Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Một vài kinh nghiệm về công tác chỉ đạo hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục ở trường THPT được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong hơn nửa thập kỷ qua nền giáo dục Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu lớn góp phần đào tạo con người Việt Nam phục vụ yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, hoà nhập với xu thế mới của thời đại không cho phép chúng ta chỉ thoà mãn với những cái vốn có của mình . Thoả mạn với những kinh nghiệm và kiến thức cũ không cố gắng vươn lên nắm vững tri thức khó tránh khỏi những sai lầm trong công tác và chắc chắn không thể hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn mớ. Yêu cầu đó đặt ra với tất cả mọi người, mọi ngành đặc biêt là ngành Giáo dục. Bên cạnh những thành tựu mà ngành Giáo dục Đào tạo đã đạt được. Một thực trạng không thể không quan tâm đó là sự giảm sút về chất lượng giáo dục đào tạo. Có thể kể ra nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh: cơ sở vật chất điều kiện phục vụ dạy học thiếu đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa; học sinh lười học, gia đình ít quan tâm; ảnh hưởng của những hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội với học đường… trong đó cũng có nguyên nhân thuộc về ngành Giáo dục: sách giáo khoa thay đổi liên tục, sách tham khảo tràn lan; sự đổi mới phương pháp giảng dạy còn chậm, chương trình giáo dục nặng nề so với tâm lý lứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh, việc chạy theo bệnh thành tích và những tiêu cục trong thi cử…Thực tế cho thấy có những trường THPT cơ sở vật chất điều kiện phục vụ dạy học còn nhiều khó khăn thiếu thốn, chất lượng đầu vào kể cả xét tuyển cũng như thi tuyển thấp, chất lượng đội ngũ chưa thật đồng đều nhưng bằng sự cố gắng của mình họ đã cố gắng vươn lên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Ngược lại có những trường THPT thuận lợi hơn về cơ sở vật chất, chất lượng đầu vào nhưng chất lượng giáo dục không vượt trội thậm chí ngang bằng hoặc thấp với những trường cơ sở vật chất chất lượng đầu vào đội ngũ còn gặp nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân dẫn tới kết quả trên là công tác quản lý chỉ đạo điều hành hoạt động chuyên môn của người cán bộ quản lý giáo dục trong đó vai trò quan trọng là của Hiệu trưởng (HT) hoặc phó hiệu trưởng được giao nhiệm vụ trực tiếp điều hành quản lý về mặt chuyên môn ( PHTCM). Là một cán bộ quản lý có nhiều năm làm công tác tổ trưởng chuyên môn (TTCM) sau đó là PHTCM tôi càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trong của công tác tổ chức quản lý chỉ đạo điều hành kiểm tra hoạt động chuyên môn góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. Trong phạm vi của đề tài này tôi xin được trình bày một vài kinh nghiệm về công tác chỉ đạo hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục ở trường THPT.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong hơn nửa thập kỷ qua nền giáo dục Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu lớn góp phần đào tạo con người Việt Nam phục vụ yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, hoà nhập với xu thế mới của thời đại không cho phép chúng ta chỉ thoà mãn với những cái vốn có của mình . Thoả mạn với những kinh nghiệm và kiến thức cũ không cố gắng vươn lên nắm vững tri thức khó tránh khỏi những sai lầm trong công tác và chắc chắn không thể hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn mớ. Yêu cầu đó đặt ra với tất cả mọi người, mọi ngành đặc biêt là ngành Giáo dục. Bên cạnh những thành tựu mà ngành Giáo dục Đào tạo đã đạt được. Một thực trạng không thể không quan tâm đó là sự giảm sút về chất lượng giáo dục đào tạo. Có thể kể ra nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh: cơ sở vật chất điều kiện phục vụ dạy học thiếu đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa; học sinh lười học, gia đình ít quan tâm; ảnh hưởng của những hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội với học đường… trong đó cũng có nguyên nhân thuộc về ngành Giáo dục: sách giáo khoa thay đổi liên tục, sách tham khảo tràn lan; sự đổi mới phương pháp giảng dạy còn chậm, chương trình giáo dục nặng nề so với tâm lý lứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh, việc chạy theo bệnh thành tích và những tiêu cục trong thi cử…Thực tế cho thấy có những trường THPT cơ sở vật chất điều kiện phục vụ dạy học còn nhiều khó khăn thiếu thốn, chất lượng đầu vào kể cả xét tuyển cũng như thi tuyển thấp, chất lượng đội ngũ chưa thật đồng đều nhưng bằng sự cố gắng của mình họ đã cố gắng vươn lên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Ngược lại có những trường THPT thuận lợi hơn về cơ sở vật chất, chất lượng đầu vào nhưng chất lượng giáo dục không vượt trội thậm chí ngang bằng hoặc thấp với những trường cơ sở vật chất chất lượng đầu vào đội ngũ còn gặp nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân dẫn tới kết quả trên là công tác quản lý chỉ đạo điều hành hoạt động chuyên môn của người cán bộ quản lý giáo dục trong đó vai trò quan trọng là của Hiệu trưởng (HT) hoặc phó hiệu trưởng được giao nhiệm vụ trực tiếp điều hành quản lý về mặt chuyên môn ( PHTCM). Là một cán bộ quản lý có nhiều năm làm công tác tổ trưởng chuyên môn (TTCM) sau đó là PHTCM tôi càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trong của công tác tổ chức quản lý chỉ đạo điều hành kiểm tra hoạt động chuyên môn góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. Trong phạm vi của đề tài này tôi xin được trình bày một vài kinh nghiệm về công tác chỉ đạo hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục ở trường THPT.