- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN VĂN THCS NĂM 2021 - 2022: Kinh nghiệm giảng dạy các biện pháp tu từ trong môn Ngữ Văn ở trường THCS
SKKN Môn Ngữ Văn
Kinh nghiệm giảng dạy các biện pháp tu từ trong môn Ngữ Văn ở trường THCS
I. Lời giới thiệu
M. Gorki, đại văn hào Nga từng nhận định: “Văn học là nhân học”. Môn Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội. Điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ. Vị trí đó nói lên quan hệ giữa môn Ngữ văn và các môn học khác, và các môn học khác cũng có thể góp phần giúp học tốt môn Ngữ văn, môn Ngữ văn lại có quan hệ khá mật thiết với các môn thuộc nhóm nghệ thuật…
Xuất phát từ những căn cứ đó, môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của THCS, góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn PTCS, chuẩn bị cho họ hoặc ra đời, hoặc tiếp tục học ở bậc học cao hơn. Đó là những con người có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước dầu có năng lực cảm thụ các giá trị Chân – Thiện – Mỹ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp. Đó cũng là những con người có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Về kiến thức: Chương trình yêu cầu làm cho học sinh nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị từ vựng, từ loại chính, kiểu câu thường dùng, nắm được những tri thức về ngữ cảnh, về ý định, về mục đích, về hiệu quả giao tiếp, nắm được các quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trường cũng như ngoài xã hội. . .
* Về kĩ năng: Chương trình nhấn mạnh trọng tâm của việc rèn luyện kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giảng văn học. . .
* Về thái độ, tình cảm: Chương trình yêu cầu một cách toàn diện, nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt và tinh thần yêu quý các thành tựu của văn học dân tộc và văn học thế giới, xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập tiếng Việt và văn học; có ý thức và biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một cách có văn hóa, yêu quý những giá trị Chân – Thiện – Mỹ và khinh ghét những cái xấu, cái ác được phản ánh trong văn bản đã học.
Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi mong muốn đem chút kinh nghiệm nhỏ bé của mình cùng các đồng nghiệp tham bàn để dạy phân môn Tiếng Việt nói chung và dạy các biện pháp tu từ nói riêng đạt hiệu quả cao nhất. Đó chính là lí do tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Kinh nghiệm giảng dạy các biện pháp tu từ trong môn Ngữ Văn ở trường THCS”
II. Nội dung
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
* Thuận lợi:
- Trường THCS Vĩnh Thịnh là một trường có bề dày truyền thống và thàn
SKKN Môn Ngữ Văn
Kinh nghiệm giảng dạy các biện pháp tu từ trong môn Ngữ Văn ở trường THCS
I. Lời giới thiệu
M. Gorki, đại văn hào Nga từng nhận định: “Văn học là nhân học”. Môn Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội. Điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ. Vị trí đó nói lên quan hệ giữa môn Ngữ văn và các môn học khác, và các môn học khác cũng có thể góp phần giúp học tốt môn Ngữ văn, môn Ngữ văn lại có quan hệ khá mật thiết với các môn thuộc nhóm nghệ thuật…
Xuất phát từ những căn cứ đó, môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của THCS, góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn PTCS, chuẩn bị cho họ hoặc ra đời, hoặc tiếp tục học ở bậc học cao hơn. Đó là những con người có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước dầu có năng lực cảm thụ các giá trị Chân – Thiện – Mỹ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp. Đó cũng là những con người có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Về kiến thức: Chương trình yêu cầu làm cho học sinh nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị từ vựng, từ loại chính, kiểu câu thường dùng, nắm được những tri thức về ngữ cảnh, về ý định, về mục đích, về hiệu quả giao tiếp, nắm được các quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trường cũng như ngoài xã hội. . .
* Về kĩ năng: Chương trình nhấn mạnh trọng tâm của việc rèn luyện kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giảng văn học. . .
* Về thái độ, tình cảm: Chương trình yêu cầu một cách toàn diện, nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt và tinh thần yêu quý các thành tựu của văn học dân tộc và văn học thế giới, xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập tiếng Việt và văn học; có ý thức và biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một cách có văn hóa, yêu quý những giá trị Chân – Thiện – Mỹ và khinh ghét những cái xấu, cái ác được phản ánh trong văn bản đã học.
Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi mong muốn đem chút kinh nghiệm nhỏ bé của mình cùng các đồng nghiệp tham bàn để dạy phân môn Tiếng Việt nói chung và dạy các biện pháp tu từ nói riêng đạt hiệu quả cao nhất. Đó chính là lí do tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Kinh nghiệm giảng dạy các biện pháp tu từ trong môn Ngữ Văn ở trường THCS”
II. Nội dung
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
* Thuận lợi:
- Trường THCS Vĩnh Thịnh là một trường có bề dày truyền thống và thàn