Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Âm nhạc, LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022)

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)​
TRƯỜNG: PTDT BÁN TRÚ TH&THCS HỒNG THÁI​
TỔ: XÃ HỘI
Họ và tên giáo viên: NGUYỄN TẤT THANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Âm nhạc, LỚP 6

(Năm học 2021 - 2022)​
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình

STT
Bài học
Số tiết
Thời điểm
Thiết bị
dạy học
Địa điểm dạy học
Yêu cầu cần đạt
Chủ đề 1: “ Em yêu âm nhạc” (4 tiết)
1​
– Hát bài Em yêu giờ học hát
– Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
– Trải nghiệm và khám phá: Tạo âm thanh minh hoạ cho các thuộc tính của âm thanh
1​
Tuần 1​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Em yêu giờ học hát”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Lí thuyết âm nhạc: Biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh.
- Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm khám phá.
2​
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 1
– Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
2​
Tuần 2​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Ôn bài hát theo kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp điệu.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
3​
– Nhạc cụ: Hoà tấu
– Thường thức âm nhạc: Hát bè
– Trải nghiệm và khám phá: Nói theo âm hình tiết tấu rồi hát với cao độ tuỳ ý
3​
Tuần 3​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Chơi được bài hòa tấu.
- Nghe và thường thức âm nhạc, nêu được đặc điểm tác dụng của hát bè. Nhận biết được 1 số hình thức hát bè đơn giản.
- Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
4​
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 1
– Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu
– Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát
4​
Tuần 4​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. Trình bày bài đọc nhạc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Thể hiện tốt hòa tấu, mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát.
- Ôn bài hát theo kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp điệu.
Chủ đề 2:“Giai điệu quê hươg” (4 tiết)
5​
– Hát bài Lí cây đa
– Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin
– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu bằng ngôn ngữ hoặc nhạc cụ gõ đệm cho bài hát
5​
Tuần 5​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ.
Lớp học​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động, bước đầu biết biểu diễn bài hát.
- Lí thuyết âm nhạc: Biết kí hiệu 7 bậc âm cơ bằng hệ thống chữ số Latin.
- Thể hiện âm hình tiết tấu bằng ngôn ngữ hoặc nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.
6​
– Ôn tập bài hát Lí cây đa
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
– Nghe nhạc: Việt Nam quê hương tôi
– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
6​
Tuần 6​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, tranh ảnh, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Ôn bài hát theo kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp điệu.
- Tập gõ phách trong TĐN. Luyện tập kĩ năng hòa tấu nhạc cụ.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được tác phẩm Việt Nam quê hương tôi. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp.
- Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
7​
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số 2
– Nhạc cụ: Hoà tấu
– Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình
7​
Tuần 7​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- TĐN số 2: Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ, trường độ. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp.
- Tập gõ phách trong TĐN. Luyện tập kĩ năng hòa tấu nhạc cụ.
- Thể hiện được bài hát theo cách riêng của mình.
8​
– Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2
– Ôn tập nhạc cụ: bài hoà tấu và bài tập tiết tấu
– Ôn tập bài hát Lí cây đa
8​
Tuần 8​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện ứng dụng cho bài hát, chơi đươc bài hòa tấu. Tập gõ phách trong TĐN. Luyện tập kĩ năng hòa tấu nhạc cụ.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.
9​
- Kiểm tra giữa kì I
9​
Tuần 9​
- Đàn phím điện tử
Lớp học​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”, “Em yêu giờ học hát”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1, số 2. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
Chủ đề 3:“ Biết ơn thầy cô” (4 tiết)
10​
– Hát bài Bụi phấn
– Thường thức âm nhạc: Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ
– Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình
10​
Tuần 10​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, tranh ảnh, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “ Bụi phấn”. Biết hát kết hợp với gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động.
- Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của đàn tranh, đàn đáy; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy. Nếu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ.
- Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện được bài hát theo cách riêng của mình.
11​
– Ôn tập bài hát Bụi phấn
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
– Thường thức âm nhạc: Đàn tranh và đàn đáy
– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể.
11​
Tuần 11​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, tranh ảnh, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Ôn bài hát theo kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp điệu.
- Thưởng thức âm nhạc: Nêu được đặc điểm của đàn tranh, đàn đáy, cảm nhận được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy.
- Thể hiện được âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể.
12​
– Đọc nhạc: Luyện đọc quãng 3; Bài đọc nhạc số 3
– Nhạc cụ: Thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn phím
– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể (Tiếp)
12​
Tuần 12​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, bảng phụ, kèn phím
Lớp học​
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 3. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát, thể hiện được các hợp âm C, F, G trên kèn phím.
- Thể hiện được âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể.
13​
– Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3
– Ôn tập bài tập hợp âm và bài tập tiết tấu
– Ôn tập bài hát Bụi phấn
13​
Tuần 13​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, kèn phím.
Lớp học​
- Đọc nhạc đúng cao độ các quãng 3 đi lên và đi xuống; đọc đúng cao độ các nốt Si, La nằm ở dòng kẻ phụ bên dưới khuông nhạc; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 3; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Bụi phấn; thể hiện và chuyển được các hợp âm C, F, G trên kèn phím.
- Ôn bài hát theo kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp điệu.
Chủ đề 4: “Tình bạn bốn phương” (4 tiết)
14​
– Hát bài Tình bạn bốn phương
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
– Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.
14​
Tuần 14​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các dụng cụ và vật liệu để làm nhạc cụ gõ tự tạo.
Lớp học​
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Tình bạn bốn phương; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động.
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Tình bạn bốn phương; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.
- Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá; biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.
15​
– Nghe nhạc: Tác phẩm Turkish March
– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart
– Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương
– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện vòng hợp âm
15​
Tuần 15​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, tranh ảnh, nhạc cụ gõ, kèn phím
Lớp học​
- Nghe nhạc: Cảm nhận được tác phẩm Turkish March. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp.
- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ W.A.Mozart; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Tình bạn bốn phương”. Biết hát kết hợp với gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động và kết hợp biểu diễn bài hát.
- Bước đầu biết vận dụng âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và thể hiện vòng hợp âm.
16​
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4
– Lí thuyết âm nhạc: Nhịp
– Nhạc cụ: Hoà tấu
16​
Tuần 16​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, bảng phụ, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 4. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Lý thuyết âm nhạc: - Biết được các đặc điểm và cảm nhận Nhịp 4/4.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết thể hiện ứng dụng cho bài hát, chơi đươc bài hòa tấu.
17​
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 4
– Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu
– Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương
17​
Tuần 17​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Ôn luyện bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 4/4.
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Tình bạn bốn phương; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Tình bạn bốn phương; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động.
18​
Kiểm tra cuối kì I
18​
Tuần 18​
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”,“Em yêu giờ học hát”,“ Bụi phấn”.“Tình bạn bốn phương”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1,2,3,4. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
Chủ đề 5: “Mùa xuân” (4 tiết)​
19​
– Hát bài Mùa xuân em tới trường
– Trải nghiệm và khám phá: Nói theo sơ đồ tiết tấu rồi hát với cao độ tuỳ ý.
19​
Tuần 19​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Mùa xuân em tới trường; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; bước đầu biết biểu diễn bài hát.
- Biết nói theo sơ đồ tiết tấu rồi hát với cao độ tuỳ ý.
20​
– Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
– Nghe nhạc: bài hát Mùa xuân đầu tiên
– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Cao
20​
Tuần 20​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, tranh ảnh
Lớp học​
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức song ca, tốp ca
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng tiết tấu, nhạc cụ gõ và động tác cơ thể. Biết thể hiện ứng dụng cho bài hát.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm ‘Mùa xuân đầu tiên”. Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Thường thức âm nhạc: Nếu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu của nhạc sĩ Văn Cao.
21​
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5
– Nhạc cụ: Hoà tấu
– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu bằng các động tác gõ, vỗ lên mặt bàn.
21​
Tuần 21​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5. Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm.
- Nhạc cụ: Chơi được bài hòa tấu.
- Thể hiện được âm hình tiết tấu bằng các động tác gõ, vỗ lên mặt bàn.
22​
– Ôn đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5
– Ôn tập nhạc cụ: Bài hoà tấu và bài tập tiết tấu
– Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường
22​
Tuần 22​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Đọc nhạc đúng cao độ các nốt của hợp âm Đô trưởng; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 5; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo phách mạnh và phách mạnh vừa; biết đọc nhạc 2 bè.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Mùa xuân em tới trường; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Mùa xuân em tới trường; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động, biết biểu diễn bài hát.
Chủ đề 6: “Ước mơ” (4 tiết)
23​
– Hát bài Những lá thuyền ước mơ
– Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.
23​
Tuần 23​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các dụng cụ và vật liệu để làm nhạc cụ gõ tự tạo.
Lớp học​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Những lá thuyền ước mơ”. Biết hát kết hợp với gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá; biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.
24​
– Ôn tập bài hát Những lá thuyền ước mơ
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện bài tập tiết tấu bằng các động tác cơ thể.
24​
Tuần 24​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ.
Lớp học​
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức song ca, tốp ca.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu bài tập tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
- Biết thể hiện bài tập tiết tấu bằng các động tác cơ thể.
25​
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6
– Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung
– Nghe nhạc: tác phẩm Romance; Đàn guitar và đàn accordion
25​
Tuần 25​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- TĐN số 6: Nhận biết được giọng C dur; Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường độ. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Lí thuyết âm nhạc: Biết được các đơn vị cung và nửa cung. Biết được khoảng cách về cao độ giữa các bậc âm cơ bản
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm ‘Romance”. Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
26​
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 6
– Ôn tập nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
– Ôn tập bài hát Những lá thuyền ước mơ
26​
Tuần 26​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu bài tập tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức song ca, tốp ca.
27​
Kiểm tra giữa kì II
27​
Tuần 27​
- Đàn phím điện tử
Lớp học​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hátMùa xuân em tới trường,Những lá thuyền ước mơ”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5,6. Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm.
Chủ đề 6: “Hòa bình” (4 tiết)
28​
– Hát bài Ước mơ xanh
– Nghe bài hát Bài ca hoà bình
– Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.
28​
Tuần 28​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các dụng cụ và vật liệu để làm nhạc cụ gõ tự tạo.
Lớp học​
- HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ước mơ xanh. Biết hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ thể phù hợp. Biết hát bè đơn giản.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Bài ca hòa bình. Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá; biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.
29​
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7
– Ôn tập bài hát Ước mơ xanh, tập hát bè đơn giản.
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu bằng các động tác gõ, vỗ lên mặt bàn.
29​
Tuần 29​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ.
Lớp học​
- TĐN số 7: Nhận biết được giọng C dur; Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường độ. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đọc nhạc 2 bè.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức song ca, tốp ca.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
- Thể hiện được âm hình tiết tấu bằng các động tác gõ, vỗ lên mặt bàn.
30​
– Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hoá và dấu hoá
– Nhạc cụ: Hoà tấu
– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Cao Văn Lầu.
30​
Tuần 30​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, bảng phụ, tranh ảnh,các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Nhận biết và giải thích được ý nghĩa các bậc chuyển hóa; dấu hóa; biết 2 hình thức sử dụng dấu hóa.
- Nhạc cụ: Chơi được bài hòa tấu.
- Nêu được đôi nét về những đóng góp cho nghệ thuật Cải lương của nhạc sĩ Cao Văn Lầu.
31​
– Ôn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7
– Ôn tập nhạc cụ: Bài hoà tấu và bài tập tiết tấu
– Ôn tập bài hát Ước mơ xanh
31​
Tuần 31​
- Đàn phím điện tử, đài, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Đọc nhạc đúng tên nốt, cao độ, trường độ.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ xanh; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.
- HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức song ca, tốp ca.
Chủ đề 6: “Âm vang núi rừng” (3 tiết)
32​
– Hát bài Đi cắt lúa
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8
32​
Tuần 32​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ.
Lớp học​
- Hát đúng giai điệu, sắc thái của bài Đi cắt lúa. Biết hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ thể phù hợp.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
- TĐN số 8: Nhận biết được giọng C dur; Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường độ. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đọc nhạc 2 bè.
33​
– Nhạc cụ: Hoà tấu
– Nghe nhạc: Bài hát Nhạc rừng
– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt
– Trải nghiệm và khám phá: Mô phỏng âm thanh thiên nhiên
33​
Tuần 33​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, tranh ảnh, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- Nhạc cụ: Chơi được bài hòa tấu.
- Cảm thụ được vẻ đẹp của tác phẩm Nhạc rừng. Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhạc điệu.
- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.
- Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
34​
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 8
– Ôn tập nhạc cụ: Bài hoà tấu và bài tập tiết tấu
– Ôn tập bài hát Đi cắt lúa
– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể
34​
Tuần 34​
- Đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn, nhạc cụ gõ, tranh ảnh, các nhạc cụ giai điệu khác (Kèn phím, sáo…)
Lớp học​
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ đệm TĐN số 8.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Đi cắt lúa; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Đi cắt lúa; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; biết biểu diễn bài hát.
- Biết thể hiện bài tập tiết tấu bằng các động tác cơ thể.
35​
Kiểm tra cuối kì II
35​
Tuần 35​
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
Lớp học​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Mùa xuân em tới trường”, “Những lá thuyền ước mơ”, “Ước mơ xanh”, “Đi cắt lúa”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5,6,7,8. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức


Giữa Học kỳ 1​
45 phút​
Tuần 9​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”, “Em yêu giờ học hát”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.


Thực hành​


Cuối Học kỳ 1​
45 phút​


Tuần 18​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”,“Em yêu giờ học hát”,“ Bụi phấn”.“Tình bạn bốn phương”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1,2,3,4. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.


Thực hành


Giữa Học kỳ 2​
45 phút​


Tuần 27​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Mùa xuân em tới trường”, “Những lá thuyền ước mơ”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5,6. Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm.


Thực hành


Cuối Học kỳ 2​
45 phút​


Tuần 35​
- Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Mùa xuân em tới trường”, “Những lá thuyền ước mơ”, “Ước mơ xanh”, “Đi cắt lúa”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5,6,7,8. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.


Thực hành


TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Hồng Thái, ngày 09 tháng 12 năm 2021
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)



Nguyễn Tất Thanh


































 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM_LỚP 6 QUY ĐỊNH TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS HỒNG THÁI-Phu luc 3 Ke hoach.doc
    152.5 KB · Lượt xem: 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    âm nhạc lớp 5 tđn số 8 mây chiều âm nhạc lớp 8 âm nhạc lớp 8 bài 1 âm nhạc lớp 8 bài khát vọng mùa xuân âm nhạc lớp 8 bài lí dĩa bánh bò âm nhạc lớp 8 bài mùa thu ngày khai trường âm nhạc lớp 8 bài ngôi nhà của chúng ta âm nhạc lớp 8 bài tập đọc nhạc số 8 âm nhạc lớp 8 bài tuổi hồng âm nhạc lớp 8 bài tuổi đời mênh mông âm nhạc lớp 8 chiếc đèn ông sao âm nhạc lớp 8 hò ba lý âm nhạc lớp 8 khát vọng mùa xuân âm nhạc lớp 8 lí dĩa bánh bò âm nhạc lớp 8 ngôi nhà của chúng ta âm nhạc lớp 8 thầy cô cho em mùa xuân âm nhạc lớp 8 trở về su ri en tô âm nhạc lớp 8 tuổi đời mênh mông âm nhạc lớp 8 tđn số 2 âm nhạc lớp 8 tđn số 3 âm nhạc lớp 8 tđn số 6 các bài hát âm nhạc lớp 8 các bài hát trong sách âm nhạc lớp 8 các kí hiệu âm nhạc lớp 8 de kiểm tra âm nhạc lớp 8 học kì 2 giáo an âm nhạc lớp 5 tuần 8 giáo an âm nhạc lớp 8 mới nhất soạn âm nhạc lớp 8 bài lí dĩa bánh bò
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,114
    Bài viết
    37,583
    Thành viên
    139,715
    Thành viên mới nhất
    TRƯƠNG THỊ TRÚC LY

    Thành viên Online

    Top