Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC KIỂM TRA VÀ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN THÔNG QUA GIỜ DẠY TRÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT THANH BÌNH. được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong tác phẩm : “ Những vấn đề chủ nghĩa LÊNIN-XTALIN đã nêu ra một cách đầy đủ hình ảnh về ý nghĩa của công tác kiểm tra” sự kiểm tra thực hiện được đặt ra một cách đúng đắn, là ngọn đèn pha làm sáng tỏ tình hình hoạt động của bộ máy bất kỳ thời gian nào. Không còn nghi ngờ gì là khi có một sự kiểm tra việc thực hiện như thế, chắc chắn những chổ hổng và những chổ hở đều có thể ngăn ngừa được .
Bàn về công tác kiểm tra thì Hồ Chủ Tịch đã viết: “ Kiểm soát khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm soát về sau khuyết điểm sẽ bớt đi ”
Việc kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập học sinh trong nhà trường thông qua phương pháp đặc trưng của kiểm tra có một ý nghĩa sâu sắc và thiết thực.
B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Khái niệm kiểm tra:
Là phần cơ bản của quá trình dạy và học, thể hiện tổng hợp mọi nỗ lực về chuyên môn của giáo viên. Đây là khâu quan trọng đóng vai trò quyết định trong giảng dạy, qua giờ dạy giáo viên truyền thụ kiến thức cơ bản cho học sinh và giáo viên thể hiện được chính mình về năng lực chuyên môn trước đồng nghiệp và trước học sinh, thể hiện được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của mình.
Như vậy, kiểm tra làm cho việc nắm tình hình công việc được kịp thời, thấy được những điểm khuyết điểm trong việc thực hiện qua đó uốn nắn, đôn đốc, đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch đồng thời bồi dưỡng, giáo dục cán bộ, nhân viên. Thiếu kiểm tra thì việc quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng mất hẳn một nội dung quan trọng và do đó mất hẳn một phần lớn tác dụng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra được chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần ”
2. Kiểm tra hoạt động chuyên môn thông qua giờ dạy trên lớp:
Giờ dạy trên lớp là hình thức tổ chức cơ bản của quá trình dạy học. Giờ dạy trên lớp phải là vấn đề trung tâm chú ý và lo lắng của người Hiệu trưởng. Việc dự giờ và phân tích giờ dạy là việc làm quan trọng nhất, thường xuyên nhất của Hiệu trưởng.
Hiệu trưởng dự giờ không chỉ nhằm phát hiện ra những thiếu sót mà còn nhằm nghiên cứu và phát triển những kinh nghiệm và sáng tạo của cá nhân. Kiểm tra giờ dạy trên lớp còn là cách giúp Hiệu trưởng tự kiểm tra kế hoạch kiểm tra của mình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và từng bước biến quá trình kiểm tra từ bên ngoài thành kiểm tra của mọi thành viên trong hội đồng.
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong tác phẩm : “ Những vấn đề chủ nghĩa LÊNIN-XTALIN đã nêu ra một cách đầy đủ hình ảnh về ý nghĩa của công tác kiểm tra” sự kiểm tra thực hiện được đặt ra một cách đúng đắn, là ngọn đèn pha làm sáng tỏ tình hình hoạt động của bộ máy bất kỳ thời gian nào. Không còn nghi ngờ gì là khi có một sự kiểm tra việc thực hiện như thế, chắc chắn những chổ hổng và những chổ hở đều có thể ngăn ngừa được .
Bàn về công tác kiểm tra thì Hồ Chủ Tịch đã viết: “ Kiểm soát khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm soát về sau khuyết điểm sẽ bớt đi ”
Việc kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập học sinh trong nhà trường thông qua phương pháp đặc trưng của kiểm tra có một ý nghĩa sâu sắc và thiết thực.
B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Khái niệm kiểm tra:
Là phần cơ bản của quá trình dạy và học, thể hiện tổng hợp mọi nỗ lực về chuyên môn của giáo viên. Đây là khâu quan trọng đóng vai trò quyết định trong giảng dạy, qua giờ dạy giáo viên truyền thụ kiến thức cơ bản cho học sinh và giáo viên thể hiện được chính mình về năng lực chuyên môn trước đồng nghiệp và trước học sinh, thể hiện được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của mình.
Như vậy, kiểm tra làm cho việc nắm tình hình công việc được kịp thời, thấy được những điểm khuyết điểm trong việc thực hiện qua đó uốn nắn, đôn đốc, đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch đồng thời bồi dưỡng, giáo dục cán bộ, nhân viên. Thiếu kiểm tra thì việc quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng mất hẳn một nội dung quan trọng và do đó mất hẳn một phần lớn tác dụng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra được chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần ”
2. Kiểm tra hoạt động chuyên môn thông qua giờ dạy trên lớp:
Giờ dạy trên lớp là hình thức tổ chức cơ bản của quá trình dạy học. Giờ dạy trên lớp phải là vấn đề trung tâm chú ý và lo lắng của người Hiệu trưởng. Việc dự giờ và phân tích giờ dạy là việc làm quan trọng nhất, thường xuyên nhất của Hiệu trưởng.
Hiệu trưởng dự giờ không chỉ nhằm phát hiện ra những thiếu sót mà còn nhằm nghiên cứu và phát triển những kinh nghiệm và sáng tạo của cá nhân. Kiểm tra giờ dạy trên lớp còn là cách giúp Hiệu trưởng tự kiểm tra kế hoạch kiểm tra của mình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và từng bước biến quá trình kiểm tra từ bên ngoài thành kiểm tra của mọi thành viên trong hội đồng.