Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
85,737
Điểm
113
tác giả
LÝ THUYẾT HÓA 10 CẢ NĂM - TÀI LIỆU ÔN TẬP BÀI GIẢNG HÓA 10 CHƯƠNG TRÌNH MỚI PDF được soạn dưới dạng file PDF gồm 92 trang. Các bạn xem và tải LÝ THUYẾT HÓA 10 về ở dưới.
Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

KIÊN TRÌ ẮT ĐƯỢC đền đáp

TÀI LIỆU ÔN TẬP

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10

DÙNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN

Chương trình giáo dục mới

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 Bài 1: NHẬP MÔN HÓA HỌC 1 I. Đối tượng của nghiên cứu hóa học 1 II. Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất 2 III. Phương pháp học tập hóa học 2 IV. Phương pháp nghiên cứu hóa học 2 CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 3



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

KIÊN TRÌ ẮT ĐƯỢC đền đáp

Bài 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ 3 I. Thành phần cấu tạo nguyên tử 3 II. Sự tìm ra electron 5 III. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử 5 IV. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 6 V. Kích thước và khối lượng nguyên tử 6 1. Khối lượng 6 2. Kích thước nguyên tử 6 Bài 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 8 I. Hạt nhân nguyên tử 8 1. Điện tích hạt nhân 8 2. Số khối 8 II. Nguyên tố hóa học 8 1. Tìm hiểu về số hiệu nguyên tử 8 2. Nguyên tố hóa học 8 3. Kí hiệu nguyên tử 9 4. Đồng vị 9 5. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 10 Bài 4: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ 11 I. Sự chuyển động của electrong trong nguyên tử 11 1. Tìm hiểu sự chuyển động của electron trong nguyên tử 11 2. Tìm hiểu về orbital nguyên tử 12 3. Ô orbital 12 II. Lớp và phân lớp electron 13 1. Tìm hiểu lớp electron 13 2. Tìm hiểu phân lớp electron 13 III. Cấu hình electron nguyên tử 14 1. Nguyên lí bền vững 14 2. Tìm hiểu nguyên lí Pauli (Pau-li) 15 3. Xác định số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong mỗi lớp 16 4. Tìm hiểu quy tắc Hund (Hun) 16 5. Tìm hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử 16 6. Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital 17



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

KIÊN TRÌ ẮT ĐƯỢC đền đáp

7. Đặc điểm lớp e ngoài cùng (theo cấu hình e) 18 CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 19 Bài 5: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 19 I. Lịch sử phát minh bảng tuần hoàn 19 II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 21 1. Tìm hiểu ô nguyên tố 21 2. Tìm hiểu chu kì 21 3. Tìm hiểu về nhóm 22 4. Phân loại nguyên tố dựa theo cấu hình electron và tính chất hoá học 22 5. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 23

Bài 6: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN

TỐ, THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ

NHÓM 24

I. Bán kính nguyên tử 24

II. Độ âm điện 24

III. Tính kim loại, tính phi kim 25

IV. Tính acid – base của oxide và hydroxide 26

Bài 7: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 28 I. Định luật tuần hoàn 28 II. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 28 1. Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử 28 2. Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố 29 3. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận 30 CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC 31 Bài 8: QUY TẮC OCTET 31 I. Liên kết hóa học 31 II. Quy tắc Octet 32 1. Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc octet trong sự hình thành phân tử nitrogen (N2) 32 2. Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc octet trong sự hình thành ion dương, ion âm 33 3. Hạn chế quy tắc Octet 33 Bài 9: LIÊN KẾT ION 34 I. Ion và sự hình thành liên kết ion 34



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

KIÊN TRÌ ẮT ĐƯỢC đền đáp

1. Khái niệm ion 34 2. Tìm hiểu về liên kết ion 34 II. Tinh thể ion 35 Tìm hiểu về tinh thể NaCl và khái niệm ô mạng tinh thể 35 Bài 10: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 36 I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị 36 1. Khái niệm 36 2. Tìm hiểu cách viết công thức Lewis 36 II. Liên kết cho – nhận 36 III. Phân loại các loại liên kết dựa trên độ âm điện 37 IV. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị 37 V. Sự hình thành liên kết σ, π và năng lượng liên kết 38 1. Tìm hiểu sự hình thành liên kết σ, π và liên kết π 38 2. Tìm hiểu khái niệm năng lượng liên kết (Eb) 40 Bài 11: LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAAL 41 I. Liên kết hydrogen 41 1. Tìm hiểu về liên kết hydrogen 41 2. Tìm hiểu vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước 41 II. Tương tác Van der Waals 42 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 44 Bài 12: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ VÀ ỨNG DỤNG 44 I. Số oxi hóa 44 1. Khái niệm 44 2. Xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố 45 II. Phản ứng oxi hóa – khử 46 III. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử 47 1. Nguyên tắc cân bằng 47 2. Một số ví dụ 47 3. Xác định sản phẩm oxi hóa – khử 52 IV. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử 54 1. Tìm hiểu về sự cháy của nhiên liệu 54 2. Mô tả một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống 54 CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 56



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

KIÊN TRÌ ẮT ĐƯỢC đền đáp

Bài 13: ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 56 I. Phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt 56 II. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 57 1. Tìm hiểu về biến thiên enthalpy của phản ứng 57 2. Tìm hiểu về phương trình nhiệt hoá học 57 III. Enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) 57 IV. Ý nghĩa của dấu và giá trị ∆rH0298 58 Bài 14: TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 59 I. Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết 59 II. Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành 61 CHƯƠNG VI: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 63 Bài 15: PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 63 I. Tốc độ phản ứng 63 1. Khái niệm 63 2. Tính tốc độ trung bình của phản ứng hoá học 63 II. Biểu thức tốc độ phản ứng 64 Định luật tác dụng khối lượng 64 Bài 16: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 65 I. Ảnh hưởng của nồng độ 65 II. Ảnh hưởng của nhiệt độ 65 III. Ảnh hưởng của áp suất 66 IV. Ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc 67 V. Ảnh hưởng của chất xúc tác 68 VI. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng trong đời sống và sản xuất 69 CHƯƠNG VII: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA – HALOGEN 71 Bài 17: TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ HOÁ HỌC CÁC ĐƠN CHẤT NHÓM VIIA 71 I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn 71 II. Trạng thái tự nhiên của các halogen 71 III. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen. Đặc điểm cấu tạo phân tử halogen 72 IV. Tính chất vật lí halogen 73 V. Tính chất hóa học của halogen 73



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

KIÊN TRÌ ẮT ĐƯỢC đền đáp

1. Tác dụng với kim loại 74 2. Tác dụng với hydrogen 74 3. Tác dụng với dung dịch kiềm 75 4. Tác dụng với dung dịch muối halide 75 5. Tính tẩy màu của khí chlorine ẩm 75 VI. Ứng dụng của halogen 78 Bài 18: HYDROGEN HALIDE VÀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE 79 I. Tính chất vật lí của hydrogen halide 79 II. Tìm hiểu tính acid của các hydrohalic acid 80 III. Tính khử của các ion halide 80 IV. Nhận biết ion halide trong dung dịch 81 V. Ứng dụng của các hydrogen halide 82



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

1

MỞ ĐẦU

Bài 1: NHẬP MÔN HÓA HỌC

NỘI DUNG

I. Đối tượng của nghiên cứu hóa học

🕮 Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng.

Ví dụ:


Đơn chất Hợp chất
Lá nhôm Muối ăn
Các thể của chất
Ba thể của bromine
Biến đổi vật lí Biến đổi hóa học
Thăng hoa của iodine Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate


Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

2

II. Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất

🕮 Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học. Ví dụ:

- Trong đời sống: thuốc chữa bệnh, thực phẩm, mĩ phẩm,….

- Trong sản xuất: phân bón hóa học, vật liệu, nhiên liệu,…

III. Phương pháp học tập hóa học

🕮 Phương pháp học tập hoá học nhằm phát triển năng lực hoá học, bao gồm:

(1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết;

(2) Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm;

(3) Phương pháp luyện tập, ôn tập;

(4) Phương pháp học tập trải nghiệm.

IV. Phương pháp nghiên cứu hóa học

🕮 Phương pháp nghiên cứu hoá học bao gồm:

🕮 Phương pháp nghiên cứu hoá học thường bao gồm một số bước:



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

3

CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Bài 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ

NỘI DUNG

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử


Nhà triết học Democritous (Đê-mô-crít, 460 - 370 trước Công Nguyên)
Kết luận:Nguyên tử gồm:• Hạt nhân chứa proton, neutron• Vỏ nguyên tử chứa electron
Hình. Mô hình nguyên tử
Hình. Mô hình nguyên tử


Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

4

Hình. Sơ đồ tóm tắt quá trình tìm ra thành phần nguyên tử



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

5

II. Sự tìm ra electron


Joseph John Thomson (1856 – 1940)Nhà vật lí người Anh
Hình. Thí nghiệm của Thomson – 1897
Thí nghiệm: phóng điện trong một ống thuỷ tinh gần như chân không (gọi là ống tia âm cực).

Vị trí trong nguyên tử LỚP VỎ (Shell)
Loại hạt Electron (e)
Khối lượng (amu) 1/1840 = 0,00055
Khối lượng (g) me = 9,11.10-28
Điện tích tương đối -1
Điện tích C (Coulomb) qe = -1,602.10-19
III. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử


Nhà vật lí người New Zealand E. Rutherford (Rơ-dơ-pho)
Hình. Thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử
Kết quả:
⇨ Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ là các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.⇨ Nguyên tử trung hoà về điện: số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử.


Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

6

IV. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử


Vị trí trong nguyên tử HẠT NHÂN (Nucleus)
Loại hạt Proton (p) Neutron (n)
Khối lượng (amu) 1 1
Khối lượng (g) 1,673.10-24 1,675.10-24
Điện tích tương đối +1 0
Điện tích C (Coulomb) 1,602.10-19 0
Người phát hiệnE. Rutherford (Rơ-đo-pho)Người New ZealandJ. Chadwick (Chat-uých)Người Anh
Thời gian phát hiện 1918 1932
Thí nghiệm phát hiện Dùng hạt 𝛼 bắn phá nitrogen Dùng hạt 𝛼 bắn phá beryllium
 V. Kích thước và khối lượng nguyên tử

1. Khối lượng

🕮 Khối lượng của nguyên tử vô cùng nhỏ, để biểu thị khối lượng nguyên tử, các hạt cơ bản người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử là amu (atomic mass unit).

1amu =

12

24

24

C

1 19,9265.10 g

.m 1,66.10 g

12 12

Ví dụ: Một nguyên tử oxygen có khối lượng là 2,656.10-23g =

23

24

2,656.10

16 amu

1,66.10

g

g







🕮 Trong nguyên tử khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và neutron. Nên khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân.

2. Kích thước nguyên tử

🕮 Kích thước của nguyên tử là khoảng không gian tạo bởi sự chuyển động của electron. Nếu xem nguyên tử như một khối cầu thì đường kính nguyên tử khoảng 10-12m.

 Kích thước của nguyên tử rất nhỏ.

 Nên thường biểu thị bằng đơn vị picomet (pm), nonomet (nm) hay angstrom (

0 A

).



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

7

1pm =10-12m; 1

0 A

= 10-10m ; 1nm = 10-9m

Hình. Đường kính nguyên tử, hạt nhân trong nguyên tử carbon


Đối tượng Kích thước (đường kính)
Nguyên tử d = = 100pm
Hạt nhân d hạt nhân= 10-5 nm =10-2pm
10 m = 1A 10 nm   10 1 0 
=> dnguyên tử > d hạt nhân 10 000 lần
1

nguyeân töû 4

5

haït nhaân

d 10 nm

10

d 10 nm

 

 

🕮 Nguyên tử có cấu trúc rỗng, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử tạo nên vỏ nguyên tử.

🕮 Nguyên tử hydrogen có bán kính nhỏ nhất rH = 0,053nm = 53pm.



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

8

Bài 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

NỘI DUNG

I. Hạt nhân nguyên tử

1. Điện tích hạt nhân

🕮 Hạt nhân chứa proton mang điện +1 và neutron không mang điện. ⇒ Nếu có Z số proton thì :

+ Điện tích hạt nhân = +Z

+ Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số p = số e.

2. Số khối

Số khối A = NTK tính theo amu.

Ví dụ: Hạt nhân nguyên tử Na (Sodium) có số proton là 11, số neutron là 12 ⇒ số khối A = Z + N = 11 + 12 = 23

II. Nguyên tố hóa học

1. Tìm hiểu về số hiệu nguyên tử

🕮 Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố đó. Mỗi nguyên tố hoá học có một số hiệu nguyên tử.

2. Nguyên tố hóa học

🕮 Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (Z). Hiện nay người ta đã biết 118 nguyên tố hóa học (94 nguyên tố tồn tại trong tự nhiên + 24 nguyên tố tạo ra trong phòng thí nghiệm).



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

9

3. Kí hiệu nguyên tử

Trong đó:

- X là kí hiệu nguyên tố.

- Số Z (số hiệu nguyên tử) và số khối A là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.

Lưu ý: Nguyên tử thì luôn trung hóa về điện, nhưng trong nguyên tử hạt electron mang điện -1, proton mang điện +1 và neutron thì không mang điện nên dẫn đến số e = số p.

4. Đồng vị

Ví dụ: Hydrogen có 3 đồng vị : 1 1H (kí hiệu là H), 21H (kí hiệu là D), 31H (kí hiệu là T) ; carbon có 3 đồng vị : 12 6C,13 6C ,14 6C…

Hình. Đồng vị của hydrogen



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

10

Ngoài những đồng vị bền, các nguyên tố hoá học còn có một số đồng vị không bền, gọi là các đồng vị phóng xạ, được sử dụng nhiều trong đời sống, y học, nghiên cứu khoa học, …

5. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình

a. Nguyên tử khối

🕮 Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (1amu).

Ví dụ: Một nguyên tử oxygen có khối lượng là 2,656.10-23g =

23

24

2,656.10

16 amu

1,66.10

g

g







⇒ Khối lượng nguyên tử oxygen nặng gấp khoảng 16 lần đơn vị khối lượng nguyên tử.

🕮 Do khối lượng của proton và neutron gần bằng 1,0 amu, còn khối lượng electron nhỏ hơn rất nhiều (0,00055 amu), nên có thể coi nguyên tử khối gần bằng số khối của hạt nhân.

Ví dụ: Nguyên tử của nguyên tố potassium (K) có Z = 19; N = 20 ⇒ nguyên tử khối K là A = Z + N = 19 + 20 = 39.

b. Nguyên tử khối trung bình

🕮 Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình (kí hiệu là

__

A ) của hỗn hợp các đồng vị nguyên tố đó.

Ví dụ: bằng phương pháp phổ khối lượng , người ta xác định được trong tự nhiên nguyên tố chlorine có hai đồng vị bền là 17 17 35 37 Cl(75,77%), Cl(24,23%) số nguyên tử.

Nguyên tử khối trung bình của chlorine:

__

Cl

35.75,77 + 37.24,23

A = 35,48 35,5

100

 

* Tổng quát: Công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

11

🕮 Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa ghi trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị trong tự nhiên.

Bài 4: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

NỘI DUNG

I. Sự chuyển động của electrong trong nguyên tử

1. Tìm hiểu sự chuyển động của electron trong nguyên tử

Bảng. So sánh mô hình chuyển động electron trong nguyên tử


Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr Mô hình nguyên tử hiện đại
Đặc điểm: Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hay bầu dục, giống như quỹ đạo các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.Đặc điểm Electron chuyển động rất nhanh, quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron.


Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

12


 Vùng không quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy (có mặt electron) khoảng 90% gọi là orbital nguyên tử kí hiệu là AO (Atomic Orbital).
2. Tìm hiểu về orbital nguyên tử

Bảng. Hình dạng các orbital


Loại AO Hình dạng
AO s Hình cầu
AO pHình số 8 nổi được phân bố theo các trục của hệ tọa độ Descartes (Đề - các)
AO pX (Vị trí AO p phân bố trên trục Ox)
AO py (Vị trí AO p phân bố trên trục Oy)
AO pz (Vị trí AO p phân bố trên trục Oz)
AO d ,f Có hình dạng phức tạp.


Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

13

Hình. Hình dạng của các orbital s và p

3. Ô orbital

Một AO được biểu diễn bằng một ô vuông, gọi là ô orbital

Một AO chứa tối đa 2 electron => 2 electron này gọi là cặp electron ghép đôi.

Nếu AO chứa 1 electron => 1 electron này gọi là electron độc thân.

Nếu AO không chứa electron nào => gọi là AO trống.

II. Lớp và phân lớp electron

1. Tìm hiểu lớp electron

Hình. Minh hoạ các lớp electron ở vỏ nguyên tử

Đặc điểm:

- Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp (kí hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ lớp n = 1 đến n = 7.



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

14

- Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

- Lớp e càng gần hạt nhân có năng lượng càng thấp ⇒ lớp K có năng lượng thấp nhất (e ở lớp này bị giữ chặt nhất).

2. Tìm hiểu phân lớp electron

Đặc điểm

- Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp, kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f (theo tứ tự năng lượng: s<p<d<f).

- Các electron thuộc các phân lớp s, p, d và f được gọi tương ứng là các electron s, p, d và f.

- Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.

Hình. Kí hiệu một số lớp và phân lớp electron trong nguyên tử - Lớp thứ n thì có n phân lớp và kí hiệu là ns, np, nd, nf...

Phân lớp s có 1 AO

Phân lớp p có 3AO

Phân lớp d có 5AO

Phân lớp f có 7AO

- Với 4 lớp đầu (1, 2, 3, 4) số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

15

III. Cấu hình electron nguyên tử

1. Nguyên lí bền vững



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

16

Hình. Mối quan hệ về mức năng lượng của các orbital trong những phân lớp khác nhau

Nguyên lí:

Ở trạng thái cơ bản, các electron trong nguyên tử chiếm lần lượt những orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p ..

2. Tìm hiểu nguyên lí Pauli (Pau-li)

Hình. Electron ghép đôi và electron độc thân

Hình. Sự sắp xếp electron trên các orbital của nguyên tử oxygen Nguyên lí Pauli: Mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau.



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

17

3. Xác định số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong mỗi lớp

Bảng. Tổng kết số AO, số e tối đa trên lớp và phân lớp


Lớp (n) K (n = 1) L (n = 2) M (n = 3) N (n = 4)
Số phân lớp 1 (1s) 2 (2s2p) 3 (3s3p3d) 4 (4s4p4d4f)
Số AO = n2 (n 4) 1 4 9 16
Số e tối đa = 2n2 (n 4) 2 8 18 32
  4. Tìm hiểu quy tắc Hund (Hun)

* Số e tối đa trên mỗi phân lớp: s2, p6,d10, f14 → phân lớp bão hòa.

* Phân lớp chứa một nửa số electron tối đa: s1, p3,d5, f7 → phân lớp bán bão hòa.

* Phân lớp chứa chưa đủ số electron tối đa: p4,d7, f10.... → phân lớp chưa bão hòa.


Phân lớp bão hòa Phân lớp bán bão hòa Phân lớp chưa bão hòa
Quy tắc Hund:

Trong cùng một phân lớp chưa bão hoà, các electron sẽ phân bố vào các orbital sao cho số electron độc thân là tối đa.

5. Tìm hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử

🕮 Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trong vỏ nguyên tử trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

Cách viết cấu hình electron:

Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử.

Bước 2: Các electron được phân bố theo thứ tự các AO có mức năng lượng tăng dần, theo các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử.

Bước 3: Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp electron.



Học hóa cùng Rose ( yt-fb-zl)

18


Trước tiên xác định số e (Z) cần viết
* Z ≤ 20 : viết 1 dòngĐiền các e theo thứ tự: 1s2s2p3s3p4s (trước phân lớp cuối thì điền s2, p6 , phân lớp cuối còn lại bao nhiêu e thì điền bấy nhiêu e).* Z > 20 : viết 2 dòng- Năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s....- Cấu hình e: 1s2s2p3s3p3d4s4p5s....Lưu ý:- d4 → d5 (bán bão hòa sớm) lấy 1e của 4s- d9 → d10 ( bão hòa sớm) lấy 1e của 4s
6. Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital

⇒ Biết được số e độc thân.

● Viết cấu hình electron nguyên tử.

● Biểu diễn mỗi AO là một ô vuông, các AO cùng một phân lớp viết liền nhau, các AO khác

phân lớp viết tách nhau.

● Mỗi một e biểu diễn bằng một mũi tên và điền từ trái sang phải và theo yêu cầu:


1711273721518.png


thầy cô tải nhé!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---LÍ THUYẾT HÓA 10 CẢ NĂM.pdf
    7.4 MB · Lượt tải : 11
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài giảng lý thuyết hóa 10 công phá lý thuyết hóa 10 11 12 pdf công phá lý thuyết hóa lớp 10-11-12 file lý thuyết hóa 10 giải hóa 10 lý thuyết lý thuyết chương 2 hóa 10 violet lý thuyết chương halogen hóa 10 violet lý thuyết hóa 10 lý thuyết hóa 10 bài 1 vietjack lý thuyết hóa 10 bài 10 lý thuyết hóa 10 bài 12 lý thuyết hóa 10 bài 13 lý thuyết hóa 10 bài 15 lý thuyết hóa 10 bài 17 lý thuyết hóa 10 bài 22 lý thuyết hóa 10 bài 23 lý thuyết hóa 10 bài 3 lý thuyết hóa 10 bài 6 lý thuyết hóa 10 bài 8 lý thuyết hóa 10 bài 9 lý thuyết hóa 10 bài lưu huỳnh lý thuyết hóa 10 bài oxi ozon lý thuyết hóa 10 cấu hình electron nguyên tử lý thuyết hóa 10 chương 1 lý thuyết hóa 10 chương 2 lý thuyết hóa 10 chương 3 lý thuyết hóa 10 chương 4 lý thuyết hóa 10 chương 5 lý thuyết hóa 10 chương 6 lý thuyết hóa 10 chương halogen lý thuyết hóa 10 chương oxi lưu huỳnh lý thuyết hóa 10 filetype pdf lý thuyết hóa 10 giữa học kì 1 lý thuyết hóa 10 hk1 lý thuyết hóa 10 hk2 lý thuyết hóa 10 học kì 1 lý thuyết hóa 10 học kì 2 lý thuyết hóa 10 ion lý thuyết hóa 10 khái quát về nhóm halogen lý thuyết hóa 10 kì 1 lý thuyết hóa 10 kì 2 lý thuyết hóa 10 liên kết cộng hóa trị lý thuyết hóa 10 liên kết hóa học lý thuyết hóa 10 liên kết ion lý thuyết hóa 10 loigiaihay lý thuyết hóa 10 nâng cao lý thuyết hóa 10 nâng cao bài 16 lý thuyết hóa 10 nâng cao chương 3 lý thuyết hóa 10 ngắn gọn lý thuyết hóa 10 nhóm halogen lý thuyết hóa 10 oxi hóa khử lý thuyết hóa 10 pdf lý thuyết hóa 10 trang 78 lý thuyết hóa 10 vietjack lý thuyết hóa học 10 lý thuyết hóa học 10 bài 1 lý thuyết hóa học 10 bài 2 lý thuyết hóa học 10 bài 9 lý thuyết hóa học 10 chương 1 lý thuyết hóa học lớp 10 lý thuyết hóa lớp 10 lý thuyết môn hoá 10 lý thuyết môn hóa lớp 10 lý thuyết và bài tập hóa 10 ôn tập lý thuyết hóa 10 học kì 2 soạn lý thuyết hóa 10 tóm tắt lý thuyết chương 2 hóa 10 violet tóm tắt lý thuyết hóa 10 tóm tắt lý thuyết hóa 10 chương 1 tóm tắt lý thuyết hóa 10 chương 1 violet tóm tắt lý thuyết hóa 10 chương 2 tóm tắt lý thuyết hóa 10 violet tóm tắt lý thuyết hóa học 10 nâng cao tổng hợp lý thuyết hóa 10 tổng hợp lý thuyết hóa 10 học kì 1 tổng hợp lý thuyết hóa 10 học kì 2 trắc nghiệm lý thuyết hóa 10 chương oxi lưu huỳnh trắc nghiệm lý thuyết hóa 10 học kì 2
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top