Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Một số kinh nghiệm về việc triển khai nội dung 5 của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
B. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:
I. RA QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”:
Vào đầu năm học, căn cứ nhiệm vụ trường học, hướng dẫn thực hiện phong trào và cơ cấu tổ chức nhà trường, hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban chỉ đạo phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường, gồm các thành phần chủ yếu:
Hiệu trưởng - Bí thư chi bộ Trưởng ban
P. hiệu trưởng- Phụ trách phong trào Phó ban thường trực
P. hiệu trưởng- Phụ trách chuyên môn Phó ban
P. hiệu trưởng- Phụ trách HĐNG, CSVC Phó ban
Chủ tịch Công đoàn Ủy viên
Bí thư Đoàn trường Ủy viên
Trưởng ban nề nếp Ủy viên.
(Xem Danh sách ban chỉ đạo“XD THTT, HSTC”trường THPT Tháp Chàm-Phụ lục 1)
II. LẬP KẾ HOẠCH:
Sau khi có quyết định của hiệu trưởng, căn cứ:
- Nhiệm vụ năm học;
- Hướng dẫn kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh;
- Nghị quyết hội nghị công nhân viên chức trường;
- Chức trách được giao;
- Dựa vào thực tế nhà trường,
tôi đã:
1. Dự thảo kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của trường
THPT Tháp Chàm năm học 2010-2011; trong đó có nội dung 5. Kế hoạch nêu rõ mục
tiêu, nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể của toàn năm, kế hoạch tháng; thời gian thực hiện, phạm vi thực hiện, người phụ trách, kết quả đạt được.
Với kế hoạch tháng, tôi luôn đưa vào phần đánh giá cái đã làm được và chưa làm được so với kế hoạch. Từ đó, rút kinh nghiệm, nêu biện pháp khắc phục. Trên cơ sở ấy, đề ra kế hoạch phù hợp cho tháng tiếp theo.
(Xem Phụ lục 2.1, 2.2)
2. Thông qua dự thảo trước các thành viên trong ban, lấy ý kiến đóng góp của tập thể.
3. Điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch.
4. Trình trưởng ban ký duyệt, đưa vào kế hoạch chung của trường.
5. Phổ biến kế hoạch đến toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh và ban đại diện cha mẹ học sinh để cùng “biết, bàn, làm và kiểm tra”.
III. ĐĂNG KÝ VỚI CHÍNH QUYỀN - NƠI CÓ DI TÍCH
Khi kế hoạch đã được thống nhất ở trường, thay mặt ban chỉ đạo phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tôi đã làm tờ trình gửi Ủy ban nhân dân phường Bảo An về việc:
B. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:
I. RA QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”:
Vào đầu năm học, căn cứ nhiệm vụ trường học, hướng dẫn thực hiện phong trào và cơ cấu tổ chức nhà trường, hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban chỉ đạo phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường, gồm các thành phần chủ yếu:
Hiệu trưởng - Bí thư chi bộ Trưởng ban
P. hiệu trưởng- Phụ trách phong trào Phó ban thường trực
P. hiệu trưởng- Phụ trách chuyên môn Phó ban
P. hiệu trưởng- Phụ trách HĐNG, CSVC Phó ban
Chủ tịch Công đoàn Ủy viên
Bí thư Đoàn trường Ủy viên
Trưởng ban nề nếp Ủy viên.
(Xem Danh sách ban chỉ đạo“XD THTT, HSTC”trường THPT Tháp Chàm-Phụ lục 1)
II. LẬP KẾ HOẠCH:
Sau khi có quyết định của hiệu trưởng, căn cứ:
- Nhiệm vụ năm học;
- Hướng dẫn kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh;
- Nghị quyết hội nghị công nhân viên chức trường;
- Chức trách được giao;
- Dựa vào thực tế nhà trường,
tôi đã:
1. Dự thảo kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của trường
THPT Tháp Chàm năm học 2010-2011; trong đó có nội dung 5. Kế hoạch nêu rõ mục
tiêu, nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể của toàn năm, kế hoạch tháng; thời gian thực hiện, phạm vi thực hiện, người phụ trách, kết quả đạt được.
Với kế hoạch tháng, tôi luôn đưa vào phần đánh giá cái đã làm được và chưa làm được so với kế hoạch. Từ đó, rút kinh nghiệm, nêu biện pháp khắc phục. Trên cơ sở ấy, đề ra kế hoạch phù hợp cho tháng tiếp theo.
(Xem Phụ lục 2.1, 2.2)
2. Thông qua dự thảo trước các thành viên trong ban, lấy ý kiến đóng góp của tập thể.
3. Điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch.
4. Trình trưởng ban ký duyệt, đưa vào kế hoạch chung của trường.
5. Phổ biến kế hoạch đến toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh và ban đại diện cha mẹ học sinh để cùng “biết, bàn, làm và kiểm tra”.
III. ĐĂNG KÝ VỚI CHÍNH QUYỀN - NƠI CÓ DI TÍCH
Khi kế hoạch đã được thống nhất ở trường, thay mặt ban chỉ đạo phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tôi đã làm tờ trình gửi Ủy ban nhân dân phường Bảo An về việc: