- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN GDCD LỚP 6: Vận dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 6 ở THCS được soạn dưới dạng file word gồm 22 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Bối cảnh của sáng kiến
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Ngay từ lúc sinh thời Bác Hồ có nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”. Câu nói của Bác đã khẳng định vai trò to lớn của giáo dục đối với thế hệ trẻ. Đúng thế: “làm thầy thuốc có thể cứu sống một mạng người, làm thầy giáo có thể cứu sống một thế hệ”. Người thầy là người luôn cống hiến hết mình để ươm trồng lớp lớp những thế hệ măng non cho đất nước. Bằng lương tâm và trách nhiệm mỗi thầy cô gửi gắm biết bao tâm huyết của mình trong sự nghiệp trồng người qua từng trang giáo án, qua từng bài giảng trên lớp. Những băn khoăn, trăn trở về thế hệ trẻ có tài, có đức để phục vụ đất nước là thành quả cao quý của mỗi thầy cô giáo.
Mà bộ môn Giáo dục Công dân là môn học quan trọng giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách, cảm xúc, tình cảm, niềm tin đạo đức. Từ đó, các em tự hoàn thiện nhân cách, hướng tới cái chân - thiện - mĩ, trở thành người phát triển toàn diện vừa có đức, vừa có tài “vừa hồng vừa chuyên sâu”. Giáo dục công dân cũng là kho tri thức vô giá, là hành trang để các em mang theo suốt hành trình của mình ở hiện tại và trong tương lai. Môn học giúp các em nhận thức đúng đắn cái tốt, cái xấu, biết yêu thương, kính trọng, lễ phép, biết ơn mọi người. Hơn thế nữa, các em còn được trang bị hệ thống các kiến thức pháp luật cơ bản phù hợp với lứa tuổi để tạo nên những lớp trẻ có hiểu biết, có ý thức kỉ luật và tôn trọng pháp luật, đào tạo thế hệ trẻ có ích cho gia đình, xã hội, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
2. Lý do chọn sáng kiến
Nghị quyết số 29- NQ/TW khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng đã khẳng định: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Dạy học hiện nay theo định hướng phát triển năng lực người học, hướng tới các kĩ năng giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin … vì thế là người giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để giờ dạy học đạt hiệu quả cao nhất, làm thế nào để giáo dục đạo đức học sinh tốt nhất đó là vấn đề đáng quan tâm.
Luật Giáo dục và các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa …” (Điều 23 Luật giáo dục). Vì thế, môn GDCD trong nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
Để tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học với định hướng “ lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên cần đa dạng hoá các phương pháp dạy học đảm bảo hiệu quả cao và học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Vì vậy việc dạy đạo đức, pháp luật giáo viên không chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại mà còn phải sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để mang đến hiệu quả cao cho giờ học.
Trong nhà trường, môn GDCD thường bị coi là môn phụ nên các giờ học diễn ra một cách đơn điệu, khô khan, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình. Trong giờ, học sinh ít được hoạt động, các em học thụ động, giờ học nhạt nhẽo, nhàm chán. Hơn nữa giáo viên dạy bộ môn Giáo dục công dân phần đông là dạy kiêm nhiệm nên họ ít quan tâm đến việc đầu tư cho bài giảng. Do đó hiệu quả giờ dạy đạo đức, pháp luật chưa cao, các em hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật còn mơ hồ.
Vì vậy, trong năm học 2021 – 2022 tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 6 ở THCS”.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Ở đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong môn Giáo dục công dân.
- Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu ở lớp 6A, 6B trường THCS tôi trực tiếp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân trong năm học 2018-2019 và cũng áp dụng để giảng dạy Giáo dục công dân các lớp 7,8,9.
4. Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng vai trò của việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học để từ đó đưa ra những giải pháp hợp lí nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Gáo dục công dân ở THCS.
- Nghiên cứu lý luận về các phương pháp, kĩ thuật dạy học vận dụng như thế nào trong môn GDCD.
- Từ đó đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể trong việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trong trường THCS.
- Qua nghiên cứu đề tài này, tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ việc vận dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy môn GDCD.
I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG/GIẢI PHÁP CẦN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
Nước ta đang bước vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp. Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc CNH - HĐH là con người, nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc”. Cũng như các môn học khác môn GDCD cần có sự đổi mới về phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là một yêu cầu quan trọng và cần thiết. Từ đó, việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học GDCD là đòi hỏi không thể thiếu để nâng cao chất lượng dạy học, để khai thác tính năng động, sáng tạo, tính tự lập, tự chủ của học sinh đúng với yêu cầu của giáo dục trong thời kì đổi mới “lấy người học làm trung tâm”. Luôn tạo ra những giờ học hay, sinh động, hiệu quả, lôi cuốn học sinh
Giáo dục công dân là môn học quan trọng trong chương trình. Trong đó, môn GDCD 6 trong trường THCS lại càng có tầm quan trọng hơn. Bởi đây là môn học phát triển từ môn đạo đức ở Tiểu học, là nền tảng để học sinh tiếp tục học bộ môn GDCD 7,8,9. Nó cũng trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về các chuẩn mực đạo đức tốt đẹp (tiết kiệm, lễ độ, biết ơn…), những chuẩn mực pháp luật (quyền của trẻ em, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín…) để học sinh có đủ điều kiện giao tiếp, ứng xử đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Để đáp ứng đúng yêu cầu của bộ môn, đòi hỏi mỗi người thầy luôn là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận giáo dục, luôn tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học; người thầy sẽ là người định hướng để giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, sáng tạo. Bởi thế vai trò của thầy, cô trong mỗi giờ lên lớp vô cùng quan trọng.
2. Cơ sở thực tiễn
Vẫn biết môn GDCD có tầm quan trọng như thế nhưng qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu thực tế, tôi thấy môn học này có những thuận lợi và khó khó khăn sau:
* Về phía giáo viên
- Thuận lợi:
+ Trong các nhà trường đã có giáo viên được đào tạo chuyên về bộ môn Giáo dục công dân. Bởi thế việc giảng dạy phân môn này cũng thuận lợi.
+ Hằng năm, giáo viên đều đươc sự quan tâm của Bộ giáo dục, Phòng giáo dục và Đào tạo huyện nên tổ chức thường xuyên các đợt tập huấn về chuyên môn như tập huấn về phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, về cách ra đề kiểm tra và đánh giá học sinh… nên cũng giúp giáo viên không còn bỡ ngỡ, lúng túng trong giảng dạy.
+ Nhà trường cũng được trang bị phương tiện, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, máy chiếu, sách giáo khoa, sách giáo viên đầy đủ để phục vụ cho việc giảng dạy ngày càng tốt hơn.
+ Trong những năm học gần đây, bộ môn Giáo dục công dân
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN MỞ DẦU
1. Bối cảnh của sáng kiến
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Ngay từ lúc sinh thời Bác Hồ có nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”. Câu nói của Bác đã khẳng định vai trò to lớn của giáo dục đối với thế hệ trẻ. Đúng thế: “làm thầy thuốc có thể cứu sống một mạng người, làm thầy giáo có thể cứu sống một thế hệ”. Người thầy là người luôn cống hiến hết mình để ươm trồng lớp lớp những thế hệ măng non cho đất nước. Bằng lương tâm và trách nhiệm mỗi thầy cô gửi gắm biết bao tâm huyết của mình trong sự nghiệp trồng người qua từng trang giáo án, qua từng bài giảng trên lớp. Những băn khoăn, trăn trở về thế hệ trẻ có tài, có đức để phục vụ đất nước là thành quả cao quý của mỗi thầy cô giáo.
Mà bộ môn Giáo dục Công dân là môn học quan trọng giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách, cảm xúc, tình cảm, niềm tin đạo đức. Từ đó, các em tự hoàn thiện nhân cách, hướng tới cái chân - thiện - mĩ, trở thành người phát triển toàn diện vừa có đức, vừa có tài “vừa hồng vừa chuyên sâu”. Giáo dục công dân cũng là kho tri thức vô giá, là hành trang để các em mang theo suốt hành trình của mình ở hiện tại và trong tương lai. Môn học giúp các em nhận thức đúng đắn cái tốt, cái xấu, biết yêu thương, kính trọng, lễ phép, biết ơn mọi người. Hơn thế nữa, các em còn được trang bị hệ thống các kiến thức pháp luật cơ bản phù hợp với lứa tuổi để tạo nên những lớp trẻ có hiểu biết, có ý thức kỉ luật và tôn trọng pháp luật, đào tạo thế hệ trẻ có ích cho gia đình, xã hội, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
2. Lý do chọn sáng kiến
Nghị quyết số 29- NQ/TW khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng đã khẳng định: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Dạy học hiện nay theo định hướng phát triển năng lực người học, hướng tới các kĩ năng giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin … vì thế là người giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để giờ dạy học đạt hiệu quả cao nhất, làm thế nào để giáo dục đạo đức học sinh tốt nhất đó là vấn đề đáng quan tâm.
Luật Giáo dục và các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa …” (Điều 23 Luật giáo dục). Vì thế, môn GDCD trong nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
Để tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học với định hướng “ lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên cần đa dạng hoá các phương pháp dạy học đảm bảo hiệu quả cao và học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Vì vậy việc dạy đạo đức, pháp luật giáo viên không chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại mà còn phải sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để mang đến hiệu quả cao cho giờ học.
Trong nhà trường, môn GDCD thường bị coi là môn phụ nên các giờ học diễn ra một cách đơn điệu, khô khan, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình. Trong giờ, học sinh ít được hoạt động, các em học thụ động, giờ học nhạt nhẽo, nhàm chán. Hơn nữa giáo viên dạy bộ môn Giáo dục công dân phần đông là dạy kiêm nhiệm nên họ ít quan tâm đến việc đầu tư cho bài giảng. Do đó hiệu quả giờ dạy đạo đức, pháp luật chưa cao, các em hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật còn mơ hồ.
Vì vậy, trong năm học 2021 – 2022 tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 6 ở THCS”.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Ở đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong môn Giáo dục công dân.
- Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu ở lớp 6A, 6B trường THCS tôi trực tiếp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân trong năm học 2018-2019 và cũng áp dụng để giảng dạy Giáo dục công dân các lớp 7,8,9.
4. Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng vai trò của việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học để từ đó đưa ra những giải pháp hợp lí nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Gáo dục công dân ở THCS.
- Nghiên cứu lý luận về các phương pháp, kĩ thuật dạy học vận dụng như thế nào trong môn GDCD.
- Từ đó đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể trong việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trong trường THCS.
- Qua nghiên cứu đề tài này, tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ việc vận dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy môn GDCD.
PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG/GIẢI PHÁP CẦN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
Nước ta đang bước vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp. Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc CNH - HĐH là con người, nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc”. Cũng như các môn học khác môn GDCD cần có sự đổi mới về phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là một yêu cầu quan trọng và cần thiết. Từ đó, việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học GDCD là đòi hỏi không thể thiếu để nâng cao chất lượng dạy học, để khai thác tính năng động, sáng tạo, tính tự lập, tự chủ của học sinh đúng với yêu cầu của giáo dục trong thời kì đổi mới “lấy người học làm trung tâm”. Luôn tạo ra những giờ học hay, sinh động, hiệu quả, lôi cuốn học sinh
Giáo dục công dân là môn học quan trọng trong chương trình. Trong đó, môn GDCD 6 trong trường THCS lại càng có tầm quan trọng hơn. Bởi đây là môn học phát triển từ môn đạo đức ở Tiểu học, là nền tảng để học sinh tiếp tục học bộ môn GDCD 7,8,9. Nó cũng trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về các chuẩn mực đạo đức tốt đẹp (tiết kiệm, lễ độ, biết ơn…), những chuẩn mực pháp luật (quyền của trẻ em, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín…) để học sinh có đủ điều kiện giao tiếp, ứng xử đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Để đáp ứng đúng yêu cầu của bộ môn, đòi hỏi mỗi người thầy luôn là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận giáo dục, luôn tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học; người thầy sẽ là người định hướng để giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, sáng tạo. Bởi thế vai trò của thầy, cô trong mỗi giờ lên lớp vô cùng quan trọng.
2. Cơ sở thực tiễn
Vẫn biết môn GDCD có tầm quan trọng như thế nhưng qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu thực tế, tôi thấy môn học này có những thuận lợi và khó khó khăn sau:
* Về phía giáo viên
- Thuận lợi:
+ Trong các nhà trường đã có giáo viên được đào tạo chuyên về bộ môn Giáo dục công dân. Bởi thế việc giảng dạy phân môn này cũng thuận lợi.
+ Hằng năm, giáo viên đều đươc sự quan tâm của Bộ giáo dục, Phòng giáo dục và Đào tạo huyện nên tổ chức thường xuyên các đợt tập huấn về chuyên môn như tập huấn về phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, về cách ra đề kiểm tra và đánh giá học sinh… nên cũng giúp giáo viên không còn bỡ ngỡ, lúng túng trong giảng dạy.
+ Nhà trường cũng được trang bị phương tiện, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, máy chiếu, sách giáo khoa, sách giáo viên đầy đủ để phục vụ cho việc giảng dạy ngày càng tốt hơn.
+ Trong những năm học gần đây, bộ môn Giáo dục công dân
THẦY CÔ TẢI NHÉ!