Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,351
Điểm
113
tác giả
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 11: Tiết: 42. THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI (Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VỚI CỘNG ĐỒNG CỦA HỌC SINH) được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
11
Ngày soạn: 10/11/2023 Ngày dạy:

Tiết: 42. NÓI VÀ NGHE. THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI (Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VỚI CỘNG ĐỒNG CỦA HỌC SINH)

I. Mục tiêu:

1. Năng lực

a. Năng lực chung


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực đặc thù
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.

- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.

- HS tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.

2. Phẩm chất

- Tự tin thể hiện ý kiến của bản thân và biết lắng nghe,

- Có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng.

II. Thiết bị và học liệu

1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính,...

2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập, tài liệu thu thập trước ở nhà,…

III.Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a
. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học

b. Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập


  • - GV: Quan sát và trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa được rút ra từ bức hình.
  • - HS: Quan sát và trình bày suy nghĩ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • - GV: chiếu hình trên máy chiếu
  • - HS: Quan sát, suy nghĩ ý kiến
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

  • - GV: gọi lần lượt HS trình bày ý kiến. Khuyến khích, động viên, đón nhận ý kiến của các em.
  • - HS: báo cáo sản phẩm; HS khác lắng nghe và tiếp tục phát biểu ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV khen ngợi các ý kiến của HS và dẫn dắt vào nội dung tiết học:

Thảo luận đòi hỏi chúng ta phải nắm được nồi dung chính mà nhóm đã trao đổi, trình bày lại được các nội dung đó để hiểu sâu hơn về vấn đề và nâng cao khả năng nói. Cũng qua thảo luận, ta mới thấy được trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, đất nước, từ đó biết hành động một cách đúng đắn.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2.1: Chuẩn bị bài nói

a. Mục tiêu:
Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:











HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Trước khi nói, GV cho HS tìm hiểu:
*Xác định mục đích nói và người nghe (SGK, Tr.102)
? Khi trình bày bài nói nêu ý kiến về những việc làm có liên quan tới vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng? Ai là người sẽ nghe ta trình bày?
- GV cho HS trao đổi và kết luận: Mục đích của bài nói này là chia sẻ ý kiến của em về những vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng nhằm tác động đến suy nghĩ, cảm xúc và hành động của người nghe. Người nghe lúc này là thầy cô, bạn bè, người thân và những người mong muốn được cùng em chia sẻ những tình cảm, suy nghĩ đó.
a. Chuẩn bị nội dung nói
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói như hướng dẫn trong SGK.
* Gợi ý:
+ Học sinh có cần quan tâm đến những vấn đề lớn lao của đất nước?
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào với vấn đề trật tự an toàn giao thông?
+ Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn tiếng nói của dân tộc?
b. Tập luyện
- GV hướng dẫn HS tập luyện ở nhà, có thể đứng trước gương và tập luyện bài nói một mình hoặc tập luyện cùng với bạn bè, người thân và xin ý kiến góp ý của họ.
- GV lưu ý HS trong thời gian tập luyện cần điều chỉnh dung lượng bài nói cho phù hợp với thời gian quy định, đồng thời cần chú ý cách sử dụng ngữ điệu nói, cử chỉ, điệu bộ và ánh mắt để tăng sức thuyết phục cho bài nói của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, lần lượt thực hiện các bước theo yêu cầu của GV.
- HS khác nghe, góp ý.
- GV quan sát, khuyến khích, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS hoàn thiện sự chuẩn bị bài nói vào trong vở; tập trình bày bài nói trước nhóm.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hành nói: Lưu ý HS cần tận dụng được các lợi thế của giao tiếp trực tiếp bằng lời như sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự tương tác tích cực với người nghe để tạo nên sức hấp dẫn và thuyết phục cho bài nói (như gợi ý trong SHS). Việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nói và nghe cần được thực hiện linh hoạt, tuỳ vào điều kiện học tập và trình độ HS. Có thể cho HS hoạt động theo nhóm hoặc theo quy mô cả lớp.
- GV cho HS (khoảng 3-4 HS) được trình bày bài nói của mình. Thời gian dành cho mỗi HS nói khoảng 5-7 phút; những HS còn lại làm việc cá nhân: theo dõi, nhận xét, đánh giá, có thể ghi vào
Phiếu nhận xét hành động nói
Bước 2:
Thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện HS các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm HS khác lắng nghe, ghi chép, góp ý, dự kiến nội dung cần góp ý, trao đổi.
- GV quan sát, khuyến khích, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện HS trình bày bài nói;
HS khác nêu vấn đề cần trao đổi.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trao đổi về bài nói với tư cách là người nói hoặc người nghe theo gợi ý ở SGK.
- GV hướng dẫn HS (với tư cách người nói) lắng nghe những trao đổi của bạn một cách cầu thị, biết tiếp thu những góp ý mà mình thấy hợp lí, trao đổi lại về những ý kiến khác biệt.
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS:
1) Bạn đặt câu hỏi như vậy đã phù hợp chưa?
2) Theo em, những nhận xét, góp ý của bạn có hợp lí không?
3) Chỗ nào em đồng ý và chỗ nào em không đồng ý với nhận xét của bạn?
4) Em có muốn trao đổi lại với bạn về những ý kiến khác biệt không?...

- GV hướng dẫn HS (với tư cách người nghe) trao đổi, góp ý về nội dung nói của bạn bằng cách nêu câu hỏi gợi ý:
1) Bài trình bày của bạn đã hấp dẫn, rõ ràng mạch lạc chưa?
2) Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,... có phù hợp với mục đích nói và đối tượng tiếp nhận không?
3) Em có đồng ý với những suy nghĩ của bạn về vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng không?
4) Em thích điều gì nhất trong phần trình bày của bạn?
5) Em có thể bổ sung một vài điểm để phần trình bày của bạn hoàn thiện hơn không?...

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện các yêu cầu của GV trên cơ sở cầu thị, lắng nghe, chia sẻ chân thành.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trao đổi về bài nói theo gợi ý SGK tr.103.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV tuyên dương và khích lệ HS.
I. Trước khi nói
* Xác định mục đích nói và người nghe
- Mục đích thào luận:
Để những người tham gia thảo luận cùng hiểu đúng bản chất của vấn đề, tạo được sự đồng thuận, từ đó có thái độ và hành động phù hợp.
- Người nghe: Các thành viên tham gia cuộc thảo luận và những người tham dự buổi thảo luận do muốn hiểu thêm về vấn đề.



a. Chuẩn bị nội dung nói

- Giới thiệu khái quát suy nghĩ của bản thân vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng...
- Lựa chọn đề tài: + Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn tiếng nói của dân tộc?
- Xác lập ý kiến:
+ Ý kiến 1: Bản thân không nói tục, chửi bậy
+ Ý kiến 2: Không lạm dụng ngôn ngữ vay mượn
+ Ý kiến 3: Không dùng những từ ngữ lai căng
+ Ý kiến 4: Giữ gìn tiếng nói dân tộc nhưng cũng cần làm cho nó giàu đẹp, mới mẻ để hòa nhập với thế giới.
…..
(Đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh, những từ ngữ then chốt, những câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua).
b. Tập luyện



























II. Trình bày bài nói
*Yêu cầu:

- Trình bày đầy đủ, mạch lạc, sáng rõ những nội dung chính đã chuẩn bị:
+ Mở đầu: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc để người nghe nắm bắt được suy nghĩ của em về vấn đề cần trình bày.
+ Nội dung: Tập trung vào việc trình bày một số vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng
+ Kết thúc: Khẳng định tầm quan trọng của các hoạt động thiện nguyện, liên hệ rút ra bài học cho bản thân.

















3. Sau khi nói
- Người nghe:
Trao đổi về bài nói trên tinh thần xây dựng và tôn trọng;
- Người nói: lắng nghe, phản hồi những ý kiến trên tinh thần cầu thị.
1700925298604.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---Văn8tuần11.docx
    181.1 KB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án âm nhạc 8 theo công văn 5512 giáo án âm nhạc 8 theo công văn 5512 violet giáo án anh 8 theo công văn 5512 giáo án anh 8 theo công văn 5512 violet giáo án anh văn 8 giáo án anh văn 8 unit 1 giáo án anh văn 8 unit 9 giáo án anh văn lớp 8 unit 6 giáo án công dân 8 theo công văn 5512 giáo án công nghệ 8 theo công văn 5512 giáo án dạy thêm văn 8 kì 2 violet giáo án dạy thêm văn 8 violet giáo án dạy văn 8 giáo án gdcd 8 theo công văn 5512 giáo án gdcd 8 theo công văn 5512 violet giáo án hình 8 theo công văn 5512 giáo án hóa 8 theo công văn 5512 giáo an hóa 8 theo công văn 5512 violet giáo án học sinh giỏi văn 8 giáo án lịch sử 8 theo công văn 5512 giáo án lịch sử 8 theo công văn 5512 violet giáo án lý 8 theo công văn 5512 giáo án mĩ thuật 8 theo công văn 5512 giáo án ngữ văn 8 giáo án ngữ văn 8 bài nhớ rừng violet giáo án ngữ văn 8 có phát triển năng lực giáo án ngữ văn 8 có tích hợp liên môn giáo án ngữ văn 8 kì 1 theo công văn 5512 giáo án ngữ văn 8 mới giáo án ngữ văn 8 phát triển năng lực giáo án ngữ văn 8 phát triển năng lực violet giáo án ngữ văn 8 soạn theo công văn 5512 giáo án ngữ văn 8 theo công văn 5512 giáo án ngữ văn 8 theo công văn 5512 violet giáo án ngữ văn 8 vnen giáo án ngữ văn 8 xây dựng đoạn văn trong văn bản giáo án ôn tập giữa kì ii văn 8 giáo án phụ đạo học sinh yếu văn 8 giáo án powerpoint văn 8 giáo án sinh 8 theo công văn 5512 giáo án soạn văn 8 giáo án soạn văn 8 bài câu nghi vấn giáo án soạn văn 8 bài ngắm trăng giáo án soạn văn 8 bài nhớ rừng giáo án soạn văn 8 bài ông đồ giáo án soạn văn 8 bài quê hương giáo án sử 8 theo công văn 5512 giáo án sử 8 theo công văn 5512 violet giáo án thể dục 8 theo công văn 5512 giáo án thể dục 8 theo công văn 5512 violet giáo án theo công văn 5512 môn hóa 8 giáo án tin 8 theo công văn 5512 giáo án tin học 8 theo công văn 5512 giáo án toán 8 theo công văn 5512 giáo án toán 8 theo cv 5512 giáo án văn 8 giáo án văn 8 bài 1 giáo án văn 8 bài câu ghép giáo án văn 8 bài câu ghép tiếp theo giáo án văn 8 bài chiếc lá cuối cùng giáo án văn 8 bài lão hạc giáo án văn 8 bài ngắm trăng giáo án văn 8 bài ôn dịch thuốc lá giáo án văn 8 bài quê hương giáo án văn 8 bài toán dân số giáo án văn 8 bài tức nước vỡ bờ giáo án văn 8 bài đánh nhau với cối xay gió giáo án văn 8 bài đập đá ở côn lôn giáo án văn 8 câu ghép giáo án văn 8 câu ghép tiếp theo giáo án văn 8 câu phủ định giáo án văn 8 chiếc lá cuối cùng giáo án văn 8 chiếc lá cuối cùng violet giáo án văn 8 chiếu dời đô giáo án văn 8 chủ đề 1 giáo án văn 8 chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án văn 8 cô bé bán diêm giáo án văn 8 có tích hợp giáo án văn 8 cv 5512 giáo án văn 8 dấu ngoặc kép giáo án văn 8 dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm giáo án văn 8 hai cây phong giáo án văn 8 hay giáo án văn 8 hịch tướng sĩ giáo án văn 8 hk2 giáo án văn 8 học kì 1 giáo án văn 8 học kì 2 giáo án văn 8 học kì 2 violet giáo án văn 8 hội thoại giáo án văn 8 khi con tu hú giáo án văn 8 kì 1 giáo án văn 8 kì 1 theo công văn 5512 giáo án văn 8 kì 1 theo công văn 5512 violet giáo án văn 8 kì 2 giáo an văn 8 kì 2 theo công văn 5512 giáo án văn 8 lão hạc giáo án văn 8 lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm giáo án văn 8 liên kết các đoạn văn trong văn bản giáo án văn 8 luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm giáo án văn 8 luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng giáo án văn 8 luyện tập tóm tắt văn bản tự sự giáo án văn 8 luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm giáo án văn 8 miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự giáo án văn 8 miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự giáo án văn 8 mới giáo án văn 8 mới nhất giáo án văn 8 muốn làm thằng cuội giáo án văn 8 ngắm trăng giáo án văn 8 nhớ rừng giáo án văn 8 nói giảm nói tránh giáo án văn 8 nói quá giáo án văn 8 nước đại việt ta giáo án văn 8 ôn dịch thuốc lá giáo án văn 8 ông giuốc đanh mặc lễ phục giáo án văn 8 phát triển năng lực giáo án văn 8 phương pháp thuyết minh giáo án văn 8 quê hương giáo án văn 8 soạn theo công văn 5512 giáo án văn 8 tập 1 giáo án văn 8 theo công văn 5512 giáo an văn 8 theo công văn 5512 kì 1 giáo án văn 8 thông tin về trái đất năm 2000 giáo án văn 8 thuế máu giáo án văn 8 thuyết minh về một phương pháp giáo án văn 8 tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh giáo án văn 8 tình thái từ giáo án văn 8 tính thống nhất về chủ đề giáo án văn 8 tôi đi học giáo án văn 8 trong lòng mẹ giáo án văn 8 trường từ vựng giáo án văn 8 tức cảnh pác bó giáo án văn 8 tức nước vỡ bờ giáo án văn 8 viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh giáo án văn 8 vietjack giáo án văn 8 violet giáo án văn 8 vnen giáo án văn 8 đánh nhau với cối xay gió giáo án văn 8 đập đá ở côn lôn giáo án văn 8 đi đường giáo án văn lớp 8 giáo án văn lớp 8 bài câu ghép tiếp theo giáo án văn lớp 8 bài nói quá giáo án văn theo công văn 5512 giáo án vật lý 8 theo công văn 5512 giáo án đại số 8 theo công văn 5512 giáo án địa lí 8 theo công văn 5512 giáo án địa lý 8 theo công văn 5512 giáo án điện tử ngữ văn 8 bài nói quá soạn giáo án văn 8 bài tức nước vỡ bờ
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,339
    Bài viết
    37,808
    Thành viên
    140,657
    Thành viên mới nhất
    quỳnh trương
    Top