Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Như chúng ta đã biết: Thi đua - Khen thưởng có vị trí rất quan trọng trong công tác dạy và học trong các nhà trường cũng như ở các cơ quan đơn vị nói chung, vì Thi đua - Khen thưởng kích thích năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác. Ngành Giáo dục – Đào tạo Huyện Ninh Sơn, thầy thi đua dạy tốt, trò thi đua học tốt, cán bộ, Công nhân viên thi đua công tác tốt sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy và học cũng như kết quả đào tạo của Ngành. Điều đó đã được khẳng định cả về mặt lý luận và thực tiễn, nhưng để Thi đua - Khen thưởng thực sự trở thành động lực nâng cao chất lượng đào tạo thì Thi đua - Khen thưởng phải đi vào thực chất, phải là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của các đơn vị trường học và của từng cán bộ, giáo viên, công nhân viên, để làm được điều đó thì đòi hỏi phải có tiêu chí đánh giá chính xác, khoa học, đồng thời phải tổ chức bình xét trung thực, khách quan, công khai theo một quy trình chặt chẽ từ các tổ lên cấp trường đến cấp ngành, đánh giá đúng thực chất những phấn đấu, đóng góp của từng cá nhân, từng đơn vị trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao trong năm học. Từ đó giới thiệu với các cấp có thẩm quyền xét công nhận các danh hiệu thi đua tương xứng với thành tích mà các tập thể, cá nhân đã đạt được.
Để các danh hiệu thi đua thực sự xứng đáng là sự tôn vinh của nhà trường, xã hội đối với từng cá nhân, từng đơn vị trường học đã có những thành tích xuất sắc trong công tác dạy và học cũng như trong công tác quản lý giáo dục thì quá trình tổ chức cho các đơn vị đăng ký thi đua ngay từ đầu năm học và việc bình xét thi đua cuối mỗi năm học phải được nhận thức lại thật đầy đủ và sâu sắc, phải nghiên cứu, phải đổi mới cách đăng ký thi đua cho mỗi cá nhân, tập thể tổ, tập thể nhà trường một cách thật cụ thể, tránh hiện tượng đăng ký cho có hình thức, khi bình xét tránh cào bằng bình quân, nể nang, xét qua loa.
Thực trạng công tác đăng ký thi đua và bình xét Thi đua - Khen thưởng ở ngành Giáo dục- Đào tạo Ninh Sơn trong thời gian qua đã có những cải tiến, đổi mới. Các đơn vị trường học trong huyện đã căn cứ vào Luật thi đua - Khen thưởng, căn cứ vào Quyết định 262/SGD-ĐT về việc ban hành Quy chế thi đua khen thưởng của Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận, Quyết định 3053/QĐ-UBND huyện ban hành Quy chế thi đua khen thưởng của Ủy ban nhân dân huyện Ninh Sơn để từ đó xây dựng, ban hành tiêu chí đánh giá thi đua năm học cho phù hợp với thực tế của đơn vị mình, qui định về thang điểm và điều kiện bình xét thi đua. Các đơn vị đã bám sát các tiêu chí đánh giá để bình xét, tôn vinh các danh hiệu thi đua đối với tập thể, cá nhân để các cấp có thẩm quyền xem xét công nhận và khen thưởng.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Như chúng ta đã biết: Thi đua - Khen thưởng có vị trí rất quan trọng trong công tác dạy và học trong các nhà trường cũng như ở các cơ quan đơn vị nói chung, vì Thi đua - Khen thưởng kích thích năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác. Ngành Giáo dục – Đào tạo Huyện Ninh Sơn, thầy thi đua dạy tốt, trò thi đua học tốt, cán bộ, Công nhân viên thi đua công tác tốt sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy và học cũng như kết quả đào tạo của Ngành. Điều đó đã được khẳng định cả về mặt lý luận và thực tiễn, nhưng để Thi đua - Khen thưởng thực sự trở thành động lực nâng cao chất lượng đào tạo thì Thi đua - Khen thưởng phải đi vào thực chất, phải là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của các đơn vị trường học và của từng cán bộ, giáo viên, công nhân viên, để làm được điều đó thì đòi hỏi phải có tiêu chí đánh giá chính xác, khoa học, đồng thời phải tổ chức bình xét trung thực, khách quan, công khai theo một quy trình chặt chẽ từ các tổ lên cấp trường đến cấp ngành, đánh giá đúng thực chất những phấn đấu, đóng góp của từng cá nhân, từng đơn vị trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao trong năm học. Từ đó giới thiệu với các cấp có thẩm quyền xét công nhận các danh hiệu thi đua tương xứng với thành tích mà các tập thể, cá nhân đã đạt được.
Để các danh hiệu thi đua thực sự xứng đáng là sự tôn vinh của nhà trường, xã hội đối với từng cá nhân, từng đơn vị trường học đã có những thành tích xuất sắc trong công tác dạy và học cũng như trong công tác quản lý giáo dục thì quá trình tổ chức cho các đơn vị đăng ký thi đua ngay từ đầu năm học và việc bình xét thi đua cuối mỗi năm học phải được nhận thức lại thật đầy đủ và sâu sắc, phải nghiên cứu, phải đổi mới cách đăng ký thi đua cho mỗi cá nhân, tập thể tổ, tập thể nhà trường một cách thật cụ thể, tránh hiện tượng đăng ký cho có hình thức, khi bình xét tránh cào bằng bình quân, nể nang, xét qua loa.
Thực trạng công tác đăng ký thi đua và bình xét Thi đua - Khen thưởng ở ngành Giáo dục- Đào tạo Ninh Sơn trong thời gian qua đã có những cải tiến, đổi mới. Các đơn vị trường học trong huyện đã căn cứ vào Luật thi đua - Khen thưởng, căn cứ vào Quyết định 262/SGD-ĐT về việc ban hành Quy chế thi đua khen thưởng của Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận, Quyết định 3053/QĐ-UBND huyện ban hành Quy chế thi đua khen thưởng của Ủy ban nhân dân huyện Ninh Sơn để từ đó xây dựng, ban hành tiêu chí đánh giá thi đua năm học cho phù hợp với thực tế của đơn vị mình, qui định về thang điểm và điều kiện bình xét thi đua. Các đơn vị đã bám sát các tiêu chí đánh giá để bình xét, tôn vinh các danh hiệu thi đua đối với tập thể, cá nhân để các cấp có thẩm quyền xem xét công nhận và khen thưởng.