- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,930
- Điểm
- 113
tác giả
SIEU GOM De kiểm tra ngữ văn 10, 11, 12 theo chương trình mới CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM được soạn dưới dạng file word gồm các file. thư mục file trang. Các bạn xem và tải de kiểm tra ngữ văn 10 theo chương trình mới, de kiểm tra ngữ văn 11 theo chương trình mới, de kiểm tra ngữ văn 12 theo chương trình mới về ở dưới.
Ngày soạn: 28/10/2023
Ngày dạy: Tuần : 9 (từ ngày 30/10/2023 đến ngày 04/11/2023)
Lớp dạy: 10A7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được kiến thức từ chủ đề 1 đến chủ đề 3.
- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài thu hoạch đánh giá thực lực học tập của HS.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập và thể hiện sự sáng tạo.
+ Năng lực tự chủ, tự học: xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động làm bài; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả.
- Năng lực riêng: Năng lực thích ứng với cuộc sống: Từ các nội quy của trường, HS áp dụng và thực hiện mỗi ngày để hoàn thành và không vi phạm.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Giáo án, SGK, SGV
- Đề kiểm tra.
2. Đối với HS:
- Giấy kiểm tra, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Câu 1. Ý nào dưới đây là truyền thống của nhà trường?
A. Truyền thống siêng năng, lao động cần cù. B. Truyền thống dạy tốt, học tốt.
C. Truyền thống giỏi việc nước, đảm việc nhà. D. Truyền thống đoàn kết, gắn bó.
Câu 2. Người học sinh luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, không để ai nhắc nhở là người có phẩm chất gì?
A. Kiên trì, chăm chỉ. B. Tự giác, trách nhiệm. C. Giữ chữ tín. D. Tự trọng.
Câu 3. Cách nào sau đây có thể giúp chúng ta hòa đồng hơn với bạn bè?
A. Giữ khoảng cách với bạn bè, không nói chuyện khi không cần thiết.
B. Chỉ trò chuyện, lắng nghe và cười nói với bạn thân trong lớp.
C. Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của bạn bè xung quanh, giao tiếp cởi mở với các bạn và tôn trọng sự khác biệt.
Câu 4. Nhà trường có truyền thống hoạt động thể dục thể thao rất sôi nổi, em sẽ
A. lôi kéo các bạn không nên tham gia vì ảnh hưởng đến việc học
B. im lặng, không có ý kiến gì.
C. tích cực tham gia để phát huy truyền thống
D. không tham gia khi phát động phong trào.
Câu 5. Mục đích của việc tìm hiểu và tuân thủ nội quy của trường, lớp là:
A. Giúp HS học giỏi hơn
B. Giúp HS nghiêm túc, quy củ, kỉ luật trong việc thực hiện các hoạt động tại lớp, tại trường.
C. Giúp HS tiếp thu được nhiều điều mới mẻ, thú vị
D. Giúp thầy cô quản lý HS dễ dàng hơn
Câu 6. Cần phải làm gì để đóng góp xây dựng và phát huy truyền thống nhà trường?
A. Lôi kéo các bạn không tham gia các hoạt động. B. Thờ ơ với các hoạt động nhà trường tổ chức.
C. không đi học đầy đủ. D. tích cực tham gia các hoạt động.
Câu 7. Ý nào dưới đây là quy định về trang phục khi ở trường?
A. Chào hỏi, xưng hô, giới thiệu phải đảm bảo sự kính trọng, lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn, không thô lỗ, cộc lốc hay hỗn láo.
B. Đầu tóc,quần áo gọn gàng, nghiêm túc.
C. Tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật; nội quy, quy tắc nơi công cộng.
D. Cấm ngắt hoa, bẻ cành, chạy giẫm đạp lên bồn hoa, thảm cỏ.
Câu 8. Người học sinh luôn giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, đúng giờ là người có phẩm chất gì?
A. Tự giác, trách nhiệm. B. Kiên trì, chăm chỉ. C. Tự trọng. D. Giữ chữ tín.
Câu 9. Đâu không phải là nội dung quy định của nhà trường?
A. Lịch sử hình thành và phát triển của trường
B. Không được đi xe đạp qua cổng trường, gửi xe đạp đúng nơi quy định.
C. Tuyệt đối không được đi xe máy khi chưa có bằng lái xe.
D. Phải giữ gìn sách vở, tài liệu các môn học đã mượn ở thư viện.
Câu 10. Ý nào dưới đây là nội quy thường có của các lớp học?
A. Học sinh không cần vệ sinh lớp học nếu thấy sạch.
B. Học sinh có thể ăn sáng trong lớp.
C. Học sinh đến trường phải mặc đúng quy định trang phục của trường, áo đồng phục, không nhuộm tóc khác màu đen…..
D. Học sinh ra vào trường tự do không cần xin phép.
Câu 11. Nhân ngày 20/11, nhà trường tổ chức biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11 nhưng bạn Lan không tham gia vì không thích. Nếu là em, em sẽ khuyên bạn Lan như thế naò?
A. Nói cho Lan hiểu về ý nghĩa của hoạt động này và khuyên Lan cùng tham gia.
B. Ủng hộ việc làm của Lan.
C. Đồng tình với việc làm đó vì cho rằng mỗi bạn một sở thích.
D. Không chơi với bạn Lan nữa.
Câu 12. Khi thăm quan phòng truyền thống, em nên có thái độ như thế nào?
A. Sợ hãi, nghiêm túc. B. Phá phách, cười cợt. C. Nói lớn, la hét. D. Trân trọng, giữ gìn.
Câu 13. Ý nào dưới đây không là quan điểm sống tốt đẹp?
A. Thất bại là mẹ của thành công. B. Giận cá chém thớt.
C. Có chí thì nên. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 14. Điền vào chỗ trống: Cách giao tiếp, ứng xử phụ thuộc vào cách chúng ta tư duy, suy nghĩ, nhìn nhận sự việc, đánh giá động cơ, hành động của người khác. Tư duy ........ thường dẫn đến cách giao tiếp, ứng xử tích cực.
A. tiêu cực. B. hạn chế. C. tích cực. D. mở rộng.
Câu 15. Ý nào dưới đây là tư duy tích cực?
A. Xa lánh, hắt hủi người khác vì cảm thấy họ không bằng mình.
B. Ghét bạn vì trong giờ kiểm tra không nhắc bài mình.
C. Ghét thầy cô vì hay báo cáo tình hình học tập của mình với bố mẹ.
D. Cố gắng học bài khi bị điểm kém.
Câu 16. Đâu là được coi là những điểm mạnh của một cá nhân?
A. Cởi mở, tự tin, kiên định, dịu dàng. B. Cởi mở, tự tin, nhút nhát, ít nói.
C. Bộc trực, nhút nhát, ít nói, ích kỉ D. Vui vẻ, hài hước, ít nói, ích kỉ.
Câu 17. Ý nào dưới đây là tư duy tiêu cực?
A. Hòa đồng với mọi người xung quang. B. Biết cảm thông chia sẻ với trẻ em
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn: 28/10/2023
Ngày dạy: Tuần : 9 (từ ngày 30/10/2023 đến ngày 04/11/2023)
Lớp dạy: 10A7
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được kiến thức từ chủ đề 1 đến chủ đề 3.
- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài thu hoạch đánh giá thực lực học tập của HS.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập và thể hiện sự sáng tạo.
+ Năng lực tự chủ, tự học: xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động làm bài; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả.
- Năng lực riêng: Năng lực thích ứng với cuộc sống: Từ các nội quy của trường, HS áp dụng và thực hiện mỗi ngày để hoàn thành và không vi phạm.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Giáo án, SGK, SGV
- Đề kiểm tra.
2. Đối với HS:
- Giấy kiểm tra, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
STT | Tên bài | MỨC ĐỘ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||||||||||||||||||||||||
TN | Điểm | TL | Điểm | TN | Điểm | TL | Điểm | TN | Điểm | TL | Điểm | TN | Điểm | TL | Điểm | |||||||||||||||||||||
1 | Chủ đề 1: Phát huy truyền thống nhà trường | 10 | 2 | 0 | 0 | 2 | 0,4 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | |||||||||||||||||||
2 | Chủ đề 2: Khám phá bản thân | 8 | 1,6 | 0 | 0 | 3 | 0,6 | 1 | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 1 | |||||||||||||||||||
3 | Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân | 2 | 0,4 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | |||||||||||||||||||
Số câu/điểm | 20 | 4 | 0 | 0 | 5 | 1 | 1 | 2 | 0 | 0 | 1 | 2 | 0 | 0 | 1 | 1 | ||||||||||||||||||||
Tổng | 4 điểm | 3 điểm | 2 điểm | 1 điểm | ||||||||||||||||||||||||||||||||
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
TT | Tên bài | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||
1 | Chủ đề 1: Phát huy truyền thống nhà trường | Nhận biết - Tìm hiểu nội quy trường, lớp. - Tìm hiểu truyền thống nhà trường, thực hiện nội quy trường lớp . Thông hiểu - Giáo dục truyền thống nhà trường. Vận dụng - Thực hiện 1 số biện pháp thu hút các bạn vào hoạt động chung. - Biện pháp thực hiện nội quy nhà trường. | 10TN | 2TN | 1TL (2 ý) | |
2 | Chủ đề 2: Khám phá bản thân | Nhận biết - Xác định được tính cách của bản thân (ưu và nhược điểm của bản thân). - Xác định quan điểm sống của bản thân Thông hiểu - Điều chỉnh tư duy bản thân theo hướng tích cực. Vận dụng cao - Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. | 8TN | 3TN 1TL | | |
3 | Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân | Nhận biết - Biểu hiện của người có trách nhiệm. | 2TN | | | |
TỔNG | 20TN | 5TN 1TL | 1TL | 1TL |
- ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Ý nào dưới đây là truyền thống của nhà trường?
A. Truyền thống siêng năng, lao động cần cù. B. Truyền thống dạy tốt, học tốt.
C. Truyền thống giỏi việc nước, đảm việc nhà. D. Truyền thống đoàn kết, gắn bó.
Câu 2. Người học sinh luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, không để ai nhắc nhở là người có phẩm chất gì?
A. Kiên trì, chăm chỉ. B. Tự giác, trách nhiệm. C. Giữ chữ tín. D. Tự trọng.
Câu 3. Cách nào sau đây có thể giúp chúng ta hòa đồng hơn với bạn bè?
A. Giữ khoảng cách với bạn bè, không nói chuyện khi không cần thiết.
B. Chỉ trò chuyện, lắng nghe và cười nói với bạn thân trong lớp.
C. Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của bạn bè xung quanh, giao tiếp cởi mở với các bạn và tôn trọng sự khác biệt.
Câu 4. Nhà trường có truyền thống hoạt động thể dục thể thao rất sôi nổi, em sẽ
A. lôi kéo các bạn không nên tham gia vì ảnh hưởng đến việc học
B. im lặng, không có ý kiến gì.
C. tích cực tham gia để phát huy truyền thống
D. không tham gia khi phát động phong trào.
Câu 5. Mục đích của việc tìm hiểu và tuân thủ nội quy của trường, lớp là:
A. Giúp HS học giỏi hơn
B. Giúp HS nghiêm túc, quy củ, kỉ luật trong việc thực hiện các hoạt động tại lớp, tại trường.
C. Giúp HS tiếp thu được nhiều điều mới mẻ, thú vị
D. Giúp thầy cô quản lý HS dễ dàng hơn
Câu 6. Cần phải làm gì để đóng góp xây dựng và phát huy truyền thống nhà trường?
A. Lôi kéo các bạn không tham gia các hoạt động. B. Thờ ơ với các hoạt động nhà trường tổ chức.
C. không đi học đầy đủ. D. tích cực tham gia các hoạt động.
Câu 7. Ý nào dưới đây là quy định về trang phục khi ở trường?
A. Chào hỏi, xưng hô, giới thiệu phải đảm bảo sự kính trọng, lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn, không thô lỗ, cộc lốc hay hỗn láo.
B. Đầu tóc,quần áo gọn gàng, nghiêm túc.
C. Tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật; nội quy, quy tắc nơi công cộng.
D. Cấm ngắt hoa, bẻ cành, chạy giẫm đạp lên bồn hoa, thảm cỏ.
Câu 8. Người học sinh luôn giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, đúng giờ là người có phẩm chất gì?
A. Tự giác, trách nhiệm. B. Kiên trì, chăm chỉ. C. Tự trọng. D. Giữ chữ tín.
Câu 9. Đâu không phải là nội dung quy định của nhà trường?
A. Lịch sử hình thành và phát triển của trường
B. Không được đi xe đạp qua cổng trường, gửi xe đạp đúng nơi quy định.
C. Tuyệt đối không được đi xe máy khi chưa có bằng lái xe.
D. Phải giữ gìn sách vở, tài liệu các môn học đã mượn ở thư viện.
Câu 10. Ý nào dưới đây là nội quy thường có của các lớp học?
A. Học sinh không cần vệ sinh lớp học nếu thấy sạch.
B. Học sinh có thể ăn sáng trong lớp.
C. Học sinh đến trường phải mặc đúng quy định trang phục của trường, áo đồng phục, không nhuộm tóc khác màu đen…..
D. Học sinh ra vào trường tự do không cần xin phép.
Câu 11. Nhân ngày 20/11, nhà trường tổ chức biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11 nhưng bạn Lan không tham gia vì không thích. Nếu là em, em sẽ khuyên bạn Lan như thế naò?
A. Nói cho Lan hiểu về ý nghĩa của hoạt động này và khuyên Lan cùng tham gia.
B. Ủng hộ việc làm của Lan.
C. Đồng tình với việc làm đó vì cho rằng mỗi bạn một sở thích.
D. Không chơi với bạn Lan nữa.
Câu 12. Khi thăm quan phòng truyền thống, em nên có thái độ như thế nào?
A. Sợ hãi, nghiêm túc. B. Phá phách, cười cợt. C. Nói lớn, la hét. D. Trân trọng, giữ gìn.
Câu 13. Ý nào dưới đây không là quan điểm sống tốt đẹp?
A. Thất bại là mẹ của thành công. B. Giận cá chém thớt.
C. Có chí thì nên. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 14. Điền vào chỗ trống: Cách giao tiếp, ứng xử phụ thuộc vào cách chúng ta tư duy, suy nghĩ, nhìn nhận sự việc, đánh giá động cơ, hành động của người khác. Tư duy ........ thường dẫn đến cách giao tiếp, ứng xử tích cực.
A. tiêu cực. B. hạn chế. C. tích cực. D. mở rộng.
Câu 15. Ý nào dưới đây là tư duy tích cực?
A. Xa lánh, hắt hủi người khác vì cảm thấy họ không bằng mình.
B. Ghét bạn vì trong giờ kiểm tra không nhắc bài mình.
C. Ghét thầy cô vì hay báo cáo tình hình học tập của mình với bố mẹ.
D. Cố gắng học bài khi bị điểm kém.
Câu 16. Đâu là được coi là những điểm mạnh của một cá nhân?
A. Cởi mở, tự tin, kiên định, dịu dàng. B. Cởi mở, tự tin, nhút nhát, ít nói.
C. Bộc trực, nhút nhát, ít nói, ích kỉ D. Vui vẻ, hài hước, ít nói, ích kỉ.
Câu 17. Ý nào dưới đây là tư duy tiêu cực?
A. Hòa đồng với mọi người xung quang. B. Biết cảm thông chia sẻ với trẻ em
THẦY CÔ TẢI NHÉ!