- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
Sử dụng hiệu quả một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy môn địa lý THPT được soạn dưới dạng file word gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tác giả: Phan Đức Tráng
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Đơn vị: Trường THPT Lạng Giang số 3
1. Đặt vấn đề:
1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
Hiện nay thế giới đang diễn ra xu hướng toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, các nước trên thế giới ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào nhau để cùng phát triển, điều đó đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với người lao động của các nước. Yêu cầu hiện nay đối với người lao động là trình độ, năng lực hành động, khả năng sáng tạo, sự linh hoạt, tính trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề phức hợp trong những tình huống thay đổi, khả năng học tập suốt đời và các kỹ năng mềm khác.... Điều đó đã đặt áp lực lớn đối với nền giáo dục nhân loại là đào tạo ra những thế hệ người lao động đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hộ hiện đại.
Nền giáo dục nước ta cũng không nằm ngoài quy luật của sự phát triển đó. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (12/1996), đuợc thể chế hoá trong Luật Giáo dục (12 - 1990), được cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là Chỉ thị số 15 (4/1999).
Điều 24.2 của Luật Giáo dục đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Gần đây nhất việc đổi mới nền giáo dục, được thể hiện ở Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kì mới. Giáo dục đã chuyển từ việc người thầy là trung tâm sang người học là trung tâm, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học…. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết này thì cần phải làm nhiều việc như thay đổi sách giáo khoa, chuẩn bị các đồ dùng dạy học…và 1 trong những việc quan trọng là sử dụng những phương pháp dạy học tích cực trong các giờ dạy để thay đổi phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao ch
XEM THÊM:
Tên sáng kiến: Sử dụng hiệu quả một số phương pháp, kĩ thuật dạy học
tích cực trong giảng dạy môn Địa lí Trung học phổ thông.
tích cực trong giảng dạy môn Địa lí Trung học phổ thông.
Tác giả: Phan Đức Tráng
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Đơn vị: Trường THPT Lạng Giang số 3
1. Đặt vấn đề:
1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
Hiện nay thế giới đang diễn ra xu hướng toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, các nước trên thế giới ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào nhau để cùng phát triển, điều đó đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với người lao động của các nước. Yêu cầu hiện nay đối với người lao động là trình độ, năng lực hành động, khả năng sáng tạo, sự linh hoạt, tính trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề phức hợp trong những tình huống thay đổi, khả năng học tập suốt đời và các kỹ năng mềm khác.... Điều đó đã đặt áp lực lớn đối với nền giáo dục nhân loại là đào tạo ra những thế hệ người lao động đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hộ hiện đại.
Nền giáo dục nước ta cũng không nằm ngoài quy luật của sự phát triển đó. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (12/1996), đuợc thể chế hoá trong Luật Giáo dục (12 - 1990), được cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là Chỉ thị số 15 (4/1999).
Điều 24.2 của Luật Giáo dục đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Gần đây nhất việc đổi mới nền giáo dục, được thể hiện ở Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kì mới. Giáo dục đã chuyển từ việc người thầy là trung tâm sang người học là trung tâm, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học…. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết này thì cần phải làm nhiều việc như thay đổi sách giáo khoa, chuẩn bị các đồ dùng dạy học…và 1 trong những việc quan trọng là sử dụng những phương pháp dạy học tích cực trong các giờ dạy để thay đổi phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao ch
XEM THÊM: