- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
Một số biện pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học được soạn dưới dạng file word gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA` VIỆT NAM
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học”
Mã số: …………….
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Mô tả ngắn gọn giải pháp đã biết:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học là hoạt động được tổ chức diễn ra ngoài giờ lên lớp chính khóa nhằm giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn góp phần tạo ra năng lực tổ chức các hoạt động cá nhân của học sinh, giúp học sinh hoàn thiện nhân cách và phát triển óc sáng tạo, sự hoạt bát đạt được kết quả cao trong học tập.
Trong những năm trước đây, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không được đầu tư dẫn đến nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu, chưa thiết thực, chưa gắn với nhu cầu thực tế cuộc sống, chưa đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của học sinh. Chính vì vậy các hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa hấp dẫn lôi cuốn học sinh tham gia, chưa mang lại hiệu quả giáo dục, chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục hiện nay.
Nhiều bậc phụ huynh còn chưa chú trọng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Phụ huynh chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập, thu nhận các kiến thức văn hóa, khoa học mà chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường, lớp. Thậm chí nhiều phụ huynh không muốn cho con em mình tham gia vào hoạt động này vì sợ mất nhiều quỹ thời gian học tập của trẻ và ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả, thành tích học tập của các em. Chính những suy nghĩ, nhìn nhận sai lầm ấy đã chi phối đến cách nhận thức của trẻ đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp. Do vậy nhiều trẻ chưa có ý thức tự nguyện, tự giác, tích cực khi tham gia hoạt động. Nhiều em tham gia chưa hứng thú, chưa phát huy hết năng lực sở trường của bản thân, chưa thể hiện được mạnh dạn, tự tin trước tập thể. Vì thế chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chưa cao.
Bản thân là một Tổng phụ trách Đội ở trường Tiểu học số 2 Điện Quan. Tôi rất trăn trở và băn khoăn làm thế nào để tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, đạt được mục tiêu, nội dung giáo dục. Giúp học sinh tư tin, mạnh dạn, sôi nổi vui vẻ. Tích cực tham gia, hứng thú với các hoạt động tập thể. Tôi đã nghiên cứu và tìm ra “Một số biện pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học” vận dụng ở trường tiểu học số 2 Điện Quan.
Ưu khuyết điểm của giải pháp đã, đang được áp dụng tại cơ quan, đơn vị:
Ưu điểm: BGH nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho việc tổ chức các
Trường đã tổ chức được nhiều các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh bằng nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn, thu hút được đông đảo số học sinh tham gia như: Hoạt động giáo dục truyền thống, hoạt động ủng hộ giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn,..
Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao hơn, các em có thêm nhiều kỹ năng để tổ chức, xử lý các vấn đề học tập và trong cuộc sống. Các em đã có ý thức tự giác tham gia các hoạt động nhiệt tình, sôi nổi hơn.
Khuyết điểm: Trong thực tế hoạt động, bên cạnh những ưu điểm nói trên, công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp vẫn còn một số khó khăn: Nhiều gia đình còn điều kiện kinh tế còn khó khăn nên việc tham gia các hoạt động của học sinh còn hạn chế. Nhiều đội viên, nhi đồng là dân tộc H’mông nên vẫn còn nhút nhát, chưa thực sự chú ý đến các hoạt động của Đội. Vì thế, tổ chức hoạt động ngoại khoá còn hạn chế, các buổi sinh hoạt ngoại khoá học sinh còn tham gia chưa hứng thú, chưa hiệu quả các buổi hoạt động ngoại khóa chưa thực sự đạt được kết quả cao.
Do vậy, trong năm học 2018- 2019 được Ban giám hiệu nhà trường phân công làm công tác TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh, tôi đã tìm tòi nghiên cứu “Một số biện pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học”
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
Mục đích của giải pháp
Các biện pháp được áp dụng tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê học tập đối với học sinh, kích thích tính độc lập tự chủ sáng tạo. Học sinh trở nên mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, hình thành nên một số kĩ năng sống cần thiết trong thực tế.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp củng cố và khắc sâu kiến thức các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như kỹ năng
XEM THÊM:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA` VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học”
Mã số: …………….
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Mô tả ngắn gọn giải pháp đã biết:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học là hoạt động được tổ chức diễn ra ngoài giờ lên lớp chính khóa nhằm giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn góp phần tạo ra năng lực tổ chức các hoạt động cá nhân của học sinh, giúp học sinh hoàn thiện nhân cách và phát triển óc sáng tạo, sự hoạt bát đạt được kết quả cao trong học tập.
Trong những năm trước đây, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không được đầu tư dẫn đến nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu, chưa thiết thực, chưa gắn với nhu cầu thực tế cuộc sống, chưa đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của học sinh. Chính vì vậy các hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa hấp dẫn lôi cuốn học sinh tham gia, chưa mang lại hiệu quả giáo dục, chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục hiện nay.
Nhiều bậc phụ huynh còn chưa chú trọng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Phụ huynh chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập, thu nhận các kiến thức văn hóa, khoa học mà chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường, lớp. Thậm chí nhiều phụ huynh không muốn cho con em mình tham gia vào hoạt động này vì sợ mất nhiều quỹ thời gian học tập của trẻ và ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả, thành tích học tập của các em. Chính những suy nghĩ, nhìn nhận sai lầm ấy đã chi phối đến cách nhận thức của trẻ đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp. Do vậy nhiều trẻ chưa có ý thức tự nguyện, tự giác, tích cực khi tham gia hoạt động. Nhiều em tham gia chưa hứng thú, chưa phát huy hết năng lực sở trường của bản thân, chưa thể hiện được mạnh dạn, tự tin trước tập thể. Vì thế chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chưa cao.
Bản thân là một Tổng phụ trách Đội ở trường Tiểu học số 2 Điện Quan. Tôi rất trăn trở và băn khoăn làm thế nào để tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, đạt được mục tiêu, nội dung giáo dục. Giúp học sinh tư tin, mạnh dạn, sôi nổi vui vẻ. Tích cực tham gia, hứng thú với các hoạt động tập thể. Tôi đã nghiên cứu và tìm ra “Một số biện pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học” vận dụng ở trường tiểu học số 2 Điện Quan.
Ưu khuyết điểm của giải pháp đã, đang được áp dụng tại cơ quan, đơn vị:
Ưu điểm: BGH nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho việc tổ chức các
Trường đã tổ chức được nhiều các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh bằng nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn, thu hút được đông đảo số học sinh tham gia như: Hoạt động giáo dục truyền thống, hoạt động ủng hộ giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn,..
Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao hơn, các em có thêm nhiều kỹ năng để tổ chức, xử lý các vấn đề học tập và trong cuộc sống. Các em đã có ý thức tự giác tham gia các hoạt động nhiệt tình, sôi nổi hơn.
Khuyết điểm: Trong thực tế hoạt động, bên cạnh những ưu điểm nói trên, công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp vẫn còn một số khó khăn: Nhiều gia đình còn điều kiện kinh tế còn khó khăn nên việc tham gia các hoạt động của học sinh còn hạn chế. Nhiều đội viên, nhi đồng là dân tộc H’mông nên vẫn còn nhút nhát, chưa thực sự chú ý đến các hoạt động của Đội. Vì thế, tổ chức hoạt động ngoại khoá còn hạn chế, các buổi sinh hoạt ngoại khoá học sinh còn tham gia chưa hứng thú, chưa hiệu quả các buổi hoạt động ngoại khóa chưa thực sự đạt được kết quả cao.
Do vậy, trong năm học 2018- 2019 được Ban giám hiệu nhà trường phân công làm công tác TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh, tôi đã tìm tòi nghiên cứu “Một số biện pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học”
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
Mục đích của giải pháp
Các biện pháp được áp dụng tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê học tập đối với học sinh, kích thích tính độc lập tự chủ sáng tạo. Học sinh trở nên mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, hình thành nên một số kĩ năng sống cần thiết trong thực tế.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp củng cố và khắc sâu kiến thức các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như kỹ năng
XEM THÊM: