Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,353
Điểm
113
tác giả
Phụ lục 1,2,3 môn gdcd 6 : KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 (Năm học 2023-2024) được soạn dưới dạng file word gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Phụ lục I​

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số: 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)​




TRƯỜNG: THCS PHAN CHU TRINH
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
(Năm học 2023-2024)

I. Đặc điểm tình hình​

1. Số lớp: 5; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2
; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0………., Đại học: 1………..Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt 2…..; Khá…….; Đạt……..; Chưa đạt: ……
Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1​
Ti vi hoặc máy chiếu
1​
Tất cả các tiết học​
2​
Loa
1​
Một số tiết học​
3​
Máy tính
1​
Tất cả các tiết học​
4​
Bảng phụ
5​
Một số tiết học​
5​
Tranh ảnh và dụng cụ
44​
Một số tiết học​

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)

STT
Tên phòngSố lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1​

II. Kế hoạch dạy học​

Phân phối chương trình

Tiết
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1,2,3​
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
3​
- Nêu được một số truyên thống của gia đình, dòng họ.
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp.
4,5​
Bài 2: Yêu thương con người.
2​
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.
- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác.
- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người.
6,7​
Bài 3: Siêng năng, kiên trì.
2​
- Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống.
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động.
- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.
8​
Kiểm tra, đánh giá giữa kì I
1​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.

9,10,11​
Bài 4: Tôn trọng sự thật

3​
- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.
- Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật.
- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật.
12,13​


Bài 5: Tự lập
2​
- Nêu được khái niệm tự lập.
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu vì sao phải tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hàng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
14,15,16​
Bài 6: Tự nhận thức bản thân
3​
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân; biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân.
- Biết tôn trọng bản thân; xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân.
17​
Ôn tập cuối kì I
1​
- Học sinh ôn tập và củng cố lại các kiến thức đã học, chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra đánh giá cuối kì I.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.

18​

Kiểm tra, đánh giá cuối kì I
1​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh trong học kì I.
19,20,
21,22​
Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
3​
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.
- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
23,24
Bài 8: Tiết kiệm
3​
- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm (tiền bạc, đồ dùng, thới gian, điện, nước…).
- Hiểu vì sao phải tiết kiệm.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh, phê phán những biểu hiện lãng phí.
25,26​
Bài 9: Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam
2​
- Nêu được khái niệm công dân.
- Nêu được căn cứ xác định công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
27​

Kiểm tra, đánh giá giữa kì II
1​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
28,29​
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
2​
- Nêu được quy định của Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phù hợp với lứa tuổi.
30,31​
Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em
2​
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em.
- Nêu được ý nghĩa của quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em.
32​
Ôn tập cuối kì II
1​
- Học sinh ôn tập và củng cố lại các kiến thức đã học, chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra đánh giá cuối kì II.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
33​
Kiểm tra, đánh giá cuối kì II
1​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh trong học kì II.
34,35​

Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
2​
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em.
- Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng; bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt quyền trẻ em.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ​


Bài kiểm tra,
đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa kỳ I​
45 phút​
Theo KHGD​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh
Cuối kỳ I​
45 phút​
Theo KHGD​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh cuối học kì I.
Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh
Giữa kỳ II​
45 phút​
Theo KHGD- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh
Cuối kỳ II​
45 phút​
Theo KHGD​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh trong học kì II.
Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh



























TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



Nguyễn Ngọc Tám
Đồng Tâm, ngày 22 tháng 8 năm 2023
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)



Lê Thị Mai Ngọc






1693200036839.png

 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---PHỤ LỤC 123- GDCD6.zip
    97.4 KB · Lượt xem: 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
36,341
Bài viết
37,810
Thành viên
140,705
Thành viên mới nhất
nguyenthuy0212

BQT trực tuyến

  • Yopovn
    Ban quản trị Team YOPO
Top