- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,060
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP 8 NĂM 2022 - 2023: NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 8 THÔNG QUA MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP:
1. Thực trạng:
Hoạt động khởi động (mở đầu) có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ tiến trình tiết dạy, đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh (HS). Mục đích của hoạt động khởi động là khơi gợi hứng thú của học sinh đối với bài học. Nếu tổ chức tốt hoạt động này sẽ tạo một tâm lí hưng phấn, tự nhiên để “lôi kéo” học sinh vào tiết học. Hơn nữa, nếu hoạt động khởi động càng đa dạng thì sẽ luôn tạo nên những bất ngờ thú vị cho HS, các em sẽ không còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi mà các em sẽ thoải mái tham gia vào hoạt động học tập.
Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu, quan sát và dự giờ học hỏi kinh nghiệm, tôi nhận thấy một thực trạng các tiết dạy có tổ chức khởi động nhưng thường làm theo hình thức dẫn dắt, chưa tạo được sự hứng thú cho học sinh dẫn đến học sinh còn có biểu hiện chưa hứng thú, chưa tập trung vào giờ học dẫn đến ảnh hưởng việc học tập của tiết học.
2. Nguyên nhân:
Tôi đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó bằng việc khảo sát ý kiến học sinh thông qua phiếu khảo sát.
- Hình thức khảo sát: Phát phiểu khảo sát ý kiến của 42 em học sinh lớp 8A đầu năm học 2022-2023 bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. (nội dung phiếu khảo sát phần phụ lục)
- Kết quả khảo sát (được thể hiện ở phần minh chứng) cho thấy tỉ lệ học sinh hứng thú với môn Ngữ văn chưa cao. Các em học với tâm thế gò bó, chưa thật hứng thú.
Qua xử lý số liệu khảo sát (được thể hiện phần phụ lục), tôi thấy có nhiều nguyên nhân mà giáo viên chưa tổ chức tốt hoạt động khởi động dẫn đến việc học sinh chưa hứng thú với môn học:
- Khi tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên vẫn đóng vai trò chính mà chưa có sự tham gia của học sinh.
- Tổ chức hoạt động khởi động nhưng các hình thức tổ chức hoạt động này chưa phong phú, đa dạng, thường làm theo hình thức dẫn dắt.
- Còn thiếu các trang thiết bị dạy học trực quan cho việc nghe nhìn như như máy tivi.
Vì vậy, trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm một số giải pháp để giúp học sinh hứng thú, yêu thích hơn với giờ học Văn. Đó là lí do tôi chọn giải pháp: “Nâng cao hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 8 thông qua một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động” để nghiên cứu và áp dụng.
II. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Biện pháp này nhằm mục đích giúp giáo viên xác định đúng mục đích, yêu cầu của hoạt động khởi động trong dạy học, đồng thời đưa ra một số hình thức khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập cho HS để phát huy được năng lực, phẩm chất cho học sinh theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 8 tại trường THCS Trù Sơn.
2. Mục tiêu cụ thể:
Việc vận dụng một số hình thức khi tổ chức hoạt động khởi động là đang thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực đối với học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Nó thể hiện rõ các mục tiêu sau:
- Thu hút sự chú ý của học sinh ngay từ đầu giờ học, tránh sự mất tập trung, sao nhãng, lộn xộn, mất thời gian.
- Kích thích tính tò mò, tìm tòi sáng tạo của học sinh từ đó học sinh chủ động tìm hiểu và thu nhận kiến thức.
- Tích cực hóa hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học nhằm hình thành tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo.
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh, học sinh thấy vui vẻ yêu thích môn học hơn.
III. CÁCH THỨC THỰC HIỆN:
- Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 8A Trường THCS
- Thời gian thực hiện: Năm học 2020 – 2021.
- Thời điểm thực hiện: Từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021.
- Địa điểm thực hiện: Trường THCS
1. Lý luận chung:
* Mục đích của hoạt động khởi động: khởi động là hoạt động đầu tiên nhằm giúp HS huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các nội dung có liên quan đến bài học mới từ đó sẽ kích thích tính tò mò, hứng thú, chủ động đón nhận kiến thức mới.
* Yêu cầu của hoạt động khởi động: Hoạt động khởi động cần đặt trong chỉnh thể tiến trình của bài học, có mối liên quan chặt chẽ với nội dung bài học, đặt biệt phải khơi gợi được hứng thú tìm hiểu kiến thức mới. Tùy từng bài mà giáo viên linh hoạt lựa chọn các hình thức khởi động khác nhau cho phù hợp. Giáo viên cần tạo lối dẫn dắt nhẹ nhàng, tự nhiên, lôi cuốn sự quan sát, tư duy của cả lớp, tránh sôi động náo nhiệt ngay từ đầu nhưng đến khi vào hoạt động chiếm lĩnh kiến thức không khí lại chững lại khiến HS mất hứng thú.
2. Các hình thức tổ chức hoạt động khởi động khi dạy Ngữ văn 8:
Từ những cơ sở lý luận trên và kinh nghiêm dạy học của mình, tôi xin trình bày một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy được tính tích cực
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 8
THÔNG QUA MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
THÔNG QUA MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP:
1. Thực trạng:
Hoạt động khởi động (mở đầu) có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ tiến trình tiết dạy, đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh (HS). Mục đích của hoạt động khởi động là khơi gợi hứng thú của học sinh đối với bài học. Nếu tổ chức tốt hoạt động này sẽ tạo một tâm lí hưng phấn, tự nhiên để “lôi kéo” học sinh vào tiết học. Hơn nữa, nếu hoạt động khởi động càng đa dạng thì sẽ luôn tạo nên những bất ngờ thú vị cho HS, các em sẽ không còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi mà các em sẽ thoải mái tham gia vào hoạt động học tập.
Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu, quan sát và dự giờ học hỏi kinh nghiệm, tôi nhận thấy một thực trạng các tiết dạy có tổ chức khởi động nhưng thường làm theo hình thức dẫn dắt, chưa tạo được sự hứng thú cho học sinh dẫn đến học sinh còn có biểu hiện chưa hứng thú, chưa tập trung vào giờ học dẫn đến ảnh hưởng việc học tập của tiết học.
2. Nguyên nhân:
Tôi đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó bằng việc khảo sát ý kiến học sinh thông qua phiếu khảo sát.
- Hình thức khảo sát: Phát phiểu khảo sát ý kiến của 42 em học sinh lớp 8A đầu năm học 2022-2023 bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. (nội dung phiếu khảo sát phần phụ lục)
- Kết quả khảo sát (được thể hiện ở phần minh chứng) cho thấy tỉ lệ học sinh hứng thú với môn Ngữ văn chưa cao. Các em học với tâm thế gò bó, chưa thật hứng thú.
Qua xử lý số liệu khảo sát (được thể hiện phần phụ lục), tôi thấy có nhiều nguyên nhân mà giáo viên chưa tổ chức tốt hoạt động khởi động dẫn đến việc học sinh chưa hứng thú với môn học:
- Khi tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên vẫn đóng vai trò chính mà chưa có sự tham gia của học sinh.
- Tổ chức hoạt động khởi động nhưng các hình thức tổ chức hoạt động này chưa phong phú, đa dạng, thường làm theo hình thức dẫn dắt.
- Còn thiếu các trang thiết bị dạy học trực quan cho việc nghe nhìn như như máy tivi.
Vì vậy, trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm một số giải pháp để giúp học sinh hứng thú, yêu thích hơn với giờ học Văn. Đó là lí do tôi chọn giải pháp: “Nâng cao hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 8 thông qua một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động” để nghiên cứu và áp dụng.
II. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Biện pháp này nhằm mục đích giúp giáo viên xác định đúng mục đích, yêu cầu của hoạt động khởi động trong dạy học, đồng thời đưa ra một số hình thức khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập cho HS để phát huy được năng lực, phẩm chất cho học sinh theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 8 tại trường THCS Trù Sơn.
2. Mục tiêu cụ thể:
Việc vận dụng một số hình thức khi tổ chức hoạt động khởi động là đang thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực đối với học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Nó thể hiện rõ các mục tiêu sau:
- Thu hút sự chú ý của học sinh ngay từ đầu giờ học, tránh sự mất tập trung, sao nhãng, lộn xộn, mất thời gian.
- Kích thích tính tò mò, tìm tòi sáng tạo của học sinh từ đó học sinh chủ động tìm hiểu và thu nhận kiến thức.
- Tích cực hóa hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học nhằm hình thành tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo.
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh, học sinh thấy vui vẻ yêu thích môn học hơn.
III. CÁCH THỨC THỰC HIỆN:
- Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 8A Trường THCS
- Thời gian thực hiện: Năm học 2020 – 2021.
- Thời điểm thực hiện: Từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021.
- Địa điểm thực hiện: Trường THCS
1. Lý luận chung:
* Mục đích của hoạt động khởi động: khởi động là hoạt động đầu tiên nhằm giúp HS huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các nội dung có liên quan đến bài học mới từ đó sẽ kích thích tính tò mò, hứng thú, chủ động đón nhận kiến thức mới.
* Yêu cầu của hoạt động khởi động: Hoạt động khởi động cần đặt trong chỉnh thể tiến trình của bài học, có mối liên quan chặt chẽ với nội dung bài học, đặt biệt phải khơi gợi được hứng thú tìm hiểu kiến thức mới. Tùy từng bài mà giáo viên linh hoạt lựa chọn các hình thức khởi động khác nhau cho phù hợp. Giáo viên cần tạo lối dẫn dắt nhẹ nhàng, tự nhiên, lôi cuốn sự quan sát, tư duy của cả lớp, tránh sôi động náo nhiệt ngay từ đầu nhưng đến khi vào hoạt động chiếm lĩnh kiến thức không khí lại chững lại khiến HS mất hứng thú.
2. Các hình thức tổ chức hoạt động khởi động khi dạy Ngữ văn 8:
Từ những cơ sở lý luận trên và kinh nghiêm dạy học của mình, tôi xin trình bày một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy được tính tích cực
THẦY CÔ TẢI NHÉ!