- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sử dụng phương pháp dạy học theo trạm trong tiết ôn tập lý thuyết nhằm nâng cao chất lượng môn Hóa học cho học sinh THCS 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
- Lĩnh vực áp dụng: Nội dung ôn tập phần Lí thuyết môn Hóa học.
Trường THCS ................... những năm gần đây kết quả thi vào THPT luôn thuộc tốp trung bình của huyện, học sinh chủ yếu có học lực trung bình, khả năng nhận thức chậm, lười tư duy; chưa có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Đối với khối 9 có 2 lớp, chỉ có 30 hs/ lớp học.
Bên cạnh đó, mục tiêu học tập mà hầu hết các em hướng đến chỉ là đỗ tốt nghiệp THCS. Học sinh thiếu động lực học tập, chưa có ý thức cố gắng vươn lên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ môn Hóa học nói riêng. Một bộ phận không nhỏ các em lại lười đọc sách, ít quan tâm đến các vấn đề thực tế xảy ra xung quanh mình, thờ ơ, vô cảm trước cuộc sống. Vì vậy khi gặp các câu hỏi liên hệ thực tế, hoặc các vấn đề hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường thường khá lúng túng.
Vì vậy, có thể nói, để nâng cao hứng thú học tập môn hóa học đồng thời nâng cao chất lượng môn Hoá học thì đây là một nút thắt không thể không tháo gỡ.
Sự phát triển của công nghệ số học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước đây. Bên cạnh đó sự đầu tư về cơ sở vật chất đang ngày càng được cải thiện: lớp học có mạng internet, wifi, ti vi thông minh hỗ trợ rất nhiều cho quá trình dạy và học. Đó là điều kiện thuận lợi để giáo viên hướng dẫn các em tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành nên các năng lực cần đạt.
Đa số các em học sinh của nhà trường xuất phát từ vùng nông thôn, rất ngoan ngoãn, lễ phép chăm chỉ trong học tập.
Về phía học sinh: Qua thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy một số bộ phận học sinh còn học qua loa do chưa yêu thích môn Hóa học, chuẩn bị bài trước ở nhà còn hạn chế, một số bộ phận chưa có phương pháp học hiệu quả, học một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy, dẫn đến tình trạng nắm các kiến thức một cách rời rạc và rất nhanh quên. Một số khác khả năng nắm bắt, phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp kiến thức của các em vẫn còn rất hạn chế, các em chưa hiểu biết hết bản chất của hóa học, thiếu tính liên hệ với thực tiễn.
Khi phân tích cấu trúc đề thi các lần khảo sát phần lí thuyết hóa chiếm khoảng 65% - 70% điểm toàn bài. Có thể thấy các câu hỏi lí thuyết chiếm k
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng
- Tên biện pháp: “Sử dụng phương pháp dạy học theo trạm trong tiết ôn tập lý thuyết nhằm nâng cao chất lượng môn Hóa học cho học sinh THCS”- Lĩnh vực áp dụng: Nội dung ôn tập phần Lí thuyết môn Hóa học.
II. Nội dung phương pháp
1. Thực trạng của trường/lớp/học sinh trước khi áp dụng biện phápTrường THCS ................... những năm gần đây kết quả thi vào THPT luôn thuộc tốp trung bình của huyện, học sinh chủ yếu có học lực trung bình, khả năng nhận thức chậm, lười tư duy; chưa có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Đối với khối 9 có 2 lớp, chỉ có 30 hs/ lớp học.
Bên cạnh đó, mục tiêu học tập mà hầu hết các em hướng đến chỉ là đỗ tốt nghiệp THCS. Học sinh thiếu động lực học tập, chưa có ý thức cố gắng vươn lên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ môn Hóa học nói riêng. Một bộ phận không nhỏ các em lại lười đọc sách, ít quan tâm đến các vấn đề thực tế xảy ra xung quanh mình, thờ ơ, vô cảm trước cuộc sống. Vì vậy khi gặp các câu hỏi liên hệ thực tế, hoặc các vấn đề hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường thường khá lúng túng.
Vì vậy, có thể nói, để nâng cao hứng thú học tập môn hóa học đồng thời nâng cao chất lượng môn Hoá học thì đây là một nút thắt không thể không tháo gỡ.
1.1. Những mặt mạnh
Sự quan tâm sâu sát của Ban Giám hiệu, của tổ nhóm chuyên môn đối với chất lượng bộ môn hoá học, trong nhóm chuyên môn đều là những giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề, có tinh thần cầu thị, tích cực trong việc nghiên cứu đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học. Bản thân tôi luôn có tinh thần học hỏi, yêu nghề, có ý thức phấn đấu vươn lên trong sự nghiệp, luôn được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm và tạo điều kiện để phát huy khả năng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tôi cùng các đồng nghiệp được tham dự các buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn hàng năm theo kế hoạch chung của Sở giáo dục và nhà trường: nội dung bồi dưỡng được triển khai dễ hiểu, có tính thiết thực và phục vụ hiệu quả cho hoạt động dạy học của người thầy.Sự phát triển của công nghệ số học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước đây. Bên cạnh đó sự đầu tư về cơ sở vật chất đang ngày càng được cải thiện: lớp học có mạng internet, wifi, ti vi thông minh hỗ trợ rất nhiều cho quá trình dạy và học. Đó là điều kiện thuận lợi để giáo viên hướng dẫn các em tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành nên các năng lực cần đạt.
Đa số các em học sinh của nhà trường xuất phát từ vùng nông thôn, rất ngoan ngoãn, lễ phép chăm chỉ trong học tập.
1.2. Những tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục.
Về phía giáo viên: Nhiều khi chỉ cung cấp kiến thức lí thuyết sau đó yêu cầu học sinh học thuộc và làm bài tập. Hoặc có đổi mới nhưng việc đổi mới phương pháp chưa đi vào chiều sâu, chưa phát huy được tính tích cực của người học.Về phía học sinh: Qua thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy một số bộ phận học sinh còn học qua loa do chưa yêu thích môn Hóa học, chuẩn bị bài trước ở nhà còn hạn chế, một số bộ phận chưa có phương pháp học hiệu quả, học một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy, dẫn đến tình trạng nắm các kiến thức một cách rời rạc và rất nhanh quên. Một số khác khả năng nắm bắt, phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp kiến thức của các em vẫn còn rất hạn chế, các em chưa hiểu biết hết bản chất của hóa học, thiếu tính liên hệ với thực tiễn.
2. Nội dung biện pháp
2.1. Lí do chọn biện pháp
Hóa học là môn học không dễ với học sinh vì có nhiều kiến thức lí thuyết đan xen cả thực hành và các vấn đề liên quan đến thực tiễn, chính vì vậy nếu phương pháp học tập không phù hợp sẽ làm cho học sinh cảm thấy chán nản, không yêu thích môn học, chứ không nói đến việc vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Nắm chắc kiến thức lí thuyết mới giúp học sinh tiến tới làm được các câu bài tập tính toán và biết nguyên tắc để thực hành thí nghiệm cũng như mở rộng ra các vấn đề về nghiên cứu khoa học.Khi phân tích cấu trúc đề thi các lần khảo sát phần lí thuyết hóa chiếm khoảng 65% - 70% điểm toàn bài. Có thể thấy các câu hỏi lí thuyết chiếm k
THẦY CÔ TẢI NHÉ!