Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “LÀM SAO GIÚP HỌC SINH VUI; HỌC HIỆU QUẢ?” được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học niềm vui có tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Sự vui vẻ giúp con người điều hòa tâm trạng, tăng kháng thể, thư giãn, giảm căng thẳng, mệt mỏi, kích thích vùng não, tăng hưng phấn, sáng tạo, minh mẫn,…
Chúng ta biết hiệu quả của niềm vui, tại sao phải chờ người khác mang niềm vui đến hãy mang niềm vui đến cho người khác.Với trẻ em niềm vui càng quan trọng, khi vui vẻ các em sẽ trở nên tự tin, mạnh dạn, hòa đồng, cởi mở, niềm vui giúp các em lại gần nhau hơn, gần gũi với người lớn, thầy cô hơn. Việc thầy cô mang niềm vui đến với học sinh trong mỗi tiết học, buổi học giúp người thầy nâng cao chất lượng dạy học. Tạo môi trường học tập thân thiện , tạo hưng phấn, kích thích tư duy, nâng cao sức sáng tạo, linh hoạt, nâng cao khả năng khám phá, khả năng ghi nhớ của học sinh. Vậy tại sao người thầy không thể mang dến cho các em niềm vui, dành cho các em nụ cười?
II. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu tác dụng của niềm vui đối với việc học tập, sinh hoạt của trẻ bậc tiểu học.
Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy.
III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lứa tuổi tiểu học – Cụ thể học sinh lớp 4/7 trường Tiểu học Trịnh Hoài Đức năm học 2011-2012.
Thuận lợi
GV nhiệt tình công tác, thích trẻ em và đã có một số kinh nghiệm trong giảng dạy.
Nhận được sự góp ý chân thành của Ban giám hiệu và các đồng nghiệp.
Học sinh cùng độ tuổi.
Khó khăn
- Một số phụ huynh chưa hiểu trẻ.
- Phụ huynh đặt kì vọng vào con quá lớn (chưa dựa vào năng lực thực tế của các bé qua môi trường sinh hoạt, học tập tại trường) gây áp lực làm cho việc học của trẻ trở nên nặng nề thiêú hứng thú.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu ý nghĩa tác dụng của niềm vui đối với việc học tập của trẻ lứa tuổi tiểu học
Tìm hiểu tâm sinh lí của học sinh lứa tuổi tiểu học.
Phân tích tổng hợp và rút kinh nghiệm.
V. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
2. Phương pháp quan sát, điều tra.
3. Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.
VI. Kế hoạch nghiên cứu
Bắt đầu nghiên cứu thực hiện từ năm học 2010- 2011 và rút kinh nghiệm để tiếp tục thực hiện cho các năm học sau.
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học niềm vui có tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Sự vui vẻ giúp con người điều hòa tâm trạng, tăng kháng thể, thư giãn, giảm căng thẳng, mệt mỏi, kích thích vùng não, tăng hưng phấn, sáng tạo, minh mẫn,…
Chúng ta biết hiệu quả của niềm vui, tại sao phải chờ người khác mang niềm vui đến hãy mang niềm vui đến cho người khác.Với trẻ em niềm vui càng quan trọng, khi vui vẻ các em sẽ trở nên tự tin, mạnh dạn, hòa đồng, cởi mở, niềm vui giúp các em lại gần nhau hơn, gần gũi với người lớn, thầy cô hơn. Việc thầy cô mang niềm vui đến với học sinh trong mỗi tiết học, buổi học giúp người thầy nâng cao chất lượng dạy học. Tạo môi trường học tập thân thiện , tạo hưng phấn, kích thích tư duy, nâng cao sức sáng tạo, linh hoạt, nâng cao khả năng khám phá, khả năng ghi nhớ của học sinh. Vậy tại sao người thầy không thể mang dến cho các em niềm vui, dành cho các em nụ cười?
II. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu tác dụng của niềm vui đối với việc học tập, sinh hoạt của trẻ bậc tiểu học.
Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy.
III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lứa tuổi tiểu học – Cụ thể học sinh lớp 4/7 trường Tiểu học Trịnh Hoài Đức năm học 2011-2012.
Thuận lợi
GV nhiệt tình công tác, thích trẻ em và đã có một số kinh nghiệm trong giảng dạy.
Nhận được sự góp ý chân thành của Ban giám hiệu và các đồng nghiệp.
Học sinh cùng độ tuổi.
Khó khăn
- Một số phụ huynh chưa hiểu trẻ.
- Phụ huynh đặt kì vọng vào con quá lớn (chưa dựa vào năng lực thực tế của các bé qua môi trường sinh hoạt, học tập tại trường) gây áp lực làm cho việc học của trẻ trở nên nặng nề thiêú hứng thú.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu ý nghĩa tác dụng của niềm vui đối với việc học tập của trẻ lứa tuổi tiểu học
Tìm hiểu tâm sinh lí của học sinh lứa tuổi tiểu học.
Phân tích tổng hợp và rút kinh nghiệm.
V. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
2. Phương pháp quan sát, điều tra.
3. Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.
VI. Kế hoạch nghiên cứu
Bắt đầu nghiên cứu thực hiện từ năm học 2010- 2011 và rút kinh nghiệm để tiếp tục thực hiện cho các năm học sau.