- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHTN LỚP 6 NĂM 2023; “Giúp học sinh hứng thú học tập tốt môn KHTN thông qua hoạt động khởi động được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1.Tên sáng kiến:
“Giúp học sinh hứng thú học tập tốt môn KHTN thông qua hoạt động khởi động.”
`2. Bản chất của sáng kiến:
Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, trong những năm gần đây nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động mới. Trọng tâm đổi mới về dạy học và hoạt động giáo dục.
Tuy nhiên việc đổi mới còn mang tính bộc phát chưa cao. Nguyên nhân giáo viên đã quá quen với phương pháp dạy học cũ, nội dung chương trình còn nặng, cơ sở vật chất chưa đồng bộ, đời sống giáo viên còn khó khăn, tâm lý giáo viên ngại đổi mới phương pháp do trình độ và sự hiểu biết của giáo viên về phương pháp dạy học mới còn hạn chế. Nên nhiều tiết học giáo viên còn nặng nề kiểm tra bài cũ đầu giờ. Làm giờ lên lớp của giáo viên và học sinh mang một tâm lý nặng trịch, không được vui vẻ và hứng thú nếu học sinh không thuộc bài. Tôi cho rằng hoạt động khởi đầu rất quan trọng có tác động đến cảm xúc, trí tuệ của người học trong toàn tiết học. Nếu tổ chức hoạt động này tốt sẽ tạo ra tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào giờ học. Người học sẽ không còn cảm giác nặng nề, lo lắng như khi giáo viên kiểm tra bài cũ. Các em sẽ thoải mái tham gia vào hoạt động mà không hề hay biết. Nó chính là phần dạo nhạc của một ca khúc góp phần xoa diệu những căng thẳng trong cả tiết học.
Hai năm trở lại đây, tôi may mắn được sự phân công của lãnh đạo nhà trường, đón đầu trong việc đổi mới trong chương trình thay sách giáo khoa. Tôi được phân công giảng dạy bộ môn KHTN 6. Tôi đã tự nghiên cứu và mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học.
Tôi nghĩ một tiết học KHTN được yêu thích với học sinh nếu ngay từ giây phút đầu tiên giáo viên biết khơi gợi ở các em hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn hoc. Chính vì vậy mà hoạt động khởi động mặc dù chỉ chiếm một vài phút ở đầu giờ nhưng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực của người học.
Xuất phát từ những cơ sở trên tôi đã xây dựng cho mình một đề tài nghiên cứu khoa học:“Giúp học sinh hứng thú học tập tốt môn KHTN thông qua hoạt động khởi động ” và bước đầu có những kết quả hết sức thành công.
2.1. Các bước và cách thức thực hiện giải pháp
Hiện nay theo chương trình mới để dạy học KHTN đạt hiệu quả cao, học sinh học tốt và yêu thích môn học này thì người giáo viên cần lựa chọn và áp dụng các hình thức, kĩ thuật dạy học một cách đa dạng và linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế.
Sử dụng trò chơi trong phần khởi động bài học nhằm kích thích sự chú ý và tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Trước khi đi vào bài mới, giáo viên sẽ tạo không khí thân thiện, cởi mở, đơn giản là việc hỏi thăm sức khỏe một cách dí dỏm, kể một câu chuyện hài hước ngắn gọn. Nói chung cần tạo nụ cười hứng khởi trong học sinh, để làm giảm áp lực phần nào của học tập, giúp học sinh thỏa mái tư tưởng tập trung bài học một cách linh hoạt.
Để thực hiện cách này, giáo viên có thể sử dụng một số trò chơi tham khảo trên mạng hoặc giáo viên có thể tự thiết kế trò chơi theo cách của mình. Tùy từng trò chơi mà giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời sau đó nhận xét dẫn dắt đi vào bài mới.
2.1.1. Những trò chơi nhằm tái hiện lại kiến thức cũ
Trò chơi “Chuyền đồ vật”
Mục đích: Tái hiện lại kiến thức cũ có trong học ôn tập, luyện tập, kiểm tra bài cũ.
Cách làm: Giáo viên mở bài bát có video trên tivi. Và chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các phần quà. Giáo viên kích chuột cho bài hát bắt đầu hát cùng lúc cho đồ vật chuyền tay các bạn hs trong lớp. Giáo viên có thể bấm dừng nhạc đột xuất, đồ vật trên tay em nào thì em đó sẽ mở đồ vật. Bên trong đồ vật là các câu hỏi. Bốc trúng câu hỏi nào trong đồ vật thì người đó tự trả lời. Trả lời đúng sẽ nhận được phần quà. Giáo viên cần ưu tiên lựa chọn bày hát thích hợp liên quan với chủ đề thì càng tốt.
Trò chơi “tôi cần”
Mục đích: Tái hiện lại kiến thức cũ có trong học ôn tập, luyện tập, kiểm tra bài cũ.
Cách làm: Giáo viên hô: Tôi cần, tôi cần!
Học sinh đáp: Cần gì, cần gì?
Giáo viên có thể nhờ hs trả lời về vấn đề có liên quan đến bài học mới.
Trò chơi “ Vòng quay may mắn”
Mục đích: Tái hiện lại kiến thức cũ có trong học ôn tập, luyện tập, kiểm tra bài cũ.
Áp dụng: Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
Cách làm: Đây là một công cụ trực tuyến để chọn tên và mục ngẫu nhiên. Lập danh sách ứng viên hiện có. Tên hoặc số thứ tự của hs tương ứng trên vòng tròn. Chỉ cần nhấp vào bánh xe vòng tròn, nó sẽ bắt đầu quay trong vài giây. Kết quả chọn ngẫu nhiên một tên trong danh sách. Người được chọn sẽ ưu tiên trả lời các câu hỏi của giáo viên đặt ra. Trò chơi này rất đơn giản và vui vẻ.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Tên sáng kiến:
“Giúp học sinh hứng thú học tập tốt môn KHTN thông qua hoạt động khởi động.”
`2. Bản chất của sáng kiến:
Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, trong những năm gần đây nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động mới. Trọng tâm đổi mới về dạy học và hoạt động giáo dục.
Tuy nhiên việc đổi mới còn mang tính bộc phát chưa cao. Nguyên nhân giáo viên đã quá quen với phương pháp dạy học cũ, nội dung chương trình còn nặng, cơ sở vật chất chưa đồng bộ, đời sống giáo viên còn khó khăn, tâm lý giáo viên ngại đổi mới phương pháp do trình độ và sự hiểu biết của giáo viên về phương pháp dạy học mới còn hạn chế. Nên nhiều tiết học giáo viên còn nặng nề kiểm tra bài cũ đầu giờ. Làm giờ lên lớp của giáo viên và học sinh mang một tâm lý nặng trịch, không được vui vẻ và hứng thú nếu học sinh không thuộc bài. Tôi cho rằng hoạt động khởi đầu rất quan trọng có tác động đến cảm xúc, trí tuệ của người học trong toàn tiết học. Nếu tổ chức hoạt động này tốt sẽ tạo ra tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào giờ học. Người học sẽ không còn cảm giác nặng nề, lo lắng như khi giáo viên kiểm tra bài cũ. Các em sẽ thoải mái tham gia vào hoạt động mà không hề hay biết. Nó chính là phần dạo nhạc của một ca khúc góp phần xoa diệu những căng thẳng trong cả tiết học.
Hai năm trở lại đây, tôi may mắn được sự phân công của lãnh đạo nhà trường, đón đầu trong việc đổi mới trong chương trình thay sách giáo khoa. Tôi được phân công giảng dạy bộ môn KHTN 6. Tôi đã tự nghiên cứu và mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học.
Tôi nghĩ một tiết học KHTN được yêu thích với học sinh nếu ngay từ giây phút đầu tiên giáo viên biết khơi gợi ở các em hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn hoc. Chính vì vậy mà hoạt động khởi động mặc dù chỉ chiếm một vài phút ở đầu giờ nhưng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực của người học.
Xuất phát từ những cơ sở trên tôi đã xây dựng cho mình một đề tài nghiên cứu khoa học:“Giúp học sinh hứng thú học tập tốt môn KHTN thông qua hoạt động khởi động ” và bước đầu có những kết quả hết sức thành công.
2.1. Các bước và cách thức thực hiện giải pháp
Hiện nay theo chương trình mới để dạy học KHTN đạt hiệu quả cao, học sinh học tốt và yêu thích môn học này thì người giáo viên cần lựa chọn và áp dụng các hình thức, kĩ thuật dạy học một cách đa dạng và linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế.
Sử dụng trò chơi trong phần khởi động bài học nhằm kích thích sự chú ý và tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Trước khi đi vào bài mới, giáo viên sẽ tạo không khí thân thiện, cởi mở, đơn giản là việc hỏi thăm sức khỏe một cách dí dỏm, kể một câu chuyện hài hước ngắn gọn. Nói chung cần tạo nụ cười hứng khởi trong học sinh, để làm giảm áp lực phần nào của học tập, giúp học sinh thỏa mái tư tưởng tập trung bài học một cách linh hoạt.
Để thực hiện cách này, giáo viên có thể sử dụng một số trò chơi tham khảo trên mạng hoặc giáo viên có thể tự thiết kế trò chơi theo cách của mình. Tùy từng trò chơi mà giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời sau đó nhận xét dẫn dắt đi vào bài mới.
2.1.1. Những trò chơi nhằm tái hiện lại kiến thức cũ
Trò chơi “Chuyền đồ vật”
Mục đích: Tái hiện lại kiến thức cũ có trong học ôn tập, luyện tập, kiểm tra bài cũ.
Cách làm: Giáo viên mở bài bát có video trên tivi. Và chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các phần quà. Giáo viên kích chuột cho bài hát bắt đầu hát cùng lúc cho đồ vật chuyền tay các bạn hs trong lớp. Giáo viên có thể bấm dừng nhạc đột xuất, đồ vật trên tay em nào thì em đó sẽ mở đồ vật. Bên trong đồ vật là các câu hỏi. Bốc trúng câu hỏi nào trong đồ vật thì người đó tự trả lời. Trả lời đúng sẽ nhận được phần quà. Giáo viên cần ưu tiên lựa chọn bày hát thích hợp liên quan với chủ đề thì càng tốt.
Trò chơi “tôi cần”
Mục đích: Tái hiện lại kiến thức cũ có trong học ôn tập, luyện tập, kiểm tra bài cũ.
Cách làm: Giáo viên hô: Tôi cần, tôi cần!
Học sinh đáp: Cần gì, cần gì?
Giáo viên có thể nhờ hs trả lời về vấn đề có liên quan đến bài học mới.
Trò chơi “ Vòng quay may mắn”
Mục đích: Tái hiện lại kiến thức cũ có trong học ôn tập, luyện tập, kiểm tra bài cũ.
Áp dụng: Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
Cách làm: Đây là một công cụ trực tuyến để chọn tên và mục ngẫu nhiên. Lập danh sách ứng viên hiện có. Tên hoặc số thứ tự của hs tương ứng trên vòng tròn. Chỉ cần nhấp vào bánh xe vòng tròn, nó sẽ bắt đầu quay trong vài giây. Kết quả chọn ngẫu nhiên một tên trong danh sách. Người được chọn sẽ ưu tiên trả lời các câu hỏi của giáo viên đặt ra. Trò chơi này rất đơn giản và vui vẻ.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!