Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
KHAI THÁC VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Ở MỘT SỐ BÀI HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Những năm gần đây, đất nước ta nói chung và ngành giáo dục nói riêng đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo được nguồn nhân lực năng động, sáng tạo, có năng lực, chủ động nắm bắt tri thức. Điều này đã đặt lên vai người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn GDCD một trách nhiệm to lớn, đó là phải giáo dục đạo đức, giúp các em từng bước hình thành và hoàn thiện nhân cách, trở thành những công dân tốt phục vụ quá trình Công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước.
Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ phát triển cao và đô thị hoá nhanh đã thu hút nhiều lao động từ các địa phương trong cả nước đến làm ăn sinh sống. Cùng với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội, sự tác động mặt trái của kinh tế thị trường đã ảnh hưởng đến đạo đức, văn hóa ứng xử và những mối quan hệ của cuộc sống. Chính vì lẽ đó, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những biện pháp để phát huy những mặt tích cực, khắc phục những tiêu cực về đạo đức, lối sống trong lứa tuổi học sinh.
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại, nhưng đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một người Việt Nam chân chính, bình thường, giản dị, gần gũi, ai cũng có thể làm theo, học theo để trở thành một người công dân tốt hơn trong xã hội.
Kiến thức thì vô tận mà sự hiểu biết của con người thì có hạn. Với một giáo viên mà tuổi nghề còn quá ít như tôi thì quá trình viết lên kinh nghiệm này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong quý thầy cô góp ý cho những thiếu sót ấy để tôi ngày càng hoàn thiện hơn trong quá trình giảng dạy của mình.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Những năm gần đây, đất nước ta nói chung và ngành giáo dục nói riêng đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo được nguồn nhân lực năng động, sáng tạo, có năng lực, chủ động nắm bắt tri thức. Điều này đã đặt lên vai người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn GDCD một trách nhiệm to lớn, đó là phải giáo dục đạo đức, giúp các em từng bước hình thành và hoàn thiện nhân cách, trở thành những công dân tốt phục vụ quá trình Công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước.
Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ phát triển cao và đô thị hoá nhanh đã thu hút nhiều lao động từ các địa phương trong cả nước đến làm ăn sinh sống. Cùng với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội, sự tác động mặt trái của kinh tế thị trường đã ảnh hưởng đến đạo đức, văn hóa ứng xử và những mối quan hệ của cuộc sống. Chính vì lẽ đó, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những biện pháp để phát huy những mặt tích cực, khắc phục những tiêu cực về đạo đức, lối sống trong lứa tuổi học sinh.
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại, nhưng đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một người Việt Nam chân chính, bình thường, giản dị, gần gũi, ai cũng có thể làm theo, học theo để trở thành một người công dân tốt hơn trong xã hội.
Kiến thức thì vô tận mà sự hiểu biết của con người thì có hạn. Với một giáo viên mà tuổi nghề còn quá ít như tôi thì quá trình viết lên kinh nghiệm này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong quý thầy cô góp ý cho những thiếu sót ấy để tôi ngày càng hoàn thiện hơn trong quá trình giảng dạy của mình.