- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,060
- Điểm
- 113
tác giả
Mẫu bài dạy minh họa môn Ngữ văn THCS Module 4 NĂM 2021 - 2022
Mẫu bài dạy minh họa môn Ngữ văn THCS Mô đun 4
Nội dung module 4: “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học/THCS/THPT”
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
– Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].
– Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà [2].
* Năng lực đặc thù
– Nêu được ấn tượng chung về văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” [3].
– Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn [4].
– Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” [5].
– Nhận biết và phân tích được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt trong văn bản [6].
– Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử cá nhân do văn bản gợi ra [7].
– Từ nội dung và nghệ thuật của văn bản, vận dụng tri thức Ngữ văn vào đọc – hiểu [8].
– Nhận biết và phân biệt được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy) [9].
– Hiểu được hiện tượng từ đa nghĩa và giải thích được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng [10].
2. Về phẩm chất: Nhân ái, khoan hoà, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
– Tranh ảnh về nhà văn Tô Hoài và văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
– Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên việc giải quyết một vấn đề có tính thực tiễn trong cuộc sống đó là sự sai lầm của mỗi con người.
Nội dung:
GV đưa ra tình huống về sự sai lầm và ân hận trong cuộc sống và đặt câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi và GV kết nối với nội dung của văn bản.
Sản phẩm: Ý kiến cảm nhận của HS trước tình huống thực tiễn mà giáo viên đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay đọc một truyện kể về một sai lầm và sự ân hận của ai đó chưa? Khi đọc, xem, em có những suy nghĩ gì?
(Có khi nào
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu một vài HS phát biểu ý kiến.
HS phát biểu ý kiến, các em khác theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV):
– Nhận xét câu trả lời của HS…
– Đưa ra một vài gợi mở, bình giảng và kết nối vào nội dung của bài học.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)
Mẫu bài dạy minh họa môn Ngữ văn THCS Mô đun 4
Nội dung module 4: “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học/THCS/THPT”
Văn bản (1)
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”)
(3 tiết)
– Tô Hoài –
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”)
(3 tiết)
– Tô Hoài –
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
– Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].
– Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà [2].
* Năng lực đặc thù
– Nêu được ấn tượng chung về văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” [3].
– Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn [4].
– Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” [5].
– Nhận biết và phân tích được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt trong văn bản [6].
– Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử cá nhân do văn bản gợi ra [7].
– Từ nội dung và nghệ thuật của văn bản, vận dụng tri thức Ngữ văn vào đọc – hiểu [8].
– Nhận biết và phân biệt được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy) [9].
– Hiểu được hiện tượng từ đa nghĩa và giải thích được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng [10].
2. Về phẩm chất: Nhân ái, khoan hoà, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
– Tranh ảnh về nhà văn Tô Hoài và văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
– Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên việc giải quyết một vấn đề có tính thực tiễn trong cuộc sống đó là sự sai lầm của mỗi con người.
Nội dung:
GV đưa ra tình huống về sự sai lầm và ân hận trong cuộc sống và đặt câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi và GV kết nối với nội dung của văn bản.
Sản phẩm: Ý kiến cảm nhận của HS trước tình huống thực tiễn mà giáo viên đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay đọc một truyện kể về một sai lầm và sự ân hận của ai đó chưa? Khi đọc, xem, em có những suy nghĩ gì?
(Có khi nào
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu một vài HS phát biểu ý kiến.
HS phát biểu ý kiến, các em khác theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV):
– Nhận xét câu trả lời của HS…
– Đưa ra một vài gợi mở, bình giảng và kết nối vào nội dung của bài học.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)