tiêu:
Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
* Cách tiến hành:
* HĐ1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- Y/c HS Quan sát H1, 2, 3, 4
- Thảo luận theo nhóm 4 điền vào phiếu học tập
- Yêu cầu ghi vào phiếu:
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Kết luận: Sử dụng mục bạn cần biết trang 12 SGK
*HĐ2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai.
Thảo luận câu hỏi:
- Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai? Việc làm đó có ý nghĩa gì?
- Y/c đóng vai thể hiện


- Kết luận sử dụng mục bạn cần biết trang 13 SGK



- Chia 4 nhóm, thảo luận và ghi vào phiếu.

- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm khác
- HS đọc



- Quan sát hình 5,6,7 trang 123 SGK
- Thảo luận theo cặp
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung
- Nhóm trưởng phân vai, đóng vai
- Trình diễn trước lớp
- Nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại kết luận
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?- HS thi đua kể tiếp sức.
- Dặn chuẩn bị tiết sau:Từ lúc sơ sinh đến tuổi dậy thì.- HS nghe và thực hiện
Ôn tập: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu :

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn tập về hỗn số
- Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ.
Thực hành
- HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV nhận xét một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
a) b)
c) d)
Bài 2:
a) 5m 4cm = ........cm
270 cm = ..........dm
720 cm = .......m ....cm
b) 5tấn 4yến = .....kg
2tạ 7kg = ........kg
5m2 54cm2 = ......cm2
7m2 4cm2 = .....cm2
Bài 3 : (HSNK)
Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm tổng số bao, số bao trắng chiếm tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái bao màu vàng?





c) x = ; d) x - =
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số



- HS nêu







Đáp án :

a) c) 7
b) d)

Lời giải :
a) 504cm b) 5040kg
27dm 207kg
7m 20cm 554cm2
704cm2


Lời giải :

Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là:
(số bao)
Phân số chỉ số bao vàng có là:
(số bao)
Số bao vàng có là: (bao)
Đáp số : 360bao.


Đáp án :
a) b)
c) d)


- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả: (nghe viết)

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.

I.Mục tiêu:

- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.

- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.

II.Chuẩn bị:

Phấn màu, nội dung.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …vẫy vẫy” trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó.
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập.
H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh.

3. Củng cố dặn dò
:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai
- HS lắng nghe.


- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..










Lời giải:
a)- Củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn,…
- Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,…
b) - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,…
- Ghế, ghe, ghẻ, ghi,…
c)- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo,…
- Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,…
Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2022

Địa lí

KHÍ HẬU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Có sự khác nhaugiữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa khô rõ rệt.

* Học sinh HTT:

+ Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

+Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.

- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán….

- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ ( lược đồ).Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.

- Yêu quý, bảo vệ môi trường.

- Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con người. Trình bày một số vấn đề về môi trường. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp.

- Năng lực:

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên và bản đồ khí hậu Việt Nam, Quả địa cầu

- HS: SGK

2. Dự kiến phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi

- Kĩ thuật trình bày 1 phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi như sau:
+ Nêu diện tích của nước ta ?
+ Nước ta nằm ở khu vực nào ?
+ Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính?
+ Kể tên một số khoáng sản ở nước ta?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi.





- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)
* Mục tiêu:
Nắm được nội dung của bài và trả lời được câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
* HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu rồi nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Hoàn thành bảng:
Thời gian
giómùa thổi
Hướng gió chính
Tháng1………………………………………………….
Tháng 7………………………………………………….

* HĐ 2:
Khí hậu giữa các miền khác nhau .
- Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Bắc như thế nào?
- Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Nam ra sao?



* HĐ 3:
Ảnh hưởng của khí hậu
- Vào mùa mưa khí hậu ở nước ta xảy ra hiện tượng gì? Mùa khô kéo dài gây hại gì?


- Quan sát quả địa cầu, hình 1 SGK
- Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bản, lập sơ đồ như đã nêu
- Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa







- Dựa vào bản số liệu trang 72 SGK. Thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi.Trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung
+ MB: có mùa động lạnh, mưa phùn.
+ MN: nắng nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

- Hoạt động cả lớp với SGK
- Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi rồi trình bày trước lớp
- Trả lời : thường hay có bão lớn, mưa lớn gây ra lũ lụt, có năm lại xảy ra hạn hán.
4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn gì đối với việc phát triển nông nghiệp ?- HS nêu
- Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để khắc phục những hậu quả do thiên tai mang đến ?- HS nêu
Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-
HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.

- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Thích tả cảnh. Giáo dục cho các em biết yêu quý cảnh vật xung quanh. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng


- GV: Bảng nhóm, bút dạ. Dàn bài mẫu.

- HS: SGK,

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thực hiện

- HS nghe
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc bài mưa rào
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV cùng HS nhận xét. Chốt lại lời giải
+ Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.

+ Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.


+ Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.



+ Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Phần mở bài cần nêu gì ?

+ Cần tả cơn mưa theo trình tự nào?

+ Những cảnh vật nào thường gặp trong mưa?

+ Kết thúc nêu ý gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS dưới lớp trình bày
- Giáo viên chấm những dàn ý tốt

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào.
- Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi.

- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nằm nhỏ....
- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh...
- Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách, về sau mưa ù xuống...
- Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống….
- Trong mưa: lá đào, na, là sói vẫy run rẩy.
- Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú.
+ Sau trận mưa: …
- Bằng mắt, tai mũi, cảm giác của làn


- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS chuẩn bị
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm TLCH.
- Giới thiệu địa điểm quan sát cơn mưa hay dấu hiệu báo mưa sắp đến
- Thời gian, miêu tả từng cảnh vật trong mưa.

- Mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây cối, con người, chim muông.
- Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa.
- Mỗi HS tự lập dàn ý vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- HS làm bài bảng nhóm, trình bày
- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.
- HS nối tiếp nhau trình bày
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.- HS nhắc lại
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.- Lắng nghe và thực hiện






1692716637352.png



THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--Giáo án lớp 5.zip
    16.5 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn---GA 35 tuan CV2345(lop5) bộ mới.rar
    3.8 MB · Lượt xem: 0
Sửa lần cuối:
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án âm nhạc lớp 5 6 tuổi giáo án âm nhạc lớp 5 theo công văn 2345 giáo án atgt lớp 5 giáo án bài 5 gdcd lớp 11 giáo án bài luộc rau lớp 5 giáo án bài xi măng lớp 5 giáo án bật xa 50cm lớp 5 tuổi giáo án câu ghép lớp 5 giáo án chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi giáo án dạy lớp 5 giáo án em yêu quê hương lớp 5 tiết 2 giáo án hình tam giác lớp 5 giáo án khoa học lớp 5 bài xi măng giáo án khoa học lớp 5 phòng tránh xâm hại giáo án kĩ thuật lớp 5 bài lắp rô bốt giáo án kĩ thuật lớp 5 lắp xe cần cẩu giáo án kính già yêu trẻ lớp 5 giáo án kính già yêu trẻ lớp 5 tiết 1 giáo án kính già yêu trẻ lớp 5 tiết 2 giáo án lắp rô bốt lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án lớp 5 bài ca về trái đất giáo án lớp 5 bài chuyện một khu vườn nhỏ giáo án lớp 5 bài hỗn số giáo án lớp 5 bài phòng tránh bị xâm hại giáo án lớp 5 bài quang cảnh làng mạc ngày mùa giáo án lớp 5 bài sử dụng điện thoại giáo án lớp 5 bài đại từ giáo án lớp 5 bài đất cà mau giáo án lớp 5 cả năm cktkn giáo án lớp 5 cả năm giáo án lớp 5 cv 2345 giáo án lớp 5 cả năm môn toán theo vnen giáo án lớp 5 cả năm theo công văn 2345 giáo án lớp 5 cái gì quý nhất giáo án lớp 5 chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án lớp 5 có năng lực phẩm chất giáo án lớp 5 có tích hợp biển đảo giáo án lớp 5 công văn 2345 giáo án lớp 5 cv 3969 giáo án lớp 5 dạy online giáo án lớp 5 full giáo án lớp 5 hạt gạo làng ta giáo án lớp 5 hình thang giáo án lớp 5 hoa tiêu giáo án lớp 5 học kì 2 giáo án lớp 5 khoa học giáo án lớp 5 kì 2 giáo án lớp 5 mới giáo án lớp 5 môn âm nhạc giáo án lớp 5 môn âm nhạc theo công văn 2345 giáo án lớp 5 môn khoa học giáo án lớp 5 môn lịch sử giáo án lớp 5 môn tiếng việt giáo án lớp 5 môn toán giáo án lớp 5 môn toán mới nhất giáo án lớp 5 môn toán theo công văn 2345 giáo án lớp 5 môn đạo đức giáo án lớp 5 năm 2020 giáo án lớp 5 năm 2021 giáo án lớp 5 phát triển năng lực học sinh giáo án lớp 5 phát triển năng lực phẩm chất giáo án lớp 5 phép chia giáo an lớp 5 powerpoint giáo án lớp 5 soạn ngang giáo an lớp 5 soạn theo công văn 2345 giáo an lớp 5 soạn theo công văn 2345 violet giáo an lớp 5 soạn theo công văn 3799 giáo an lớp 5 soạn theo công văn 3969 giáo án lớp 5 soạn theo công văn 405 giáo án lớp 5 soạn theo phát triển năng lực giáo án lớp 5 sử dụng tiền hợp lý giáo án lớp 5 sử dụng điện thoại giáo án lớp 5 thể dục giáo án lớp 5 theo công văn 2345 giáo án lớp 5 theo công văn 2345 cả năm giáo án lớp 5 theo công văn 2345 hoa tiêu giáo án lớp 5 theo công văn 2345 môn thể dục giáo án lớp 5 theo công văn 2345 soạn ngang giáo án lớp 5 theo công văn 2345 trọn bộ giáo án lớp 5 theo công văn 2345 trọn bộ violet giáo án lớp 5 theo công văn 2345 tuần 1 giáo an lớp 5 theo công văn 2345 tuần 2 giáo án lớp 5 theo công văn 2345 tuần 3 giáo án lớp 5 theo công văn 2345 tuần 6 giáo án lớp 5 theo công văn 2345 violet giáo án lớp 5 theo công văn 3799 giáo án lớp 5 theo công văn 3969 giáo án lớp 5 theo công văn 405 giáo án lớp 5 theo cv 2345 giáo án lớp 5 theo hướng phát triển năng lực giáo án lớp 5 tiếng anh giáo án lớp 5 tiếng việt giáo án lớp 5 từ đồng nghĩa giáo án lớp 5 tuần 0 giáo án lớp 5 tuần 1 giáo án lớp 5 tuần 12 giáo án lớp 5 tuần 12 năm 2018 giáo án lớp 5 tuần 2 giáo án lớp 5 tuần 2 theo công văn 2345 giáo án lớp 5 tuần 2 violet giáo án lớp 5 tuần 3 giáo án lớp 5 tuần 6 giáo án lớp 5 tuần 6 năm 2019 giáo án lớp 5 tuần 8 giáo án lớp 5 unit 13 giáo án lớp 5 unit 15 giáo án lớp 5 violet giáo án lớp 5 vnen giáo án lớp 5 vnen theo công văn 2345 giáo án lớp 5 vnen theo công văn 2345 violet giáo án lớp 5 vnen tuần 3 giáo án lớp 5-6 tuổi giáo án lớp ghép 3+5 cả năm violet giáo án lớp ghép 4+5 giáo án lớp mẫu giáo 5 tuổi giáo án môn toán lớp 5 theo công văn 405 giáo án ôn tập toán lớp 5 lên 6 giáo án online lớp 5 giáo án powerpoint lớp 5 vnen giáo án quả bầu tiên lớp 5 tuổi giáo án quan hệ từ lớp 5 giáo án quyền trẻ em lớp 5 giáo án sắc màu em yêu lớp 5 giáo án tạo hình lớp 5-6 tuổi giáo án tập đọc lớp 5 bài tiếng rao đêm giáo án thể dục lớp 5 kì 2 giáo án thể dục lớp 5 theo công văn 2345 giáo án thể dục lớp 5-6 tuổi giáo án thơ ăn quả lớp 5 tuổi giáo án thơ ong và bướm lớp 5 tuổi giáo án thời gian lớp 5 giáo án tiếng anh lớp 5 2 tiết / tuần giáo án tiếng anh lớp 5 2 tiết / tuần violet giáo án tiếng anh lớp 5 family and friends giáo án tiếng anh lớp 5 full giáo án tiếng anh lớp 5 theo công văn 2345 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 1 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 18 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 2 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 5 where will you be this weekend giáo án tiếng anh lớp 5 unit 6 lesson 1 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 6 lesson 2 giáo án toán lớp 5 bài diện tích hình thang giáo án toán lớp 5 bài quãng đường giáo án toán lớp 5 diện tích hình tam giác giáo án toán lớp 5 diện tích hình thang giáo án toán lớp 5 diện tích hình tròn giáo án toán lớp 5 học kì 2 giáo án toán lớp 5 học kỳ 1 giáo án toán lớp 5 hỗn số giáo án toán lớp 5 kì 2 giáo án toán lớp 5 luyện tập chung trang 144 giáo án toán lớp 5 phát triển năng lực giáo án toán lớp 5 violet giáo án toán lớp 5-6 tuổi giáo án truyện chàng rùa lớp 5 tuổi giáo án truyện qua đường lớp 5-6 tuổi giáo án unit 5 lớp 10 reading giáo án xé dán lớp 5-6 tuổi giáo án xóa mù chữ lớp 5 giáo án đạo đức lớp 5 có kỹ năng sống giáo án đạo đức lớp 5 có trách nhiệm giáo án đạo đức lớp 5 dành cho địa phương giáo án đạo đức lớp 5 em yêu hòa bình giáo án đạo đức lớp 5 em yêu quê hương giáo án đạo đức lớp 5 kính già yêu trẻ giáo án đạo đức lớp 5 nhớ ơn tổ tiên giáo án đạo đức lớp 5 phòng tránh xâm hại giáo án đất và rừng lớp 5 giáo án địa lí lớp 5 phát triển năng lực rút kinh nghiệm giáo án lớp 5 soạn giáo án toán lớp 5 bài quãng đường
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,408
    Bài viết
    37,877
    Thành viên
    141,036
    Thành viên mới nhất
    Hồng Thanh Trúc

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top