- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,796
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN TOÁN 6 TIẾT 92; 93: ÔN TẬP CUỐI NĂM Môn Toán lớp 6 NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương VI, VII, về phân số, số thập phân, các phép tính về phân số và số thập phân.
- HS giải được các bài tập tổng hợp về so sánh phân số, cộng trừ nhân chia phân số.
- Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương VIII: đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng, góc, số đo góc.
- Học sinh được ôn tập, củng cố các kiến thức cơ bản của chương IX: Dữ liệu, thu thập dữ liệu, bảng thống kê và biểu đồ tranh, biểu đồ cột-cột kép, kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm và xác suất thực nghiệm,
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Năng lực riêng:
+ So sánh hai phân số. Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
+ Thực hiện được các phép tính theo đúng thứ tự.
+ Vẽ đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng, góc, bài tập tính toán liên quan đoạn thẳng, góc.
+ Quan sát thống kê, tổng hợp, vẽ biểu đồ, tính toán dữ liệu.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. GV: SGK, tài liệu giảng dạy; máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh.
2 . HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK; trả lời phiếu học tập:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Tổ chức: KTSS.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Làm bài
a. Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao hs làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Trường: Tổ: Khoa học tự nhiên | Họ và tên giáo viên: |
Ngày soạn: 08/04/2023 | Ngày dạy: 6A; 6B: 25; 28/04/2023 6C: 24;28/04/2023 |
TIẾT 92; 93: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Môn Toán lớp 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết.
I. MỤC TIÊU.1. Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương VI, VII, về phân số, số thập phân, các phép tính về phân số và số thập phân.
- HS giải được các bài tập tổng hợp về so sánh phân số, cộng trừ nhân chia phân số.
- Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương VIII: đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng, góc, số đo góc.
- Học sinh được ôn tập, củng cố các kiến thức cơ bản của chương IX: Dữ liệu, thu thập dữ liệu, bảng thống kê và biểu đồ tranh, biểu đồ cột-cột kép, kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm và xác suất thực nghiệm,
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Năng lực riêng:
+ So sánh hai phân số. Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
+ Thực hiện được các phép tính theo đúng thứ tự.
+ Vẽ đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng, góc, bài tập tính toán liên quan đoạn thẳng, góc.
+ Quan sát thống kê, tổng hợp, vẽ biểu đồ, tính toán dữ liệu.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. GV: SGK, tài liệu giảng dạy; máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh.
2 . HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK; trả lời phiếu học tập:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Tổ chức: KTSS.
6A: | 6B: | 6C: |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Làm bài
a. Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao hs làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
Hoạt động của GV - HS | SP dự kiến | ||
Câu 3. Tính giá trị của các biểu thức sau rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: a. 160−(23.52−6.25); b. 37.3+225:152; c. 5871:103−64:25; d. (1+2+3+4+5+6+7+8).52−850:2 Phương pháp giải - Tính giá trị của biểu thức:+ Tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. + Tính lũy thừa trước rồi đến phép nhân phép chia, rồi đến phép cộng, trừ. Câu 6 Tính giá trị của biểu thức sau (tính hợp lí, nếu có thể): a) b) c) (13,6−37,8).(−3,2); d) (−25,4).(18,5+43,6−16,8):12,7. Phương pháp giải a) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.b+a.c=a.(b+c))b) Thực hiện các phép tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia. c) Thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép nhân. d) Thự hiện các phép tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia. Câu 7 Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể): a) b) +(-3,25)- +4,55 Phương pháp giải a) Thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia rồi đến phép cộng.b) Đưa số thập phân về phân số rồi cộng trừ các phân số. Câu 8. Tìm x biết: a) x: =−3,5; b) 0,4.x− .x= Phương pháp giải a) Chuyển hỗn số thành phân số: = = =b) Chuyển 0,4 thành phân số rồi đặt x chung, nhóm các số vế trái vào trong ngoặc. Câu 10. Một người bán một tấm vải. Ngày thứ nhất, người đó bán được 25% tấm vải và 15m; ngày thứ hai bán được số vải còn lại sau ngày thứ nhất và còn lại 28m. Hỏi tấm vải đó dài bao nhiêu mét? Phương pháp giải - Số vải sau 2 ngày bán bằng 1− = số vải còn lại sau ngày thứ nhất.- Tính số vải còn lại sau ngày thứ nhất. - Số vải còn lại sau ngày thứ nhất cộng thêm 15m thì bằng (1-25%) số vải ban đầu. - Tính độ dài vải. Câu 14. Hai người cùng chơi một trò chơi mỗi người chơi lần lượt quay một tấm bìa có gắn một mũi tên ở tâm (như hình vẽ bên ). Nếu mũi tên chỉ vào số chẵn thì người chơi đầu thắng, nếu mũi tên chỉ vào số lẻ thì người chơi sau thắng. a. Em và bạn quay miếng bìa 20 lần. Ghi lại xem trong 20 lần chơi có bao nhiêu lần em thắng bao nhiêu lần, bạn em thắng bao nhiêu lần; b. Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện Em thắng, Bạn em thắng; c. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lần thắng của mỗi người. Phương pháp giải - Em quay cùng bạn của mình (chẳng hạn em là người chơi đầu tiên thì nếu em quay vào số chẵn em sẽ thắng, nếu em quay vào số lẻ thì bạn em thắng). - Và ghi lại số lần mình thắng và bạn mình thắng. - Mỗi người quay 10 lần. b. Tính xác suất thực nghiệm: Số lần thắng : 20 c. Vẽ biểu đồ cột với 2 cột là em thắng và bạn em thắng. Trục thẳng đứng là số lần thắng. Bài tập. (2,0 điểm)(20-21) Trên tia Ax , lấy các điểm B, C sao cho AB = 3, 5cm; AC = 7cm . a) Trong 3 điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn BC và giải thích điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào. c) Em hãy nêu các bước vẽ điểm M để A là trung điểm đoạn MB . Tính độ dài đoạn MB . | Lời giải chi tiết a. 160−(23.52−6.25) =160−(8.25−6.25)=160−25.(8−6) =160−25.2=160−50=110 Ta có: 110 = 2.5.11 b. 37.3+225:152 =37.3+225:225=37.3+1=111+1=112 Ta có: 112=24.7 c. 5871:103−64:25 =5871:103−64:32=57−2=55 Ta có: 55 = 5. 11 d. (1+2+3+4+5+6+7+8).52−850:2 =[(1+8)+(2+7)+(3+6)+(4+5)].52−850:2 =(9+9+9+9).52−850:2=9.4.52−850:2 =36.52−425=36.52−52.17 =52.(36−17)=52.19=475 Ta có: 475=52.19 Lời giải chi tiết a) = = = = = b) = = = = = = c) (13,6−37,8).(−3,2) =(−24,2).(−3,2)=77,44 d) (−25,4).(18,5+43,6−16,8):12,7 =(−25,4).(62,1−16,8):12,7=(−25,4).45,3:12,7 =(−25,4):12,7.45,3=−2.45,3=−90,6 Lời giải chi tiết a) = = = = = = = = b) +(-3,25)- +4,55 = (4,55-3,25) = (4,55-3,25) = (1,3) =3+1,3=4,3
Lời giải chi tiết Số vải sau 2 ngày bán bằng 1− = số vải còn lại sau ngày thứ nhất nên số vải còn lại sau ngày thứ nhất bằng 28m. Vậy số vải còn lại sau ngày thứ nhất là: 281- )=42(mét) Số vải còn lại sau ngày thứ nhất cộng thêm 15m thì bằng (1-25%) số vải ban đầu. Độ dài tấm vải ban đầu là: (42+15)1-25%)=76 (mét). Lời giải chi tiết a. Trong 20 lần chơi có 15 lần em thắng, 5 lần bạn em thắng; b. Xác suất thực nghiệm của sự kiện Em thắng là: = Xác suất thực nghiệm của sự kiện Bạn em thắng là: = c. Biểu đồ cột: Lời giải Hình vẽ a) Trong 3 điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Trên tia Ax , có: AB < AC (Vì 3,5cm < 7cm ) Nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C . b) Tính độ dài đoạn BC và giải thích điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào: +Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C Nên AB + BC = AC . Suy ra: BC = AC - AB BC = 7 - 3,5 = 3,5(cm) . +Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C ; kết hợp với AB = BC = 3,5(cm) Nên B là trung điểm đoạn AC . c) Nêu các bước vẽ điểm M để A là trung điểm đoạn MB . Tính độ dài đoạn MB . +Các bước vẽ điểm M để A là trung điểm đoạn MB Bước 1: Vẽ tia đối của tia Ax (Giả sử đó là tia Ay ). Bước 2: Lấy điểm M thuộc tia Ay và thỏa mãn AM = 3, 5(cm) . + Tính độ dài đoạn MB : Vì A là trung điểm đoạn MB nên AM = AB = .MB Do đó: MB = 2.AB Vậy: MB = 2.3, 5 = 7(cm) |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!