- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,060
- Điểm
- 113
tác giả
Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường THCS Minh Tân
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3.Mô tả bản chất của sáng kiến
3.1 Tình trạng giải pháp đã biết:
Qua thực tế giảng dạy ở trường Minh Tân các năm qua, tôi nhận thấy học sinh chưa tự giác học tập, ít tham khảo sách vở,mải chơi . Các em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học nếu không được giao nhiệm vụ cụ thể . Các em ngại đi tìm tư liệu cho bài học, tiếp thu bài một cách thụ động dẫn kết quả bài học cũng như chất lượng giảng dạy bộ môn không cao. Vì vậy nếu như giáo viên không hướng dẫn cách học ở nhà, không dặn dò kỹ sau mối tiết dạy thì chắc chắn trong tiết học sau học sinh rất thụ động, chỉ tiếp thu những gì mà giáo viên truyền đạt, không tham gia tích cực các hoạt động, không nêu lên được nhận xét, ý kiến của mình về những vấn đề, những tình huống đã gặp trong cuộc sống thực tế, không đóng góp ý kiến xây dựng bài, dẫn đến tiết học không hứng thú sinh động. Với việc học tập như vậy, kéo theo tình trạng học sinh không vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống như: đã học bài “ Lễ độ”, bài “ Đoàn kết, tương trợ”, bài “ Trung thực”, bài “ Tôn trọng người khác”, bài “ Lí tưởng sống của thanh niên”…mà còn tình trạng học sinh vô lễ với thầy cô, nói tục chửi thề, gây gổ đánh nhau, lấy cắp đồ dung học tập, không biết giúp đỡ những người xung quanh, sống không có ước mơ hoài bão, không biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh chung…
Qua việc trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân ở lớp 7C Trường THCS Minh Tân, với 32 học sinh ( năm học 2018 – 2019), tôi đã tiến hành khảo sát hứng thú học tập của học sinh.
Với 8 câu hỏi cho một phiếu thăm dò, được phát đều cho 32 học sinh trong lớp. Sau khi thống kê thu được kết quả như sau:
Câu 1: Em có hứng thú học môn GDCD ở trường trung học cơ sở hay không?
Có hứng thú: 10 học sinh
Bình thường: 15 học sinh
Không hứng thú: 7 học sinh
Câu 2: Theo em, có nên học môn GDCD ở trường trung học cơ sỏ hay không?
Nên học: 7 học sinh
Bình thường: 20 học sinh
Không nên học: 5 học sinh.
Câu 3: Theo em, học môn GDCD ở nhà trường có tác dụng hay không?
Rất có tác dụng: 7 học sinh
Có tác dụng: 20 học sinh
Không có tác dụng: 5 học sinh.
Câu 4: Theo em, học môn GDCD ở trường trung học cơ sở đem lại cho em kiến thức về:
Đạo đức: 6 học sinh
Pháp luật: 6 học sinh
Tất cả các kiến thức 9
Gia đình, xã hội, pháp luật): 11 học sinh.
Câu 5: Ở nhà em có hay học môn Giáo dục công dân không?
Có học: 27 học sinh
Không học: 5 học sinh.
Câu 6: Nếu ngay hôm sau có môn GDCD thì em dành thời gian học là bao nhiêu?
30 phút: 24 học sinh
Một tiếng: 3 học sinh
Trên một tiếng: 0 học sinh
Không học: 5 học sinh.
Câu 7: Trong giờ học môn Giáo dục công dân em thường làm gì?
Ghi chép bài và hăng hái phát biểu: 8 học sinh
Bình thường: 17 học sinh
Không phát biểu: 7 học sinh
Không ghi chép: 0 học sinh .
Câu 8: Nếu có bài kiểm tra 15 phút hay kiểm tra học kì em có sử dụng tài liệu không?
Có sử dụng: 7 học sinh
Không sử dụng: 25 học sinh.
Tên sáng kiến: “ Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường THCS Minh Tân ”
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3.Mô tả bản chất của sáng kiến
3.1 Tình trạng giải pháp đã biết:
Qua thực tế giảng dạy ở trường Minh Tân các năm qua, tôi nhận thấy học sinh chưa tự giác học tập, ít tham khảo sách vở,mải chơi . Các em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học nếu không được giao nhiệm vụ cụ thể . Các em ngại đi tìm tư liệu cho bài học, tiếp thu bài một cách thụ động dẫn kết quả bài học cũng như chất lượng giảng dạy bộ môn không cao. Vì vậy nếu như giáo viên không hướng dẫn cách học ở nhà, không dặn dò kỹ sau mối tiết dạy thì chắc chắn trong tiết học sau học sinh rất thụ động, chỉ tiếp thu những gì mà giáo viên truyền đạt, không tham gia tích cực các hoạt động, không nêu lên được nhận xét, ý kiến của mình về những vấn đề, những tình huống đã gặp trong cuộc sống thực tế, không đóng góp ý kiến xây dựng bài, dẫn đến tiết học không hứng thú sinh động. Với việc học tập như vậy, kéo theo tình trạng học sinh không vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống như: đã học bài “ Lễ độ”, bài “ Đoàn kết, tương trợ”, bài “ Trung thực”, bài “ Tôn trọng người khác”, bài “ Lí tưởng sống của thanh niên”…mà còn tình trạng học sinh vô lễ với thầy cô, nói tục chửi thề, gây gổ đánh nhau, lấy cắp đồ dung học tập, không biết giúp đỡ những người xung quanh, sống không có ước mơ hoài bão, không biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh chung…
Qua việc trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân ở lớp 7C Trường THCS Minh Tân, với 32 học sinh ( năm học 2018 – 2019), tôi đã tiến hành khảo sát hứng thú học tập của học sinh.
Với 8 câu hỏi cho một phiếu thăm dò, được phát đều cho 32 học sinh trong lớp. Sau khi thống kê thu được kết quả như sau:
Câu 1: Em có hứng thú học môn GDCD ở trường trung học cơ sở hay không?
Có hứng thú: 10 học sinh
Bình thường: 15 học sinh
Không hứng thú: 7 học sinh
Câu 2: Theo em, có nên học môn GDCD ở trường trung học cơ sỏ hay không?
Nên học: 7 học sinh
Bình thường: 20 học sinh
Không nên học: 5 học sinh.
Câu 3: Theo em, học môn GDCD ở nhà trường có tác dụng hay không?
Rất có tác dụng: 7 học sinh
Có tác dụng: 20 học sinh
Không có tác dụng: 5 học sinh.
Câu 4: Theo em, học môn GDCD ở trường trung học cơ sở đem lại cho em kiến thức về:
Đạo đức: 6 học sinh
Pháp luật: 6 học sinh
Tất cả các kiến thức 9
Gia đình, xã hội, pháp luật): 11 học sinh.
Câu 5: Ở nhà em có hay học môn Giáo dục công dân không?
Có học: 27 học sinh
Không học: 5 học sinh.
Câu 6: Nếu ngay hôm sau có môn GDCD thì em dành thời gian học là bao nhiêu?
30 phút: 24 học sinh
Một tiếng: 3 học sinh
Trên một tiếng: 0 học sinh
Không học: 5 học sinh.
Câu 7: Trong giờ học môn Giáo dục công dân em thường làm gì?
Ghi chép bài và hăng hái phát biểu: 8 học sinh
Bình thường: 17 học sinh
Không phát biểu: 7 học sinh
Không ghi chép: 0 học sinh .
Câu 8: Nếu có bài kiểm tra 15 phút hay kiểm tra học kì em có sử dụng tài liệu không?
Có sử dụng: 7 học sinh
Không sử dụng: 25 học sinh.