- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,358
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN KHTN 7 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG ………..
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
1. Lí do chọn đề tài a. Lí luận
Phần I: LỜI NÓI ĐẦU
Trong tình hình xã hội hiện nay, với sự bùng nổ của thông tin, khoa học phát triển như vũ bão đã tác động mạnh mẽ và làm thay đổi lớn lao đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước yêu cầu đổi mới của thời đại, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy học để giải quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Việc cải tiến và đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm.
Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta đang tiến hành cuộc cách mạng cải cách giáo dục trên cả ba mặt: mục tiêu, nội dung và phương pháp. Mục tiêu của giáo dục đã thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại. Nội dung và chương trình trong SGK cũng đã và đang tiếp tục được thay đổi. Trước đây Luật Giáo dục coi SGK là pháp lệnh, điều đó đã buộc giáo viên không phát huy được tính tích cực, tự lực của học sinh. Hiện nay SGK, SGV … là phương tiện dạy học, giáo viên có thể thay đổi thông tin một cách hợp lí, kết hợp với phương pháp dạy học để phát huy, năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn. Đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Như vậy đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề
ra.
Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự học tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh. Khi soạn giáo án việc xây
dựng câu hỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết các chương, bài với nhiều môn học khác nhau. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiện mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xây dựng câu hỏi trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy thành công. Việc thường xuyên xây dựng và sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả lời.
Vì vậy tăng cường xây dựng bài giảng theo hướng giúp học sinh tự học là việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay.
Nội dung chương trình KHTN trung học cơ sở nói chung. Đặc biệt là các bài trong chương trình KHTN 7 được trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học tăng cường hoạt động tích cực của học sinh, cấu trúc bài rất chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ như vậy giáo viên có thể xây dựng được hệ thống câu hỏi một cách phù hợp, đa dạng đồng thời đưa ra những phương pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tượng học sinh.
Vì vậy để phát huy năng lực tự học của học sinh thì việc áp dụng các kĩ thuật và phương pháp phù hợp sẽ có tiềm năng lớn, có tính khả thi cao.
b. Thực tiễn.
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học; hình thức dạy học để chuẩn bị và làm tiền đề thay sách vào năm ............thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi mới phương pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên còn lúng túng đặc biệt là biện
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG ………..
--- ---
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN KHTN 7 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: …. Đơn vị: ….Lĩnh vực: …
Năm học: 20….- 20…
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
Phần I: LỜI NÓI ĐẦU | 1 |
1. Lí do chọn đề tài | 2 |
2. Mục đích đề tài | 4 |
3. Lịch sử đề tài | 4 |
4. Phạm vi đề tài | 5 |
Phần II: NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP | 5 |
I. Thực trạng | 5 |
1. Cơ sở Lí luận | 5 |
2. Cơ sở thực tiễn | 5 |
3. Bảng số liệu | 6 |
4. Nguyên nhân của thực trạng trên | 6 |
II. Nội dung cần giải quyết | 6 |
III. Giải pháp thực hiện | 7 |
1. Giải pháp 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức. | 7 |
2. Giải pháp 2: Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi | 11 |
3. Giải pháp 3: Kỹ thuật mảnh ghép | 18 |
4. Giải pháp 4: Kỹ thuật khăn trải bàn | 21 |
IV. Kết quả chuyển biến của đối tượng. | 24 |
1. Việc thực hiện đề tài | 24 |
2. Kết quả chuyển biến của đối tượng. | 24 |
PHẦN III: KẾT LUẬN | 25 |
1. Tóm lược giải pháp | 25 |
2. Phạm vi áp dụng | 26 |
3. Kiến nghị | 26 |
1. Lí do chọn đề tài a. Lí luận
Phần I: LỜI NÓI ĐẦU
Trong tình hình xã hội hiện nay, với sự bùng nổ của thông tin, khoa học phát triển như vũ bão đã tác động mạnh mẽ và làm thay đổi lớn lao đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước yêu cầu đổi mới của thời đại, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy học để giải quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Việc cải tiến và đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm.
Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta đang tiến hành cuộc cách mạng cải cách giáo dục trên cả ba mặt: mục tiêu, nội dung và phương pháp. Mục tiêu của giáo dục đã thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại. Nội dung và chương trình trong SGK cũng đã và đang tiếp tục được thay đổi. Trước đây Luật Giáo dục coi SGK là pháp lệnh, điều đó đã buộc giáo viên không phát huy được tính tích cực, tự lực của học sinh. Hiện nay SGK, SGV … là phương tiện dạy học, giáo viên có thể thay đổi thông tin một cách hợp lí, kết hợp với phương pháp dạy học để phát huy, năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn. Đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Như vậy đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề
ra.
Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự học tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh. Khi soạn giáo án việc xây
dựng câu hỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết các chương, bài với nhiều môn học khác nhau. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiện mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xây dựng câu hỏi trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy thành công. Việc thường xuyên xây dựng và sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả lời.
Vì vậy tăng cường xây dựng bài giảng theo hướng giúp học sinh tự học là việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay.
Nội dung chương trình KHTN trung học cơ sở nói chung. Đặc biệt là các bài trong chương trình KHTN 7 được trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học tăng cường hoạt động tích cực của học sinh, cấu trúc bài rất chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ như vậy giáo viên có thể xây dựng được hệ thống câu hỏi một cách phù hợp, đa dạng đồng thời đưa ra những phương pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tượng học sinh.
Vì vậy để phát huy năng lực tự học của học sinh thì việc áp dụng các kĩ thuật và phương pháp phù hợp sẽ có tiềm năng lớn, có tính khả thi cao.
b. Thực tiễn.
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học; hình thức dạy học để chuẩn bị và làm tiền đề thay sách vào năm ............thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi mới phương pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên còn lúng túng đặc biệt là biện
THẦY CÔ TẢI NHÉ!