- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
Một số giải pháp “Tạo hứng thú học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5” được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Họ và tên: Hà Thị Thanh Bình.
Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1979.
Chức vụ: Giáo viên .
Đơn vị công tác : Trường TH&THCS Hòa Cuông
Tên đề tài: Một số giải pháp “Tạo hứng thú học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5”
Đề nghị xét, công nhận sáng kiến: Cấp trường
Lĩnh vực áp dụng: Lớp 5 trường TH&THCS Hòa Cuông
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Chương I: Những vấn đề chung
1. Khái quát đặc điểm tình hình cơ quan, đơn vị
Trường TH&THCS Hòa Cuông đóng trên địa bàn xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Qua quá trình xây dựng và trưởng thành nhà trường đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để vươn lên và luôn là đơn vị được đánh giá cao về nề nếp, cũng như chất lượng giáo dục của huyện Trấn Yên. Trường được đóng tại 2 điểm: điểm trường chính đóng tại thôn 6, điểm trường lẻ đóng tại thôn 3 xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên. Tổng số lớp cấp tiểu học là 10 với số lượng là 173 học sinh, các em duy trì tỉ lệ chuyên cần cao và có ý thức trong việc thực hiện Luật an toàn giao thông, an ninh trường học và các quy định khác của nhà trường. Trường TH&THCS Hòa Cuông thuộc xã đặc biệt khó khăn nên chất lượng học tập của học sinh còn hạn chế. Nhưng với sự nỗ lực của ban giám hiệu và tập thể giáo viên của nhà trường đã có nghị lực và bản lĩnh, tinh thần đầy nhiệt huyết cùng với các em học sinh đã đưa chất lượng dạy và học của nhà trường ngày càng tiến bộ, thời gian gần đây luôn đạt kết quả tốt. Vì thế nhà trường đã có học sinh đạt các giải trong các kỳ thi học sinh giỏi và thi năng khiếu cấp trường, cấp huyện. Có giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi các cấp.
2. Lý do chän sáng kiến kinh nghiệm:
Thời đại ngày nay là thời đại toàn cầu hoá, toàn dân lại đang bước sang một nền văn minh mới. Vì vậy giáo dục đào tạo phải thích ứng với sự phát triển của thời đại. Có nghĩa là phải đào tạo nên những con người phát triển toàn diện cả về thể chất cũng như tinh thần, có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đòi hỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động…mà cũng phải giáo dục họ biết nhìn nhận, phân biệt, thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống.
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những âm thanh hết sức biểu cảm. Cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn đó tạo nên những hình tượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ, làm rung động lòng người, hướng con người tới cái đẹp, cái tốt, cái chân thực. Với sức mạnh tiềm ẩn đầy lôi cuốn đó, hoạt động âm nhạc đã trở thành nhu cầu của mỗi con người. Vì vậy, giáo dục thẩm mĩ, trong đó có bộ môn Âm nhạc cho con người là không thể thiếu được.
Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế những đòi hỏi của sự phát triển xã hội, chương trình giáo dục phổ thông nói chung và cấp tiểu học nói riêng đã được các cấp, các ngành có liên quan đặc biệt chú ý, quan tâm. Hệ thống chương trình đã liên tục được chỉnh lý, bổ sung và đã đưa các bộ môn nghệ thuật (trong đó có Âm nhạc) và coi đây là môn học bắt buộc. Trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là ở tiểu học, Âm nhạc tuy không đào tạo các em trở thành những ca sĩ, nhạc sĩ, nhưng thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hoà, toàn diện hơn, từ đú giúp các em học tốt các môn học khác, để làm phong phú vốn hiểu biết của các em, để các em ngày càng trở thành con người phát triển toàn diện hơn, như Bác Hồ kính yêu đã từng nói :
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
“Nội dung đào tạo con người phát triển toàn diện bao gồm 5 mặt: Đạo đức, trí dục, thẩm mĩ, thể dục, lao động. Âm nhạc trong xã hội chúng ta ngày nay đó có một vị trí đáng kể trong nhà trường với tư cách là một môn học nghệ thuật. Giáo dục âm nhạc được đưa vào từ các trường mầm non đến trường Tiểu học và Trung học cơ sở. Triển khai việc dạy học âm nhạc trong nhà trường phổ thông đối với trẻ em đang độ tuổi đi học có ý nghĩa nhân văn to lớn. Như vậy Âm nhạc nói riêng, thẩm mĩ nói chung không thể thiếu được trong giáo dục của nhà trường”. “Âm nhạc không chỉ là “mục đích” mà là “phương tiện” để làm tốt các mặt khác, để giáo dục hình thành con người mới”, “bằng con đường Âm nhạc, ta có thể làm tốt việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, rèn luyện trí nhớ, tư duy sáng tạo cho học sinh”.
Mục tiêu môn Âm nhạc ở bậc tiểu học nhằm tạo dựng cho học sinh có một trình độ văn hoá Âm nhạc phù hợp với lứa tuổi. Trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn. Là phương tiện tích cực góp phần hình thành, phát triển nhân cách học sinh một cách hài hoà, toàn diện, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác.
ChÝnh v× nh÷ng lý do trªn mµ b¶n th©n t«i lµ mét gi¸o viªn âm nhạc cấp Tiểu học , nhất là trường TH&THCS Hòa Cuông lại nằm trên địa bàn khó khăn t«i thÊy ®Ó ho¹t tạo hứng thú cho các em học phân môn Tập đọc nhạc ở cấp tiểu học kh«ng ph¶i lµ nhá. V× vËy trong môn Âm nhạc có phân môn Tập đọc nhạc (Lớp 4, lớp 5), đây là nội dung khó gây được sự hứng thú như phân môn học hát. Vẫn trên cơ sở là học hát nhưng các em chuyển sang một giai đoạn mới, một hình thức mới. Việc học âm nhạc không chỉ đơn thuần là qua các bài hát mà các em được tiếp xúc với các nốt nhạc ghi trên khuông nhạc có khoá son. Mặc dù những tuần cuối của lớp 3 các em đã được làm quen, tiếp cận với các kí hiệu âm nhạc như khuông nhạc, khoá son, với 7 nốt nhạc cũng như các hình nốt cơ bản. Nhưng ở lớp 4, lớp 5 ngoài việc đọc đúng tên nốt các em còn phải thể hiện được cao độ, trường độ, hát được lời ca theo giai điệu đó. Tuy nhiên cũng không đòi hỏi cao về mặt kĩ thuật, nó chỉ giúp các em làm quen với việc đọc âm. Thông qua phân môn Tập đọc nhạc, giáo viên nâng cao khả năng đọc nhạc chính xác, khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh. Giúp các em nhận biết khái niệm Âm nhạc, là phương tiện để tiếp thu các hoạt động âm nhạc.
PHẦN THỨ NHẤT: THÔNG TIN TÁC GIẢ
Họ và tên: Hà Thị Thanh Bình.
Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1979.
Chức vụ: Giáo viên .
Đơn vị công tác : Trường TH&THCS Hòa Cuông
Tên đề tài: Một số giải pháp “Tạo hứng thú học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5”
Đề nghị xét, công nhận sáng kiến: Cấp trường
Lĩnh vực áp dụng: Lớp 5 trường TH&THCS Hòa Cuông
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Chương I: Những vấn đề chung
1. Khái quát đặc điểm tình hình cơ quan, đơn vị
Trường TH&THCS Hòa Cuông đóng trên địa bàn xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Qua quá trình xây dựng và trưởng thành nhà trường đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để vươn lên và luôn là đơn vị được đánh giá cao về nề nếp, cũng như chất lượng giáo dục của huyện Trấn Yên. Trường được đóng tại 2 điểm: điểm trường chính đóng tại thôn 6, điểm trường lẻ đóng tại thôn 3 xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên. Tổng số lớp cấp tiểu học là 10 với số lượng là 173 học sinh, các em duy trì tỉ lệ chuyên cần cao và có ý thức trong việc thực hiện Luật an toàn giao thông, an ninh trường học và các quy định khác của nhà trường. Trường TH&THCS Hòa Cuông thuộc xã đặc biệt khó khăn nên chất lượng học tập của học sinh còn hạn chế. Nhưng với sự nỗ lực của ban giám hiệu và tập thể giáo viên của nhà trường đã có nghị lực và bản lĩnh, tinh thần đầy nhiệt huyết cùng với các em học sinh đã đưa chất lượng dạy và học của nhà trường ngày càng tiến bộ, thời gian gần đây luôn đạt kết quả tốt. Vì thế nhà trường đã có học sinh đạt các giải trong các kỳ thi học sinh giỏi và thi năng khiếu cấp trường, cấp huyện. Có giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi các cấp.
2. Lý do chän sáng kiến kinh nghiệm:
Thời đại ngày nay là thời đại toàn cầu hoá, toàn dân lại đang bước sang một nền văn minh mới. Vì vậy giáo dục đào tạo phải thích ứng với sự phát triển của thời đại. Có nghĩa là phải đào tạo nên những con người phát triển toàn diện cả về thể chất cũng như tinh thần, có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đòi hỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động…mà cũng phải giáo dục họ biết nhìn nhận, phân biệt, thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống.
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những âm thanh hết sức biểu cảm. Cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn đó tạo nên những hình tượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ, làm rung động lòng người, hướng con người tới cái đẹp, cái tốt, cái chân thực. Với sức mạnh tiềm ẩn đầy lôi cuốn đó, hoạt động âm nhạc đã trở thành nhu cầu của mỗi con người. Vì vậy, giáo dục thẩm mĩ, trong đó có bộ môn Âm nhạc cho con người là không thể thiếu được.
Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế những đòi hỏi của sự phát triển xã hội, chương trình giáo dục phổ thông nói chung và cấp tiểu học nói riêng đã được các cấp, các ngành có liên quan đặc biệt chú ý, quan tâm. Hệ thống chương trình đã liên tục được chỉnh lý, bổ sung và đã đưa các bộ môn nghệ thuật (trong đó có Âm nhạc) và coi đây là môn học bắt buộc. Trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là ở tiểu học, Âm nhạc tuy không đào tạo các em trở thành những ca sĩ, nhạc sĩ, nhưng thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hoà, toàn diện hơn, từ đú giúp các em học tốt các môn học khác, để làm phong phú vốn hiểu biết của các em, để các em ngày càng trở thành con người phát triển toàn diện hơn, như Bác Hồ kính yêu đã từng nói :
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
“Nội dung đào tạo con người phát triển toàn diện bao gồm 5 mặt: Đạo đức, trí dục, thẩm mĩ, thể dục, lao động. Âm nhạc trong xã hội chúng ta ngày nay đó có một vị trí đáng kể trong nhà trường với tư cách là một môn học nghệ thuật. Giáo dục âm nhạc được đưa vào từ các trường mầm non đến trường Tiểu học và Trung học cơ sở. Triển khai việc dạy học âm nhạc trong nhà trường phổ thông đối với trẻ em đang độ tuổi đi học có ý nghĩa nhân văn to lớn. Như vậy Âm nhạc nói riêng, thẩm mĩ nói chung không thể thiếu được trong giáo dục của nhà trường”. “Âm nhạc không chỉ là “mục đích” mà là “phương tiện” để làm tốt các mặt khác, để giáo dục hình thành con người mới”, “bằng con đường Âm nhạc, ta có thể làm tốt việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, rèn luyện trí nhớ, tư duy sáng tạo cho học sinh”.
Mục tiêu môn Âm nhạc ở bậc tiểu học nhằm tạo dựng cho học sinh có một trình độ văn hoá Âm nhạc phù hợp với lứa tuổi. Trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn. Là phương tiện tích cực góp phần hình thành, phát triển nhân cách học sinh một cách hài hoà, toàn diện, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác.
ChÝnh v× nh÷ng lý do trªn mµ b¶n th©n t«i lµ mét gi¸o viªn âm nhạc cấp Tiểu học , nhất là trường TH&THCS Hòa Cuông lại nằm trên địa bàn khó khăn t«i thÊy ®Ó ho¹t tạo hứng thú cho các em học phân môn Tập đọc nhạc ở cấp tiểu học kh«ng ph¶i lµ nhá. V× vËy trong môn Âm nhạc có phân môn Tập đọc nhạc (Lớp 4, lớp 5), đây là nội dung khó gây được sự hứng thú như phân môn học hát. Vẫn trên cơ sở là học hát nhưng các em chuyển sang một giai đoạn mới, một hình thức mới. Việc học âm nhạc không chỉ đơn thuần là qua các bài hát mà các em được tiếp xúc với các nốt nhạc ghi trên khuông nhạc có khoá son. Mặc dù những tuần cuối của lớp 3 các em đã được làm quen, tiếp cận với các kí hiệu âm nhạc như khuông nhạc, khoá son, với 7 nốt nhạc cũng như các hình nốt cơ bản. Nhưng ở lớp 4, lớp 5 ngoài việc đọc đúng tên nốt các em còn phải thể hiện được cao độ, trường độ, hát được lời ca theo giai điệu đó. Tuy nhiên cũng không đòi hỏi cao về mặt kĩ thuật, nó chỉ giúp các em làm quen với việc đọc âm. Thông qua phân môn Tập đọc nhạc, giáo viên nâng cao khả năng đọc nhạc chính xác, khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh. Giúp các em nhận biết khái niệm Âm nhạc, là phương tiện để tiếp thu các hoạt động âm nhạc.