- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN TIN HỌC KHỐI LỚP 9 (Năm học 2024 - 2025) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU CẢNH được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 03; Số học sinh: 84;
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 2; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 2; Khá: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học:
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
II. Kế hoạch dạy học.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN TIN HỌC KHỐI LỚP 9
(Năm học 2024 - 2025)
(Phụ lục I kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
MÔN TIN HỌC KHỐI LỚP 9
(Năm học 2024 - 2025)
(Phụ lục I kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 03; Số học sinh: 84;
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 2; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 2; Khá: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học:
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | Máy tính, máy chiếu hoặc Tivi | 01 bộ | Các bài học trong các chương (Từ chủ đề I đến chủ đề VI). | |
2 | Máy tính (đã cài các phần mềm dùng trong các tiết thực hành) | 18 | Bài 3. Thực hành: Đánh giá chất lượng thông tin Bài 6. Thực hành: Khai thác phần mềm mô phỏng Ôn tập giữa học kì I Bài 8. Thực hành: Sử dụng công cụ trực quan trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác Ôn tập cuối học kì I Bài 9a. Sử dụng công cụ xác thực dữ liệu Bài 10a. Sử dụng hàm COUNTIF() Bài 11a. Sử dụng hàm SUMIF() Bài 12a. Sử dụng hàm IF() Bài 13a. Hoàn thiện bảng tính quản lý tài chính gia đình Ôn tập giữa học kì II Bài 16. Thực hành: Lập chương trình máy tính Ôn tập cuối học kì II Các tiết kiểm tra định kỳ | |
3 | Một số video trên Youtube.com | 3-5 | Bài 1. Thế giới kĩ thuật số Bài 4. Một số vấn đề pháp lý về sử dụng dịch vụ Internet Ôn tập giữa học kì I Ôn tập giữa học kì II Bài 17. Tin học và thế giới nghề nghiệp | Có thể bổ sung thêm |
4 | Phần mềm tương tác hỗ trợ dạy học (Quizziz, Kahoot, Plicker, …) | 01 | Ôn tập cuối học kì I Ôn tập cuối học kì II | Có thể bổ sung thêm |
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng máy vi tính | 1 phòng (18 máy tính) | Bài 3. Thực hành: Đánh giá chất lượng thông tin Bài 6. Thực hành: Khai thác phần mềm mô phỏng Ôn tập giữa học kì I Bài 8. Thực hành: Sử dụng công cụ trực quan trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác Ôn tập cuối học kì I Bài 9a. Sử dụng công cụ xác thực dữ liệu Bài 10a. Sử dụng hàm COUNTIF() Bài 11a. Sử dụng hàm SUMIF() Bài 12a. Sử dụng hàm IF() Bài 13a. Hoàn thiện bảng tính quản lý tài chính gia đình Ôn tập giữa học kì II Bài 16. Thực hành: Lập chương trình máy tính Ôn tập cuối học kì II Các tiết kiểm tra định kỳ | 1-2 HS/ máy |
- Phân phối chương trình.
- HỌC KÌ I
STT | Bài học | Số tiết | Yêu cầu cần đạt |
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG | |||
1 | Bài 1. Thế giới kĩ thuật số | 2 | ˗ Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lý thông tin ở khắp nơi và nêu được ví dụ minh họa. ˗ Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của nó trong khoa học kỹ thuật và đời sống. ˗ Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các vấn đề cụ thể. HSKT: ˗ Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lý thông tin ở khắp nơi. - Biết được khả năng của máy tính và ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống. - Biết được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội. |
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN | |||
2 | Bài 2. Thông tin trong giải quyết vấn đề | 2 | - Giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. - Giải thích được tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. HSKT: - Giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin. - Biết đánh giá thông tin thông qua tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin. |