Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
LÝ LUẬN VĂN HỌC THEO CHỦ ĐỀ ; phương pháp ôn thi học sinh giỏi môn văn được soạn dưới dạng file word gồm 225 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHƯƠNG PHÁP ÔN THI HSG HIỆU QUẢ

CHUYÊN ĐỀ 1: TÁC PHẨM VĂN HỌC

1.Tác phẩm văn học là gì?

2. Nguồn gốc của tác phẩm văn học


2.1. Những nhận định về nguồn gốc của tác phẩm văn học

2.3 Những nhận định về nguồn gốc

3. Những đặc điểm của tác phẩm

3.1. Tác phẩm văn học là một hệ thống chỉnh thể.

3.2.Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học.

3.3.Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức tác phẩm văn học.

3.4.Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức tác phẩm văn học

3.5. Những nhận định về hình thức và nội dung

CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC

1. Nhận định về các chức năng của văn học

2. Chức năng nhận thức.

3. Chức năng giáo dục.

4. Chức năng thẩm mĩ …

5. Mối quan hệ giữa các chức năng văn học.

CHUYÊN ĐỀ 3: NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC

1. Những nhận định về nội dung của văn học

2.Tác phẩm văn học phản ánh những gì?

3.Hình tượng văn học

CHUYÊN ĐỀ 4: TÁC PHẨM TRUYỆN

1.Nhận định về tác phẫm truyện ( Nhân vật, chi tiết, tình huống)

2.Nhân vật


2.1 Vai trò của nhân vật trong tác phẩm.

2.2 Các loại nhân vật văn học.

2.3 Một số biện pháp xây dựng nhân vật.

3. Chi tiết trong tác phẩm truyện

3.1.Chi tiết trong tác phẩm là gì?

3.2 Đặc điểm và vai trò của chi tiết trong tác phẩm truyện

3.3 Ý nghĩa của chi tiết trong tác phẩm

3.4Cách cảm nhận chi tiết trong tác phẩm truyện.

4. Tình huống truyện

4.1. Tình huống truyện là gì?

4.2. Vai trò của tình huống truyện

4.3 Phân loại tình huống truyện

4.4 Cách xác định tình huống truyện.

CHUYÊN ĐỀ 5: THƠ

Những nhận định về thơ.

Thơ là gì?

Những đặc trưng ngôn ngữ thơ

2.1. Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính

2.2. Ngôn ngữ thơ có tính hàm súc

2.3. Ngôn ngữ thơ có tính truyền cảm


2.4. Tính đa nghĩa của từ cũng tạo nên vẻ đẹp cho ngôn ngữ thơ ca:

2.5. Ngôn ngữ thơ ca là ngôn ngữ có nhịp điệu, không có nhịp điệu thì không thành thơ.

2.6. Ngôn ngữ thơ ca không đối lập với ngôn ngữ toàn dân. Nó tiếp thu tinh hoa của ngôn ngừ thường nhật không ngừng nâng cao, làm giàu thêm ngôn ngữ toàn dân.

2.7.Tham khảo bài văn hay, nhận định về ngôn ngữ thơ.

3.Nội dung của thơ

3.1 Thơ là tiếng nói của tình cảm

3.2. Những nhận định về nội dung tình cảm trong thơ

3.3 Thơ phản ánh cuộc sống

3.4.Nhận định về nội dung thơ phản ánh cuộc sống

4. Sáng tạo trong thơ.

5. Để sáng tạo và lưu giữ một bài thơ hay.







CHUYÊN ĐỀ 7: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THÀNH PHỐ,

CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT


STT

NỘI DUNG ĐỀ THI HỌC SINH GỎI

1

Làm thơ là cân một phần nghìn 0milligram quặng chữ” (Mai-a-cop-ki). Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào. Chứng minh qua một số bài thơ anh chị đã học hoặc đọc thêm.

2

“Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng, cảm xúc mà còn đổi mới về phương thức biểu cảm, về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.”
(Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004)
Anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên qua tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.

3

Trong văn bản “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình thi có viết: “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy”.
Qua văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên./.

4

Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 ngoài hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc còn mang nhịp thở của con người lao động mới.
Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

5

Nhà văn Nguyễn Dữ đã kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương bằng chi tiết Vũ Nương hiện về gặp chồng rồi sau đó biến mất.
Có ý kiến cho rằng: giá như nhà văn để Vũ Nương trở về trần gian sống hạnh phúc cùng chồng con thì kết thúc của truyện sẽ có ý nghĩa hơn. Có người lại nhận xét: cách kết thúc của tác giả như vậy là hợp lí.
Suy nghĩ của em về hai ý kiến trên..

6

“Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng...” (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy nói về “ánh sáng riêng” mà truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đã “rọi vào” tâm hồn em.

7

Có nhận định rằng: "Từ những suy ngẫm của người cháu, bài thơ biểu hiện một triết lí sâu sắc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng bước con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu đất nước bắt nguồn từ lòng yêu quý ông bà, cha mẹ, từ những gì gần gũi và bình dị nhất".
Qua bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. Em hãy làm sáng rõ nhận định trên.

8

Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngoài hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc còn mang nhịp thở của con người lao động mới.
Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

9

Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

10

“Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”.
Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1.

11

Trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích giá trị tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ ý kiến trên.

12

“Dù viết về cái gì, văn chương chân chính cũng hướng về con người. Viết về cái xấu để cảnh tỉnh con người, để báo động giúp con người sống với bản lĩnh tốt đẹp của mình. Viết về cái tốt để con người tự tin ở mình và đó chính là hành trang cần có ở con người trong cuộc hành trình tới tương lai.”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.

13

“Tinh thần nhân đạo trong văn học trước hết là tình yêu thương con người”
(Đặng Thai Mai – “Trên đường học tập và nghiên cứu” - NXB Văn học 1969)
Chứng minh ý kiến trên qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. (SGK, Ngữ văn 9, tập I)

14

Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngoài hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc còn mang nhịp thở của con người lao động mới.
Bằng những tác phẩm thơ văn đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

15

"Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ."
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

16

Một trong những phương diện thể hiện tài năng của người nghệ sĩ ngôn từ là am hiểu và miêu tả thành công thế giới nội tâm của nhân vật trong tác phẩm văn học. Bằng những kiến thức đã học về đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) em hãy làm sáng tỏ điều đó?

17

Có ý kiến cho rằng: “Cảnh vật và tâm trạng trong thơ Nguyễn Du bao giờ cũng vận động chứ không tĩnh tại”.
Qua hai trích đoạn “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều - Nguyễn Du), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

18

Trong văn bản “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình thi có viết: “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy”.
Qua văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

19

Cùng viết về tình cha con nhưng hai tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao và CLN của Nguyễn Quang Sáng lại có những khám phá sáng tạo riêng, độc đáo.
Bằng cảm nhận về tình cha con trong hai tác phẩm, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

20

Nhà thơ Pháp Andre Chanien từng nói: "Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trái tim mới làm nên thi sĩ."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2004.

21

Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.

22

"...Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng."
(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, tập 2)
Bằng những hiểu biết về văn học, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

23

Một tác phẩm văn học có giá trị vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân chân lý giản dị của mọi thời.
Bằng những hiểu biết về tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương " của Nguyễn Dữ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

24

Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng,
không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lên
mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.
(Trích Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy viết về thứ “ánh sáng riêng” của
một vài tác phẩm trong chương trình ngữ văn lớp 9 tập 1 đã “chiếu tỏa” “làm
cho thay đổi hẳn” cách nhìn, cách nghĩ của em về con người và cuộc sống.

25

Đại văn hào Nga M.Gorki (1868-1936) viết: "Mỗi tác phẩm văn học đều là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi dần con thú để lên tới gần con người..."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận và "Ánh trăng" của Nguyễn Duy để làm rõ phần nào nhận định trên?
1703041034547.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---BDHSG 9 LÍ LUẬN VĂN HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ.docx
    751.9 KB · Lượt xem: 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bồi dưỡng học sinh giỏi anh văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn văn bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 pdf bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 violet bồi dưỡng hsg ngữ văn 9 bồi dưỡng hsg văn 9 bồi dưỡng ngữ văn 9 bồi dưỡng ngữ văn 9 pdf bồi dưỡng ngữ văn 9 trần hà nam bồi dưỡng văn bồi dưỡng văn 9 bồi dưỡng văn năng khiếu 9 các chuyên đề chọn lọc ngữ văn 9 các chuyên đề ôn tập ngữ văn 9 các chuyên đề văn 9 các chuyên đề văn học lớp 9 cảm nhận của em về văn học trung đại chuyên đề anh văn 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 9 chuyên đề bồi dưỡng hsg văn 9 chuyên đề học sinh giỏi văn 9 chuyên đề hsg văn 9 chuyên đề lí luận văn học 9 chuyên đề môn ngữ văn 9 chuyên đề môn ngữ văn lớp 9 chuyên đề ngữ văn chuyên đề ngữ văn 9 chuyên đề ngữ văn 9 violet chuyên đề người lính văn 9 chuyên đề ôn tập ngữ văn lớp 9 chuyên đề ôn thi học sinh giỏi văn 9 chuyên đề ôn thi hsg văn 9 chuyên đề văn chuyên đề văn 9 chuyên đề văn 9 violet chuyên đề văn bản nhật dụng lớp 9 chuyên đề văn học 9 chuyên đề văn học hiện đại lớp 9 chuyên đề văn học trung đại lớp 9 chuyên đề văn lớp 9 chuyên đề văn nghị luận lớp 9 chuyên đề văn nghị luận xã hội lớp 9 chuyên đề văn thuyết minh lớp 9 chuyên đề vật lý 9 violet chuyên đề đọc hiểu văn 9 chuyên đề đọc hiểu văn bản lớp 9 file sơ đồ tư duy văn 9 giải pháp bồi dưỡng hsg văn 9 giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 giáo an bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 violet giáo án bồi dưỡng hsg văn 9 giáo án bồi dưỡng văn 9 giáo án chuyên đề ngữ văn 9 giáo án dạy chuyên đề văn 9 giao an ôn tập văn học trung đại việt nam giáo trình văn học trung đại 2 hiểu biết của em về văn học trung đại kế hoạch bồi dưỡng hs giỏi văn 9 kế hoạch bồi dưỡng hsg văn 9 người anh hùng trong văn học trung đại nội dung văn học trung đại lớp 10 nội dung văn học trung đại việt nam gồm nội dung nào sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 pdf sách bồi dưỡng hsg văn 9 sách bồi dưỡng ngữ văn 9 sách bồi dưỡng ngữ văn 9 pdf sách bồi dưỡng văn 9 sơ đồ tư duy bài ánh trăng văn 9 sơ đồ tư duy ngữ văn 9 sơ đồ tư duy ngữ văn 9 tập 1 sơ đồ tư duy văn 9 sơ đồ tư duy văn 9 bài làng sơ đồ tư duy văn 9 bài đồng chí sơ đồ tư duy văn 9 bếp lửa sơ đồ tư duy văn 9 chị em thúy kiều sơ đồ tư duy văn 9 chi tiết nhất sơ đồ tư duy văn 9 chiếc lược ngà sơ đồ tư duy văn 9 kì 2 sơ đồ tư duy văn 9 làng sơ đồ tư duy văn 9 mùa xuân nho nhỏ sơ đồ tư duy văn 9 những ngôi sao xa xôi sơ đồ tư duy văn 9 nói với con sơ đồ tư duy văn 9 pdf sơ đồ tư duy văn 9 tập 1 sơ đồ tư duy văn 9 truyện kiều sơ đồ tư duy văn 9 viếng lăng bác sơ đồ tư duy văn 9 đoàn thuyền đánh cá sơ đồ tư duy văn 9 đồng chí sơ đồ tư duy văn bản làng lớp 9 sơ đồ tư duy văn bản lớp 9 sơ đồ tư duy văn bản nhật dụng lớp 9 tài liệu bồi dưỡng hsg văn 9 tài liệu bồi dưỡng ngữ văn 9 văn học cận đại trung quốc văn học hiện đại trung quốc văn học trung quốc hiện đại văn học trung đại văn học trung đại 10 văn học trung đại 2 văn học trung đại ảnh hưởng văn học trung đại bao gồm mấy thành phần văn học trung đại bao gồm những nội dung chính nào văn học trung đại bắt đầu từ năm nào văn học trung đại bắt đầu từ thế kỉ mấy văn học trung đại bắt đầu từ thế kỉ nào đến thế kỷ nào văn học trung đại bắt đầu từ thời gian nào văn học trung đại bắt đầu và kết thúc khi nào văn học trung đại bút pháp nghệ thuật văn học trung đại cấp 2 văn học trung đại chia làm mấy giai đoạn văn học trung đại có ảnh hưởng đến sáng tác văn học hiện đại không văn học trung đại có mấy giai đoạn văn học trung đại có mấy nội dung văn học trung đại có mấy nội dung chính văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn về nội dung văn học trung đại có những nội dung lớn nào văn học trung đại có những tác phẩm nào văn học trung đại có những thể loại nào văn học trung đại có những đặc điểm lớn về nghệ thuật nào văn học trung đại còn gọi là gì văn học trung đại gắn liền với chế độ nào văn học trung đại gồm mấy bộ phận văn học trung đại gồm mấy giai đoạn văn học trung đại gồm những bài nào văn học trung đại gồm những nội dung chính nào văn học trung đại gồm những tác phẩm nào lớp 9 văn học trung đại gồm những tác phẩm nào văn học trung đại gồm mấy thành phần văn học trung đại gồm những thể loại nào văn học trung đại hiện đại văn học trung đại hiện đại lớp 9 văn học trung đại hình thành văn học trung đại hình thành từ văn học trung đại kéo dài bao lâu văn học trung đại kéo dài bao nhiêu thế kỷ văn học trung đại kết thúc khi nào văn học trung đại khác gì văn học hiện đại văn học trung đại khác văn học dân gian như thế nào văn học trung đại khác văn học hiện đại văn học trung đại khái niệm văn học trung đại kì 1 lớp 9 văn học trung đại kiên giang văn học trung đại là văn học trung đại là gì văn học trung đại là j văn học trung đại lớp 10 văn học trung đại lớp 11 văn học trung đại lớp 12 văn học trung đại lớp 7 văn học trung đại lớp 8 văn học trung đại lớp 9 văn học trung đại lớp 9 tập 1 văn học trung đại mang nội dung yêu nước văn học trung đại mấy giai đoạn văn học trung đại nằm trong khoảng thời gian nào văn học trung đại nghệ thuật văn học trung đại ngữ văn 11 văn học trung đại nửa cuối thế kỉ 19 văn học trung đại nội dung văn học trung đại nói về người phụ nữ văn học trung đại nước ta sau những vấn đề văn học trung đại nước ta sau những vấn đề đấu tranh xã hội văn học trung đại ở cấp 2 văn học trung đại ở lớp 10 văn học trung đại pdf văn học trung đại phản ánh những nội dung nào văn học trung đại phản ánh nội dung gì văn học trung đại phát triển qua mấy giai đoạn văn học trung đại phát triển qua mấy thời kỳ văn học trung đại phát triển rực rỡ văn học trung đại phát triển trong hoàn cảnh nào văn học trung đại phương tây văn học trung đại qua mấy giai đoạn văn học trung đại quy phạm văn học trung đại ra đời văn học trung đại ra đời khi nào văn học trung đại ra đời sau văn học dân gian đúng hay sai văn học trung đại ra đời trong hoàn cảnh nào văn học trung đại thể hiện lòng yêu nước văn học trung đại tồn tại trong khoảng thời gian nào văn học trung đại trải qua mấy giai đoạn văn học trung đại trung quốc văn học trung đại và hiện đại văn học trung đại về mùa thu văn học trung đại về quan hệ xã hội văn học trung đại ví dụ văn học trung đại việt nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương tây văn học trung đại việt nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương tây đúng hay sai văn học trung đại việt nam phát triển qua mấy giai đoạn văn học trung đại vn văn học đương đại trung quốc đề thi bồi dưỡng môn ngữ văn lớp 9 đề thi chuyên văn 9
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,139
    Bài viết
    37,608
    Thành viên
    139,761
    Thành viên mới nhất
    Trần Giang Phương

    Thành viên Online

    Top