xuandan22
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 23/2/21
- Bài viết
- 98
- Điểm
- 6
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy môn Giáo dục công dân cấp Trung học phổ thông được soạn dưới dạng file word gồm 20 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 1
3. Tính mới và kết quả đạt được của đề tài 1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
PHẦN II: NỘI DUNG 2
1. Cơ sở lí luận 2
1.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học 2
1.2. Vai trò của hoạt động khởi động trong trong tiến trình dạy học 3
1.3. Một số hình thức và phương pháp sử dụng cho hoạt động khởi động 4
1.4. Một số lưu ý khi thực hiện hoạt động khởi động 5
2. Cơ sở thực tiễn 7
2.1. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học nói
chung hiện nay 7
2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong việc dạy học môn giáo dục công dân tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn Huyện Nghĩa Đàn và thị xã Thái Hòa 9
3. Một số kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông 11
3.1. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp trò chơi khi thiết
kế hoạt động khởi động 11
3.2. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp đóng vai khi thiết
kế hoạt động khởi động 17
3.3. Kinh nghiệm trong việc khai thác ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ khi thiết kế hoạt động khởi động 21
3.4. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp kể chuyện khi tổ chức hoạt động khởi động 25
3.5. Kinh nghiệm trong việc khai thác video, tranh ảnh trong việc thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông 33
4. Kết quả đạt được 40
PHẦN III: KẾT LUẬN 42
1. Phạm vi ứng dụng của đề tài 42
2. Mức độ vận dụng 42
3. Kết luận 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
PHỤ LỤC 44
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Từ đầy đủ
1 GDCD Giáo dục công dân
2 GV Giáo viên
3 HS Học sinh
4 PPDH Phương pháp dạy học
5 THPT Trung học phổ thông
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để làm được điều đó nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Trong phương pháp dạy học tích cực học sinh luôn được cuốn hút vào các hoạt động do giáo viêntổ chức và chỉ đạo. Một trong những hoạt động của tiến trình dạy học đó chính là hoạt động khởi động. Khởi động là hoạt động đầu tiên trong tiến trình dạy học của một bài nên có có vai trò rất lớn giúp tiết dạy thànhcông. Mục đích nhằm tạora không khí vui vẻ tronglớp và tình huống có vấn đề giúp học sinh tiếp cận được với nội dung bàihọc. Với ý nghĩa đó, trong những năm qua bản thân tôi luôn quan tâm, tìm tòi đổi mới để tìm ra cách khởi động bài học hấp dẫn, đúng yêu cầu và đem lại hiệu quả cho từng tiết dạy. Chính vì vậy tôi viết đề tài “Kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông”. Hy vọng qua đề tài này tôi nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để được sự dụng rộng rãi.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi độngtrong các bài dạy. Đồng thời cung cấp một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc thiết kế hoạt động khởi động cho các bài dạy môn GDCD.
3. Tính mới và kết quả đạt được của đề tài
Với đề tài này tôi xin khẳng định lần đầu tiên được áp dụng tại trường THPT Cờ Đỏ. Tên đề tài có thể là không mới hoặc đã có những tác giả khai thác nhưng tôi xin khẳng định những vấn đề tôi nêu ra ở đây hoàn toàn là những kinh nghiệm, những tâm huyết mà bản thân tôi đã đúc kết lại trong quá trình giảng dạy của mình tại đơn vị của mình đã được kiểm định qua thực tế và mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao thành tích giảng dạy của của bản thân tôi.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu ở bộ môn GDCD cấp THPT
- Thực nghiệm tại trường THPT Cờ Đỏ- Huyện Nghĩa Đàn
- Thời gian thực hiện: Từ năm học 2018- 2019 đến năm học 2019 – 2020.
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
1.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Và ở khía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học. Chính vì thếnhữngcâu hỏi như: Làm thế nào để có một giờ học tốt? Đánh giá một giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng?Luôn có tính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Về phương pháp dạy học, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Bởi vậy một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợptác,năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháptự học,tácđộng tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kỹ năng, gắn với thực tiễncuộc sống; Phát huy thế mạnh của các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại; Các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin…; Chú tr
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 1
3. Tính mới và kết quả đạt được của đề tài 1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
PHẦN II: NỘI DUNG 2
1. Cơ sở lí luận 2
1.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học 2
1.2. Vai trò của hoạt động khởi động trong trong tiến trình dạy học 3
1.3. Một số hình thức và phương pháp sử dụng cho hoạt động khởi động 4
1.4. Một số lưu ý khi thực hiện hoạt động khởi động 5
2. Cơ sở thực tiễn 7
2.1. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học nói
chung hiện nay 7
2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong việc dạy học môn giáo dục công dân tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn Huyện Nghĩa Đàn và thị xã Thái Hòa 9
3. Một số kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông 11
3.1. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp trò chơi khi thiết
kế hoạt động khởi động 11
3.2. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp đóng vai khi thiết
kế hoạt động khởi động 17
3.3. Kinh nghiệm trong việc khai thác ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ khi thiết kế hoạt động khởi động 21
3.4. Kinh nghiệm trong việc sử dụng phương pháp kể chuyện khi tổ chức hoạt động khởi động 25
3.5. Kinh nghiệm trong việc khai thác video, tranh ảnh trong việc thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông 33
4. Kết quả đạt được 40
PHẦN III: KẾT LUẬN 42
1. Phạm vi ứng dụng của đề tài 42
2. Mức độ vận dụng 42
3. Kết luận 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
PHỤ LỤC 44
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Từ đầy đủ
1 GDCD Giáo dục công dân
2 GV Giáo viên
3 HS Học sinh
4 PPDH Phương pháp dạy học
5 THPT Trung học phổ thông
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để làm được điều đó nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Trong phương pháp dạy học tích cực học sinh luôn được cuốn hút vào các hoạt động do giáo viêntổ chức và chỉ đạo. Một trong những hoạt động của tiến trình dạy học đó chính là hoạt động khởi động. Khởi động là hoạt động đầu tiên trong tiến trình dạy học của một bài nên có có vai trò rất lớn giúp tiết dạy thànhcông. Mục đích nhằm tạora không khí vui vẻ tronglớp và tình huống có vấn đề giúp học sinh tiếp cận được với nội dung bàihọc. Với ý nghĩa đó, trong những năm qua bản thân tôi luôn quan tâm, tìm tòi đổi mới để tìm ra cách khởi động bài học hấp dẫn, đúng yêu cầu và đem lại hiệu quả cho từng tiết dạy. Chính vì vậy tôi viết đề tài “Kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động trong các bài dạy môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông”. Hy vọng qua đề tài này tôi nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để được sự dụng rộng rãi.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi độngtrong các bài dạy. Đồng thời cung cấp một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc thiết kế hoạt động khởi động cho các bài dạy môn GDCD.
3. Tính mới và kết quả đạt được của đề tài
Với đề tài này tôi xin khẳng định lần đầu tiên được áp dụng tại trường THPT Cờ Đỏ. Tên đề tài có thể là không mới hoặc đã có những tác giả khai thác nhưng tôi xin khẳng định những vấn đề tôi nêu ra ở đây hoàn toàn là những kinh nghiệm, những tâm huyết mà bản thân tôi đã đúc kết lại trong quá trình giảng dạy của mình tại đơn vị của mình đã được kiểm định qua thực tế và mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao thành tích giảng dạy của của bản thân tôi.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu ở bộ môn GDCD cấp THPT
- Thực nghiệm tại trường THPT Cờ Đỏ- Huyện Nghĩa Đàn
- Thời gian thực hiện: Từ năm học 2018- 2019 đến năm học 2019 – 2020.
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
1.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Và ở khía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học. Chính vì thếnhữngcâu hỏi như: Làm thế nào để có một giờ học tốt? Đánh giá một giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng?Luôn có tính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Về phương pháp dạy học, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Bởi vậy một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợptác,năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháptự học,tácđộng tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kỹ năng, gắn với thực tiễncuộc sống; Phát huy thế mạnh của các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại; Các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin…; Chú tr
THẦY CÔ TẢI NHÉ!