- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập: Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh lớp 4
Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học
sinh lớp 4
Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ đặc biệt là sự mạnh dạn,tự tin,tính tích cực,chủ động,sáng tạo.
Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp còn tổ chức,theo dõi các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Ở đầu mỗi năm học, cùng một khối lớp, chất lượng học tập của học sinh tương đương nhau. Nhưng đến cuối năm, có lớp chất lượng học tập của học sinh lại vượt trội hơn so với các lớp khác. Tất cả những điểm khác biệt đó đều do giáo viên chủ nhiệm lớp tạo ra. Giáo viên chủ nhiệm nếu có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các biện pháp để giúp cho học sinh thích học, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức và luôn cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Bước vào năm học mới, tôi định hướng cho mình phải gây được tâm thế cho học sinh để các em bước vào năm học mới đầy tự tin và phấn khởi,tích cực chủ động nắm bắt kiến thức. Để có được kết quả tưởng chừng như đơn giản nhưng cách thức để đi đến cái đích đó thật không đơn giản chút nào. Để phát huy được tính tích cực,chủ động của học sinh trong các giờ học giáo viên cần chọn và tổ chức các hình thức dạy học hợp lí. Do vậy đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp và trên hết là tình thương yêu đối với học trò. Chỉ có tình thương yêu thực sự và lòng yêu nghề của giáo viên mới đem lại niềm vui,sự hứng khởi cho học sinh trong các giờ học khi các em chủ động tìm ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn,gợi mở của giáo viên.
Học sinh tiểu học là giai đoạn tất yếu của quá trình học. Đó là giai đoạn mở đầu cho một con người đến với văn hoá. Cũng từ giai đoạn này nhân cách của học sinh được hình thành và dần dần phát triển, ví như trong xây dựng cơ bản, khi xây một toà nhà cao tầng hiện đại thì việc xử lý nền móng là hết sức quan trọng mà nền múng của ngôi nhà lại nằm dưới đáy nhà và một phần sâu trong lòng đất nên những người bình thường thì không nhìn thấy được mà chỉ có những nhà chuyên môn mới nhìn thấy bản chất, tầm quan trọng, giá trị đích thực của nền móng đó. Giai đoạn học sinh ở bậc tiểu học hết sức quan trọng. Đây chính là giai đoạn nền móng của quá trình phát triển năng lực tư duy và đặc biệt
Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học
sinh lớp 4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài:Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ đặc biệt là sự mạnh dạn,tự tin,tính tích cực,chủ động,sáng tạo.
Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp còn tổ chức,theo dõi các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Ở đầu mỗi năm học, cùng một khối lớp, chất lượng học tập của học sinh tương đương nhau. Nhưng đến cuối năm, có lớp chất lượng học tập của học sinh lại vượt trội hơn so với các lớp khác. Tất cả những điểm khác biệt đó đều do giáo viên chủ nhiệm lớp tạo ra. Giáo viên chủ nhiệm nếu có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các biện pháp để giúp cho học sinh thích học, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức và luôn cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Bước vào năm học mới, tôi định hướng cho mình phải gây được tâm thế cho học sinh để các em bước vào năm học mới đầy tự tin và phấn khởi,tích cực chủ động nắm bắt kiến thức. Để có được kết quả tưởng chừng như đơn giản nhưng cách thức để đi đến cái đích đó thật không đơn giản chút nào. Để phát huy được tính tích cực,chủ động của học sinh trong các giờ học giáo viên cần chọn và tổ chức các hình thức dạy học hợp lí. Do vậy đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp và trên hết là tình thương yêu đối với học trò. Chỉ có tình thương yêu thực sự và lòng yêu nghề của giáo viên mới đem lại niềm vui,sự hứng khởi cho học sinh trong các giờ học khi các em chủ động tìm ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn,gợi mở của giáo viên.
Học sinh tiểu học là giai đoạn tất yếu của quá trình học. Đó là giai đoạn mở đầu cho một con người đến với văn hoá. Cũng từ giai đoạn này nhân cách của học sinh được hình thành và dần dần phát triển, ví như trong xây dựng cơ bản, khi xây một toà nhà cao tầng hiện đại thì việc xử lý nền móng là hết sức quan trọng mà nền múng của ngôi nhà lại nằm dưới đáy nhà và một phần sâu trong lòng đất nên những người bình thường thì không nhìn thấy được mà chỉ có những nhà chuyên môn mới nhìn thấy bản chất, tầm quan trọng, giá trị đích thực của nền móng đó. Giai đoạn học sinh ở bậc tiểu học hết sức quan trọng. Đây chính là giai đoạn nền móng của quá trình phát triển năng lực tư duy và đặc biệt