- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,738
- Điểm
- 113
tác giả
Phụ lục 1,2,3 hóa HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp:
+ Khối 10: Số lớp 07; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng:0 Đại học: 02; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt: 3; Khá:. 0; Đạt: 0 Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
* Khối 10
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
II. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình
[1] Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TRƯỜNG: TH, THCS VÀ THPT HỒNG ĐỨC TỔ: TỰ NHIÊN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÓA HỌC, KHỐI LỚP 10 – CHUYÊN ĐỀ
(Năm học 2021- 2022)
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÓA HỌC, KHỐI LỚP 10 – CHUYÊN ĐỀ
(Năm học 2021- 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp:
+ Khối 10: Số lớp 07; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng:0 Đại học: 02; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt: 3; Khá:. 0; Đạt: 0 Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
* Khối 10
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | Máy tính | | Thực hành vẽ cấu trúc phân tử | |
2 | Máy tính | | Thực hành thí nghiệm hóa học ảo | |
3 | Máy tính | | Thực hành tính tham số cấu trúc năng lượng |
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng thực hành môn Hóa học | 1 | Thực hành, thí nghiệm môn học Hóa học | |
II. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình
Tiết | Bài học | Số tiết | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện | Yêu cầu cần đạt |
HỌC KÌ I | |||||
1-3 | Bài 1: Liên kết hóa học | 3 | 1. Kiến thức: + Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán hình học cho một số phân tử đơn giản. + Trình bày được khái niệm về sự lai hoá AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử (CO2; BF3; CH4;...). 2. Năng lực * Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học | ||
4, 5 | Bài 2: Phản ứng hạt nhân | 2 | 1. Kiến thức: + Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. + Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân. + Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân. + Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất. + Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,... 2. Năng lực * Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống | ||
6-8 | Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học | 3 | 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hoá (theo khía cạnh ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng). - Nêu được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hoá và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng thông qua phương trình Arrhenius k = A.e(–Ea / RT ). Giải thích được vai trò của chất xúc tác. * Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống | ||
9-11 | Bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs | 3 | 1. Kiến thức + Nêu được khái niệm về Entropy S (đại lượng đặc trưng cho độ mất trật tự của hệ). + Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs (không cần giải thích ΔrG là gì, chỉ cần nêu: Để xác định chiều hướng phản ứng, người ta dựa vào biến thiên năng lượng tự do ΔrG) của phản ứng (ΔG) để dự đoán hoặc giải thích chiều hướng của một phản ứng hoá học. + Tính được ΔrGo theo công thức ΔrGo = ΔrHo – T.ΔrSo từ bảng cho sẵn các giá trị ΔfHo và So của các chất. * Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học | ||
12-14 | Bài 5. Sơ lược về phản ứng cháy và nổ | 3 | 1. Kiến thức: + Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy (thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử và là phản ứng toả nhiệt, phát ra ánh sáng). + Nêu được một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ (xăng, dầu cháy trong không khí; Mg cháy trong CO2,...). + Nêu được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra. + Nêu được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ (xảy ra với tốc độ rất nhanh kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và toả lượng nhiệt lớn) + Nêu được khái niệm phản ứng nổ vật lí và nổ hoá học. + Trình bày được khái niệm về “nổ bụi” (nổ bụi là vụ nổ gây bởi các hạt bụi rắn có kích thước hạt nhỏ (hầu hết các vật liệu hữu cơ rắn như bột nhựa, bột đường, bột ngũ cốc cũng như bột kim loại có khả năng tác dụng với oxi và toả nhiệt mạnh) trong không khí). + Trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy: CO2, CO, HCl, SO2,... và tác hại của chúng với con người. (CO rất độc với con người. Ở nồng độ 1,28%CO, con người bất tỉnh sau 2 – 3 hơi thở, chết sau 2 – 3 phút). 2. Năng lực * Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống |
[1] Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!