Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,419
Điểm
113
tác giả
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 BÀI 3 Nói và nghe thảo luận nhóm về một vấn đề (THAO GIẢNG) được soạn dưới dạng file word gồm 96 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trường: THCS Lý Tự Trọng Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Phương

Tổ: Khoa học xã hội Môn học: Ngữ Văn lớp 7

Năm học: 2022-2023

Ngày soạn: 25/05/2022

KẾ HOẠCH BÀI DẠY



TÊN BÀI DẠY: BÀI 3

NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ

Thời gian thực hiện: 2 tiết



I. MỤC TIÊU
(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)

1. Về năng lực:

- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp. Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện, lựa chọn và thu thập thông tin trong thực tiễn.

- Năng lực sáng tạo: Phát hiện những khía cạnh, giá trị mới của vấn đề. Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học.

- Năng lực hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng xử phù hợp.

2. Về phẩm chất:

- Nhân ái: Biết quan tâm, nhường nhịn, vị tha, biết chia sẻ. Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học.

- Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1700365867574.png

1. Thiết bị: Máy tính, ti vi, Giấy A1, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS.

2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, ....

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ và giao nhiệm vụ cho HS:
-
GV yêu cầu HS quan sát video bài thuyết trình NLXH về vấn đề Sống ảo và giao nhiệm vụ cho HS.
? Em có suy nghĩ gì về bài thuyết trình trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát video, lắng nghe và suy nghĩ cá nhân
- GV nhắc nhở những HS chưa tập trung vào bài (nếu có), phát hiện các khó khăn học sinh gặp phải và giúp đỡ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
- Các hs khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận.
GV nhận xét và kết nối vào bài:
Trong học tập và sinh hoạt có những vấn đề các em cần phải thảo luận trong nhóm để có giải pháp thống nhất. Vấn đề ấy có thể là một hiện tượng đời sống, cũng có thế vấn đề được đặt ra từ các nội dung học tập, các văn bản đọc hiểu. Cô trò chúng ta cùng đi tìm hiểu vấn đề này trong tiết học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:

- HS xác định được mục đích nói và nghe.
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói.
- Luyện kĩ năng nói cho HS .
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài nói.
- Chỉnh sửa bài nói cho mình và cho bạn.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV cho HS thảo luận nhóm ra giấy A1 (thời gian 3 phút) thông qua hệ thống câu hỏi:

1. Thảo luận nhóm về một vấn đề còn gây tranh cãi là gì?
2. Thảo luận nhóm về một vấn đề còn gây tranh cãi nhằm mục đích gì?
3. Để tham gia thảo luận các em cần lưu ý những gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ.
- HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm.
- HS hình thành kĩ năng khai thác ngữ liệu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời các nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu đề bài và hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bàn trong 10 phút ra phiếu học tập qua hệ thống câu hỏi sau:
1: Với đề bài đã cho, em cần phải chuẩn bị những gì?
2: Trình bày các ý và đề cương (dàn ý) của đề bài trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm ra quy trình các bước trình bày ý kiến về một vấn đề.
- HS dựa vào hướng dẫn của GV chuẩn bị bài nói, trình bày ý kiến của bản thân mình theo yêu cầu của đề bài trên. Sau đó thống nhất ý kiến cá nhân trong nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV gọi HS đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV đưa ra nhận xét sản phẩm thảo luận của các nhóm. GV chốt kiến thức.
- Chuyển dẫn sang mục sau.
I. Định hướng
- Thảo luận nhóm về một vấn đề còn gây tranh cãi là dùng hình thức nói (thuyết trình) để trao đổi, tranh luận về một vấn đề nào đó còn có ý kiến chưa thống nhất.
- Mục đích thảo luận là nêu lên những điểm thống nhất và khác biệt của các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết.
- Chú ý:
+ Lựa chọn được vấn đề gây tranh cãi (chưa thống nhất).
+ Xác định các điểm đã thống nhất và các điểm còn khác biệt.
+ Chuẩn bị ý kiến của cá nhân về các điểm chưa thống nhất.
+ Chú ý thái độ, cử chỉ khi phát biểu, thảo luận.




II. Thực hành

Bài tập: Trao đổi về vấn đề: Sự việc và con người được kể trong văn bản “Bạch tuộc” (Véc-nơ) hoặc “Chất làm gỉ” (Bret-bơ-ry) có thực hay không?
1. Chuẩn bị
- Xem lại nội dung đọc hiểu văn bản Bạch tuộc hoặc Chất làm gỉ.
- Dự đoán các điểm có thể gây tranh cãi.
- Tìm hiểu các thông tin về truyện khoa học viễn tưởng.
- Chuẩn bị tranh, ảnh, video… và phương tiện trình bày (nếu có)
2. Tìm ý và lập dàn ý
a Tìm ý:
- Tìm ý cho bài nói bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:
+ Văn bản “Bạch tuộc” hoặc “Chất làm gỉ” kể lại chuyện gì?
+ Sự việc và con người được nói tới trong văn bản ấy có thực hay không?
+ Nội dung nào có thực và nội dung nào không có thực?
+ Điểm nào cần trao đổi để thống nhất ý kiến?
b. Lập dàn ý

* Mở bài:
Nêu vấn đề cần thảo luận: “Sự việc và con người được kể trong văn bản Bạch tuộc hoặc Chất làm gỉ có thực hay không?
* Thân bài:
- Nêu tóm tắt nội dung câu chuyện Bạch tuộc hoặc Chất làm gỉ
- Nêu các điểm gây tranh cãi.
Ví dụ: Có người cho là sự việc và con người được kể trong văn bản ấy không có thực; một số người cho là có thực.
- Nêu các lí lẽ và bằng chứng về chuyện sự việc và con ngươi có thực và không có thực.
- Nêu các ý kiến nhằm giải quyết các điểm gây tranh cãi.
Ví dụ: Sự việc và con người được nói tới trong văn bản Bạch tuộc là do nhà văn tưởng tượng (không có thực) nhưng liên quan đến chuyện có thực về những hiểm nguy trong lòng biển cả, về lòng dũng cảm của con người, về mơ ước và khao khát có những con tàu ngầm hiện đại… Ngày nay, ước mơ chế tạo những con tàu ngầm hiện đại đã trở thành hiện thực.
* Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến của cá nhân về những điều có thực và tưởng tượng trong văn bản đang được thảo luận.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu các nhóm nói theo dàn ý đã thảo luận.
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu HS đọc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem lại dàn ý
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí.
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
- Đại diện các nhóm trình bày bài nói (4 – 5 phút).
- GV hướng dẫn HS nói (Nếu cần)
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- GV nhận xét bài nói của các nhóm. Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
3. Nói và nghe
- Nhóm trưởng chủ trì, nêu vấn đề cần thảo luận.
- Các cá nhân dựa vào dàn ý đã làm, nêu ý kiến của mình trước nhóm hoặc lớp.
- Trao đổi, tranh luận các ý kiến còn khác biệt. Chú ý các lỗi cần tránh khi nghe và có thái độ phù hợp trong thảo luận, trao đổi.
- Nhóm trưởng tổng kết việc thảo luận, các điểm thống nhất và điểm còn khác biệt.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Giáo viên:

- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- Yêu cầu HS đánh giá theo các tiêu chí đã nêu ra trong phiếu đánh giá
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Với người nghe: Em thích nhất điều gì trong phần trình bày của bạn? Nếu muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều gì trong phần trình bày của bạn?
+ Với người nói: Em tâm đắc nhất điều gì trong phần trình bày của mình? Em muốn trao đổi hay tiếp thu những góp ý của các bạn và thầy cô? Nếu được trình bày lại, em muốn thay đổi điều gì?

- Học sinh: tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí.
- HS: Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- GV nhận xét HĐ
nói của HS, nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau.
4. Kiểm tra và chỉnh sửa
a. Người nói

- Xem xét nội dung ý kiến đã đủ ý chưa:
+ Tán thành điểm nào và không tán thành điểm nào?
+ Lí lẽ tán thành và không tán thành là gì?
+ Có nêu được các bằng chứng cụ thể không?
- Rút kinh nghiệm về cách phát biểu (diễn đạt có rõ ràng, dễ hiểu không? Ngôn ngữ, điệu bộ, thái độ,... đã phù hợp chưa?)
b. Người nghe
- Hiểu đúng và tóm tắt được các thông tin từ người nói (Ý kiến, lí lẽ và bằng chứng về vấn đề trao đổi: sự việc trong truyện khoa học viễn tưởng có thực hay không?)
- Tập trung chú ý theo dõi người nói.
- Nêu câu hỏi nếu thấy chưa rõ; mạnh dạn trao đổi lại với ý kiến mình thấy chưa đúng



 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---Tổng hợp BÀI 3 TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG.docx
    593.9 KB · Lượt xem: 2
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án anh văn 7 thí điểm giáo án anh văn lớp 7 unit 12 giáo án dạy thêm văn 7 mới nhất giáo án dạy thêm văn 7 violet giáo án dạy văn 7 giáo án lớp 7 môn ngữ văn giáo án lớp 7 môn văn giáo án lớp 7 ngữ văn giáo án ngữ văn 7 giáo án ngữ văn 7 bài dấu gạch ngang giáo án ngữ văn 7 bài rằm tháng giêng giáo án ngữ văn 7 bài rút gọn câu violet giáo án ngữ văn 7 bài sau phút chia li giáo án ngữ văn 7 bài tinh thần yêu nước giáo án ngữ văn 7 có kỹ năng sống giáo án ngữ văn 7 có tích hợp giáo án ngữ văn 7 dấu chấm phẩy giáo án ngữ văn 7 học kì 2 3 cột giáo án ngữ văn 7 học kì 2 mới nhất giáo án ngữ văn 7 học kì 2 violet giáo an ngữ văn 7 kì 2 mới nhất giáo án ngữ văn 7 mới 2020 giáo án ngữ văn 7 ôn tập phần tiếng việt giáo án ngữ văn 7 phát triển năng lực giáo án ngữ văn 7 rút gọn câu giáo án ngữ văn 7 sài gòn tôi yêu giáo an ngữ văn 7 soạn theo 5 bước violet giáo án ngữ văn 7 sống chết mặc bay giáo án ngữ văn 7 tiếng gà trưa giáo án ngữ văn 7 violet giáo án ngữ văn 7 vnen giáo án ngữ văn 7 vnen violet giáo án on tập phần văn lớp 7 kì 2 giáo án on tập tổng hợp ngữ văn 7 giáo án on tập tổng hợp văn 7 kì 2 giáo án ôn tập văn 7 giữa kì 1 giáo án ôn tập văn 7 học kì 1 giáo án phụ đạo văn 7 giáo án phụ đạo văn 7 kì 1 giáo án phụ đạo văn 7 kì 2 giáo án phụ đạo văn 7 violet giáo án phụ đạo yếu kém văn 7 giáo án soạn văn 7 giáo án văn 7 giáo án văn 7 bài 1 giáo án văn 7 bài bạn đến chơi nhà giáo án văn 7 bài cảnh khuya giáo án văn 7 bài cổng trường mở ra giáo án văn 7 bài dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy giáo án văn 7 bài những câu hát châm biếm giáo án văn 7 bài qua đèo ngang giáo án văn 7 bài rằm tháng giêng giáo án văn 7 bài rút gọn câu giáo án văn 7 bài sông núi nước nam giáo án văn 7 bài tiếng gà trưa giáo án văn 7 bài từ hán việt giáo án văn 7 bánh trôi nước giáo án văn 7 ca huế trên sông hương giáo án văn 7 các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm giáo án văn 7 cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học giáo án văn 7 cách lập ý của bài văn biểu cảm giáo án văn 7 cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giáo án văn 7 chơi chữ giáo án văn 7 chữa lỗi về quan hệ từ giáo án văn 7 chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án văn 7 chuẩn mực sử dụng từ giáo án văn 7 cuộc chia tay của những con búp bê giáo án văn 7 dạy theo chủ đề giáo án văn 7 dạy trực tuyến giáo án văn 7 hk1 giáo án văn 7 hk2 giáo án văn 7 học kì 1 theo công văn 5512 giáo án văn 7 kì 1 giáo an văn 7 kì 1 theo công văn 5512 giáo án văn 7 kì 1 theo cv 5512 giáo án văn 7 kì 2 giáo án văn 7 kì 2 chuẩn giáo án văn 7 kì 2 theo công văn 5512 giáo án văn 7 liệt kê giáo án văn 7 luyện nói văn biểu cảm về sự vật con người giáo án văn 7 luyện tập lập luận chứng minh giáo án văn 7 luyện tập lập luận giải thích giáo án văn 7 luyện tập sử dụng từ giáo án văn 7 luyện tập tạo lập văn bản giáo án văn 7 mẹ tôi giáo án văn 7 mới nhất giáo án văn 7 một thứ quà của lúa non cốm giáo án văn 7 mùa xuân của tôi giáo án văn 7 năm 2020 giáo án văn 7 năm 2021 giáo án văn 7 ngẫu nhiên viết nhân mới về quê giáo án văn 7 những câu hát châm biếm giáo án văn 7 những câu hát than thân giáo án văn 7 những câu hát về tình cảm gia đình giáo án văn 7 những trò lố hay là varen giáo án văn 7 powerpoint giáo án văn 7 quá trình tạo lập văn bản giáo án văn 7 qua đèo ngang giáo án văn 7 quan hệ từ giáo án văn 7 rằm tháng giêng giáo án văn 7 sài gòn tôi yêu giáo án văn 7 soạn theo 5 bước giáo án văn 7 sống chết mặc bay giáo án văn 7 sự giàu đẹp của tiếng việt giáo án văn 7 tập 2 giáo án văn 7 thành ngữ giáo án văn 7 theo chủ đề giáo án văn 7 theo công văn 4040 giáo án văn 7 theo công văn 5512 giáo án văn 7 tiếng gà trưa giáo án văn 7 tiết 2 giáo án văn 7 tìm hiểu chung về văn biểu cảm giáo án văn 7 từ ghép giáo án văn 7 từ láy giáo án văn 7 từ trái nghĩa giáo án văn 7 từ đồng âm giáo án văn 7 từ đồng nghĩa giáo án văn 7 tục ngữ về con người và xã hội giáo án văn 7 tục ngữ về thiên nhiên giáo án văn 7 vietjack giáo án văn 7 violet giáo án văn 7 vnen giáo án văn 7 vnen bài 3 giáo án văn 7 ý nghĩa văn chương giáo án văn 7 đại từ giáo án văn 7 đức tính giản dị của bác giáo án văn lớp 7 giáo án văn lớp 7 bài cổng trường mở ra
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,408
    Bài viết
    37,877
    Thành viên
    141,089
    Thành viên mới nhất
    Nguyen10

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO
    Top