- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN MÔN NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS TÔ HẠP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH được soạn dưới dạng file word gồm 48 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tác giả:Ngô Thị Xuân Triều
Đơn vị:Trường THCS Tô Hạp
Chủ đầu tư thực hiện:trường THCS Tô Hạp
Lĩnh vực áp dụng:Ngữ văn
Thời gian, bắt đầu áp dụng/áp dụng thử:5/2020- 5/2021
Địa điểm áp dụng/áp dụng thử:Trường THCS Tô Hạp
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những mục tiêu quan trọng của môn Ngữ Văn hiện nay là rèn cho học sinh kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Trong đó, kĩ năng đọc diễn cảm là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ văn bản chỉ là la liệt những con chữ vô hồn, chết cứng và câm lặng; tác phẩm văn học lại là một cơ thể sống, vô cùng sinh động với muôn vàn âm thanh sắc màu.
Với đặc thù của môn Ngữ Văn thì câu trả lời đó không đơn giản chút nào. Trong dạy học không có phương pháp nào là “vạn năng” mà phải phối kết hợp nhiều phương pháp nhưng theo tôi một trong những hình thức dạy học có thể làm cho học sinh say mê, cụ thể: trong các tiết văn học dân gian Ngữ Văn 6, giáo viên cần sử dụng phương pháp theo tranh ảnh phong phú, đa dạng thông qua giáo án PowerPoint hoặc sử dụng bộ tranh ảnh theo đặc trưng, video, để thu hút sự chú ý của học sinh. Sử dụng phương tiện hiện đại trong quá trình dạy học không còn xa lạ với người giáo viên nữa.
Trong xu thế hiện nay, ứng dụng công nghệ vào dạy học Ngữ Văn đã tạo
nhiều hứng thú, những chuyển biến tích cực trong hoạt động dạy và học. Kênh
hình được chú ý sử dụng. Tiết học sinh động hơn bởi hiệu ứng cho các con chữ,
xuất hiện các hình ảnh, trình chiếu các đoạn phim. Cũng trong dung lượng thời
gian như thế, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh nhiều kiến thức
hơn so với cách học truyền thống, với bảng và phấn trắng. Tuy nhiên, nhiều bài học nhiều giáo viên vẫn còn băn khoăn, trăn trở. Làm sao khi sử dụng kênh hình, cóthể mở rộng kiến thức, sự hiểu biết mà phải phát huy năng lực cảm thụ, cảmhứng thẩm mĩ mà không đánh mất sự rung cảm vốn có ở học sinh, nhất là các tiết đọc văn.
Có thể nói kênh hình la SGK thứ 2 của HS vừa là phương tiện trực quan sinh động vừa là nguồn tri thức cốt lõi đối với người học. Những hình ảnh đa màu sắc từ SGK đến màn hình Power Point, video, đoạn phim, bộ tranh ảnh… không chỉ giúp HS nhận thức được sự thích thú một cách hưng phấn mà còn là nguồn tri thức để các em khai thác, phát hiện ra những kiến thức mới mẻ còn ẩn giấu trong kênh hình. Theo đó, kênh hình đập trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao. Bằng chứng từ một kết quả nghiên cứu cho thấy HS nhớ được 30% nếu chỉ nghe bằng tai, còn nếu cả nghe lẫn nhìn sẽ nhớ được 60% kiến thức.
Thực tiễn cho thấy, một tiết dạy Đọc - Hiểu văn bản sẽ phong phú, sinh
động hơn, lôi cuốn được hứng thú học tập của học sinh nhiều hơn nếu như người
dạy biết sử dụng một cách hợp lí kênh hình khi khai thác văn bản. Vì tranh ảnh
tác động trực tiếp và sinh động tới các giác quan của học sinh, các em có thể
nhận biết được ngay vấn đề qua trực giác chứ không như việc tiếp cận “ngôn từ”
trong tác phẩm mà các em phải đọc, phải phân tích nghĩa, suy luận rồi mới rút ra
nội dung ý nghĩa. Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học phục vụ nền giáo dục nước nhà, chúng ta đã và đang dần dần đưa các thiết bị trợ giảng như máy tính đèn chiếu, tranh ảnh vào lớp học. So với phương tiện cũ là bảng, phấn và các hình ảnh SGK, việc thiết kế hình ảnh bài dạy trên máy tính với chương trình PowerPoint, đoạn phim…. là một cải tiến lớn kết hợp với tranh ảnh đang hiện hành. Nó giúp cho giáo viên mang lại cho học sinh nhiều thông tin hơn và các thông tin đó có thể chứa đựng trong nhiều kênh khác nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim…Chính vì vậy mà nó tạo được sự hấp dẫn và lôi cuốn hứng thú của học sinh. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho tiết học
ngày càng đạt hiệu quả hơn, phù hợp với mục tiêu đào tạo của chương trình SGK Ngữ Văn 6.
Bên cạnh đó ,tôi nhận thấy trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa tạo cho học sinh sự tìm tòi và lòng say mê thật sự đối với bộ môn. Vì thế chúng ta phải làm như thế nào để thực sự tạo cho các em sự say mê, thích thú học tập với bộ môn. Vì đã từ lâu ấn tượng đối với môn Ngữ văn không được tốt vì khó, vì phải suy nghĩ. Một phần các em cho rằng học cho có điểm, theo yêu cầu của phụ huynh chứ không học với niềm say mê thực thụ. Điều đó, chúng ta phải thừa nhận rằng, việc học sinh không thích học bộ môn vẫn là bắt nguồn từ các phương pháp giảng dạy của GV.GV chưa khơi dậy ở các em lòng đam mê hứng thú tìm tòi trong học tập môn NV và cũng vì thế đã làm cho chất lượng tiết dạy chưa cao và học sinh thật sự thích bộ môn.
Vì vậy, để giúp các em có phương pháp học tập tốt đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn và vận dụng phương pháp hợp lý là khâu tổ chức hoạt động dạy học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh để việc giảng dạy đạt hiệu quả cao, tạo được sự hứng thú, say mê học tập của học sinh.
Bộ môn Ngữ văn có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ giúp học sinh phát triển năng lực và trí tuệ, giáo dục họcsinh tư tưởng đạo đức trong cuộc sống và trong lao động. Do đó, để đạt mục tiêu trên cần hướng dẫn học sinh khai thác triệt để nội dung kênh hình trong SGK để học sinh khắc sâu, nắm chắc kiến thức qua nội dung bài học là phương tiện thông tin có hiệu quả nhất về quá khứ lịch sử vừa là phương tiện làm việc của học sinh.
Trong dạy học Ngữ văn, khai thác và sử dụng kênh hình là biện pháp quan trong tích cực để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, gây hứng thú học tập hơn cho học sinh. Đối với giáo viên khai thác sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa, không chỉ làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn mà còn góp phần quan trong trong việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh; phát triển ở học sinh kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy ngôn ngữ; giáo dục tư tưởng cảm xúc, cảm nghĩ ở học sinh. Đối với học sinh thông qua “làm việc” với tranh ảnh, tranh ảnh trên giáo án pp các em sẽ hiểu sâu sắc hơn bản chất của sự kiện lịch sử, nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội, nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hỉnh ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh thu nhận bằng trực quan
Qua việc tìm hiểu và vận dụng vào các tiết văn học dân gian, việc sử dụng khai thác kênh hình trong các tiết văn học dân gian mang lại khả quan tích cực giúp HS tiếp thu bài dễ dàng hơn đồng thời phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo nhiều mặt của các em khi tiếp cận tác phẩm văn chương nó còn đã góp phần không nhỏ vào thành công của tiết dạy mà vẫn không làm giảm đi tính đặc trưng bộ môn.
Chính vì thế tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: “Khai thác kênh hình trong giảng dạy Văn học dân gian môn Ngữ văn 6 tại trường THCS Tô Hạp”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của hệ thống kênh hình trong giảng dạy nó giúp đỡ rất nhiều vào việc rút ngắn thời gian GV giảng giải, bình luận nó còn cung cấp kiến thức, tri thức cho học sinh vừa thông qua các phương tiện trực quan tạo nên sự sinh động, hấp dẫn cho tiết học, đồng thời rèn luyện kĩ năng sống và phát triển nhân cách cho học sinh.
Các em được tiếp xúc và cập nhật những cái mới bằng các phương tiện hiện đại –công nghệ thông tin (CNTT), hình ảnh trực quan giúp các em có thể hệ thống hóa kiến thức một cách dễ dàng nhất với hi vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS, kích thích sự say mê hứng thú đối với môn học nàyvà nâng cao hiệu quả công tác dạy học .góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường THCS, tạo hứng thú học tập cho học sinh và thông qua nội dung kênh hình giáo dục cho học sinh kỹ năng quan sát ở trường THCS Tô Hạp.
Bên cạnh đó, còn khơi dậy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh, thông qua các kênh hình về các bản đồ, về các nhân vật lịch sử cũng như về các sự kiện lịch sử của Việt Nam, học sinh được khắc sâu và ghi nhớ những nội dung của bài học. Từ đó các em có những hiểu biết nhất định về môn học thêm yêu quý và tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc, tôn thờ và ngưỡng mộ những danh nhân thế giới nói chung và danh nhân Việt Nam nói riêng. Đồng thời giáo viên rèn thêm về kĩ năng chuyên môn về sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử.nâng cao năng lực chuyên môn...
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu : bộ tranh ảnh theo Ngữ văn 6, giáo án hình ảnh trên powerpoint, đoạn phim…
3.2. Khách thể nghiên cứu: HS khối 6- trường THCS Tô Hạp.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Mong muốn của tôi trong đề tài này là tạo được sự hấp dẫn và lôi cuốn hứng thú của học sinh. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho các tiết dạy văn học dân gian ngày càng đạt hiệu quả hơn, phù hợp với mục tiêu đào tạo của chương trình SGK Ngữ Văn 6.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận.
- Tìm hiểu khái niệm, nguyên tắc, cách vận dụng kenh hình vaò bài giảng, nêu những thận lợi và khó khăn của việc sử dụng tranh ảnh, tranh ảnh trong giáo án pp trong việc dạy học truyện văn học dân gian của học sinh lớp 6 trường THCS Tô Hạp.
5.2. Nghiên cứu thực trạng.
Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh lớp 6 cảm thấy khó khăn khi đọc – hiểu văn bản, tóm tắt, kể các truyện thuộc thể loại văn học dân gian.
5.3. Đề xuất giải pháp.
- Xuất phát từ việc đọc – hiểu- cảm nhận sau khi học xong bài.
- Hướng các em vào việc tìm hiểu lịch sử, địa lí,giáo dục công dân.... từ cội nguồn dân tộc ta.
- Huy động vốn kiến thức sẵn có và tìm tòi các kiến thức mới.
- GV và HS luôn nổ lực cùng hợp tác.
6. Phạm vi và giới hạn đề tài
- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu các phương pháp kể truyện, tóm tắt tác phẩm bằng tranh ảnh, tranh ảnh trong giáo án PowerPoint.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN MÔN NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS TÔ HẠP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Tác giả:Ngô Thị Xuân Triều
Đơn vị:Trường THCS Tô Hạp
Chủ đầu tư thực hiện:trường THCS Tô Hạp
Lĩnh vực áp dụng:Ngữ văn
Thời gian, bắt đầu áp dụng/áp dụng thử:5/2020- 5/2021
Địa điểm áp dụng/áp dụng thử:Trường THCS Tô Hạp
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những mục tiêu quan trọng của môn Ngữ Văn hiện nay là rèn cho học sinh kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Trong đó, kĩ năng đọc diễn cảm là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ văn bản chỉ là la liệt những con chữ vô hồn, chết cứng và câm lặng; tác phẩm văn học lại là một cơ thể sống, vô cùng sinh động với muôn vàn âm thanh sắc màu.
Với đặc thù của môn Ngữ Văn thì câu trả lời đó không đơn giản chút nào. Trong dạy học không có phương pháp nào là “vạn năng” mà phải phối kết hợp nhiều phương pháp nhưng theo tôi một trong những hình thức dạy học có thể làm cho học sinh say mê, cụ thể: trong các tiết văn học dân gian Ngữ Văn 6, giáo viên cần sử dụng phương pháp theo tranh ảnh phong phú, đa dạng thông qua giáo án PowerPoint hoặc sử dụng bộ tranh ảnh theo đặc trưng, video, để thu hút sự chú ý của học sinh. Sử dụng phương tiện hiện đại trong quá trình dạy học không còn xa lạ với người giáo viên nữa.
Trong xu thế hiện nay, ứng dụng công nghệ vào dạy học Ngữ Văn đã tạo
nhiều hứng thú, những chuyển biến tích cực trong hoạt động dạy và học. Kênh
hình được chú ý sử dụng. Tiết học sinh động hơn bởi hiệu ứng cho các con chữ,
xuất hiện các hình ảnh, trình chiếu các đoạn phim. Cũng trong dung lượng thời
gian như thế, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh nhiều kiến thức
hơn so với cách học truyền thống, với bảng và phấn trắng. Tuy nhiên, nhiều bài học nhiều giáo viên vẫn còn băn khoăn, trăn trở. Làm sao khi sử dụng kênh hình, cóthể mở rộng kiến thức, sự hiểu biết mà phải phát huy năng lực cảm thụ, cảmhứng thẩm mĩ mà không đánh mất sự rung cảm vốn có ở học sinh, nhất là các tiết đọc văn.
Có thể nói kênh hình la SGK thứ 2 của HS vừa là phương tiện trực quan sinh động vừa là nguồn tri thức cốt lõi đối với người học. Những hình ảnh đa màu sắc từ SGK đến màn hình Power Point, video, đoạn phim, bộ tranh ảnh… không chỉ giúp HS nhận thức được sự thích thú một cách hưng phấn mà còn là nguồn tri thức để các em khai thác, phát hiện ra những kiến thức mới mẻ còn ẩn giấu trong kênh hình. Theo đó, kênh hình đập trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao. Bằng chứng từ một kết quả nghiên cứu cho thấy HS nhớ được 30% nếu chỉ nghe bằng tai, còn nếu cả nghe lẫn nhìn sẽ nhớ được 60% kiến thức.
Thực tiễn cho thấy, một tiết dạy Đọc - Hiểu văn bản sẽ phong phú, sinh
động hơn, lôi cuốn được hứng thú học tập của học sinh nhiều hơn nếu như người
dạy biết sử dụng một cách hợp lí kênh hình khi khai thác văn bản. Vì tranh ảnh
tác động trực tiếp và sinh động tới các giác quan của học sinh, các em có thể
nhận biết được ngay vấn đề qua trực giác chứ không như việc tiếp cận “ngôn từ”
trong tác phẩm mà các em phải đọc, phải phân tích nghĩa, suy luận rồi mới rút ra
nội dung ý nghĩa. Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học phục vụ nền giáo dục nước nhà, chúng ta đã và đang dần dần đưa các thiết bị trợ giảng như máy tính đèn chiếu, tranh ảnh vào lớp học. So với phương tiện cũ là bảng, phấn và các hình ảnh SGK, việc thiết kế hình ảnh bài dạy trên máy tính với chương trình PowerPoint, đoạn phim…. là một cải tiến lớn kết hợp với tranh ảnh đang hiện hành. Nó giúp cho giáo viên mang lại cho học sinh nhiều thông tin hơn và các thông tin đó có thể chứa đựng trong nhiều kênh khác nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim…Chính vì vậy mà nó tạo được sự hấp dẫn và lôi cuốn hứng thú của học sinh. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho tiết học
ngày càng đạt hiệu quả hơn, phù hợp với mục tiêu đào tạo của chương trình SGK Ngữ Văn 6.
Bên cạnh đó ,tôi nhận thấy trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa tạo cho học sinh sự tìm tòi và lòng say mê thật sự đối với bộ môn. Vì thế chúng ta phải làm như thế nào để thực sự tạo cho các em sự say mê, thích thú học tập với bộ môn. Vì đã từ lâu ấn tượng đối với môn Ngữ văn không được tốt vì khó, vì phải suy nghĩ. Một phần các em cho rằng học cho có điểm, theo yêu cầu của phụ huynh chứ không học với niềm say mê thực thụ. Điều đó, chúng ta phải thừa nhận rằng, việc học sinh không thích học bộ môn vẫn là bắt nguồn từ các phương pháp giảng dạy của GV.GV chưa khơi dậy ở các em lòng đam mê hứng thú tìm tòi trong học tập môn NV và cũng vì thế đã làm cho chất lượng tiết dạy chưa cao và học sinh thật sự thích bộ môn.
Vì vậy, để giúp các em có phương pháp học tập tốt đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn và vận dụng phương pháp hợp lý là khâu tổ chức hoạt động dạy học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh để việc giảng dạy đạt hiệu quả cao, tạo được sự hứng thú, say mê học tập của học sinh.
Bộ môn Ngữ văn có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ giúp học sinh phát triển năng lực và trí tuệ, giáo dục họcsinh tư tưởng đạo đức trong cuộc sống và trong lao động. Do đó, để đạt mục tiêu trên cần hướng dẫn học sinh khai thác triệt để nội dung kênh hình trong SGK để học sinh khắc sâu, nắm chắc kiến thức qua nội dung bài học là phương tiện thông tin có hiệu quả nhất về quá khứ lịch sử vừa là phương tiện làm việc của học sinh.
Trong dạy học Ngữ văn, khai thác và sử dụng kênh hình là biện pháp quan trong tích cực để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, gây hứng thú học tập hơn cho học sinh. Đối với giáo viên khai thác sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa, không chỉ làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn mà còn góp phần quan trong trong việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh; phát triển ở học sinh kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy ngôn ngữ; giáo dục tư tưởng cảm xúc, cảm nghĩ ở học sinh. Đối với học sinh thông qua “làm việc” với tranh ảnh, tranh ảnh trên giáo án pp các em sẽ hiểu sâu sắc hơn bản chất của sự kiện lịch sử, nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội, nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hỉnh ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh thu nhận bằng trực quan
Qua việc tìm hiểu và vận dụng vào các tiết văn học dân gian, việc sử dụng khai thác kênh hình trong các tiết văn học dân gian mang lại khả quan tích cực giúp HS tiếp thu bài dễ dàng hơn đồng thời phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo nhiều mặt của các em khi tiếp cận tác phẩm văn chương nó còn đã góp phần không nhỏ vào thành công của tiết dạy mà vẫn không làm giảm đi tính đặc trưng bộ môn.
Chính vì thế tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: “Khai thác kênh hình trong giảng dạy Văn học dân gian môn Ngữ văn 6 tại trường THCS Tô Hạp”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của hệ thống kênh hình trong giảng dạy nó giúp đỡ rất nhiều vào việc rút ngắn thời gian GV giảng giải, bình luận nó còn cung cấp kiến thức, tri thức cho học sinh vừa thông qua các phương tiện trực quan tạo nên sự sinh động, hấp dẫn cho tiết học, đồng thời rèn luyện kĩ năng sống và phát triển nhân cách cho học sinh.
Các em được tiếp xúc và cập nhật những cái mới bằng các phương tiện hiện đại –công nghệ thông tin (CNTT), hình ảnh trực quan giúp các em có thể hệ thống hóa kiến thức một cách dễ dàng nhất với hi vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS, kích thích sự say mê hứng thú đối với môn học nàyvà nâng cao hiệu quả công tác dạy học .góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường THCS, tạo hứng thú học tập cho học sinh và thông qua nội dung kênh hình giáo dục cho học sinh kỹ năng quan sát ở trường THCS Tô Hạp.
Bên cạnh đó, còn khơi dậy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh, thông qua các kênh hình về các bản đồ, về các nhân vật lịch sử cũng như về các sự kiện lịch sử của Việt Nam, học sinh được khắc sâu và ghi nhớ những nội dung của bài học. Từ đó các em có những hiểu biết nhất định về môn học thêm yêu quý và tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc, tôn thờ và ngưỡng mộ những danh nhân thế giới nói chung và danh nhân Việt Nam nói riêng. Đồng thời giáo viên rèn thêm về kĩ năng chuyên môn về sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử.nâng cao năng lực chuyên môn...
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu : bộ tranh ảnh theo Ngữ văn 6, giáo án hình ảnh trên powerpoint, đoạn phim…
3.2. Khách thể nghiên cứu: HS khối 6- trường THCS Tô Hạp.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Mong muốn của tôi trong đề tài này là tạo được sự hấp dẫn và lôi cuốn hứng thú của học sinh. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho các tiết dạy văn học dân gian ngày càng đạt hiệu quả hơn, phù hợp với mục tiêu đào tạo của chương trình SGK Ngữ Văn 6.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận.
- Tìm hiểu khái niệm, nguyên tắc, cách vận dụng kenh hình vaò bài giảng, nêu những thận lợi và khó khăn của việc sử dụng tranh ảnh, tranh ảnh trong giáo án pp trong việc dạy học truyện văn học dân gian của học sinh lớp 6 trường THCS Tô Hạp.
5.2. Nghiên cứu thực trạng.
Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh lớp 6 cảm thấy khó khăn khi đọc – hiểu văn bản, tóm tắt, kể các truyện thuộc thể loại văn học dân gian.
5.3. Đề xuất giải pháp.
- Xuất phát từ việc đọc – hiểu- cảm nhận sau khi học xong bài.
- Hướng các em vào việc tìm hiểu lịch sử, địa lí,giáo dục công dân.... từ cội nguồn dân tộc ta.
- Huy động vốn kiến thức sẵn có và tìm tòi các kiến thức mới.
- GV và HS luôn nổ lực cùng hợp tác.
6. Phạm vi và giới hạn đề tài
- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu các phương pháp kể truyện, tóm tắt tác phẩm bằng tranh ảnh, tranh ảnh trong giáo án PowerPoint.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!