- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Bồi dưỡng hsg địa lí 10 SÁCH CÁNH DIỀU CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 109 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
- Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí, gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội.
- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu,… và việc tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học.
II. VAI TRÒ CỦA MÔN ĐỊA LÍ VỚI CUỘC SỐNG
- Đối với học sinh:
+ Cung cấp kiến thức để các em hiểu môi trường sống xung quanh, các vùng trên bề mặt Trái Đất.
+ Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực giúp các em vận dụng kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống.
- Đối với xã hội hiện nay: Giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi với những thay đổi đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội.
III. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Mỗi nhóm ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí nhất định:
CÂU HỎI
Trả lời câu hỏi 1 trang 3 SGK. Đọc thông tin, hãy nêu những hiểu biết của em về môn Địa lí ở trường phổ thông.
Hiểu biết của em về môn Địa lí ở trường phổ thông:
- Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí, gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội.
- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu,… và việc tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học.
Trả lời câu hỏi 2 trang 3 SGK.Hãy lấy một ví dụ thể hiện được vai trò của môn Địa lí trong cuộc sống hằng ngày của bản thân em.
Ví dụ: Thông qua việc học môn Địa lí, em có hiểu biết về các mùa nơi mình đang sinh sống diễn ra như thế nào, có tác động đến đời sống và sản xuất của con người ra sao? Biết được quy luật mùa và tác động của nó, em sẽ có cách ứng xử phù hợp để thích nghi với nhịp điệu mùa ở địa phương.
Trả lời câu hỏi trang 4 SGK. Hãy lựa chọn một nghề nghiệp theo định hướng của môn Địa lí mà em yêu thích và giải thích tại sao.
(Em tự chọn 1 nghề nghiệp theo định hướng của môn Địa lí mà em yêu thích).
Ví dụ:
- Nghề nghiệp theo định hướng của môn Địa lí mà em yêu thích là giáo viên địa lí.
- Em thích nghề này vì em muốn giúp các em học sinh có hiểu biết về các hiện tượng, quy luật tự nhiên, từ đó vận dụng kiến thức địa lí đã học vào trong cuộc sống; khám phá đặc điểm thiên nhiên, kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới,…
Luyện tập
Giải bài luyện tập trang 4 SGK. Trình bày khái quát đặc điểm cơ bản của môn Địa lí ở trường phổ thông.
- Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí. Trong đó, gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội.
=> Hai bộ phận gắn bó chặt chẽ, quan hệ mật thiết với nhau, phản ánh sinh động thực tế cuộc sống.
- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu,… và việc tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học.
Vận dụng
Giải bài vận dụng trang 4 SGK. Hãy kể tên một số nghề nghiệp mà em biết có liên quan đến kiến thức địa lí.
Một số nghề nghiệp mà em biết có liên quan đến kiến thức địa lí:
- Giáo viên;
- Nhà địa chất;
- Chuyên gia bản đồ;
- Chuyên viên quản lý, nghiên cứu về quy hoạch lãnh thổ,…
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Phương pháp kí hiệu
- Đối tượng thể hiện: các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể.
- Hình thức: dùng các kí hiệu khác nhau (hình học, chữ, tượng hình) đặt đúng vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
- Khả năng thể hiện: thể hiện số lượng, quy mô và chất lượng của đối tượng địa lí.
Phương pháp đường chuyển động
- Đối tượng thể hiện: các đối tượng di chuyển trong không gian.
- Hình thức: các mũi tên.
- Khả năng thể hiện: thể hiện kiểu loại, khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng.
Phương pháp chấm điểm
- Đối tượng thể hiện: các đối tượng phân tán trong không gian.
- Hình thức: các điểm chấm.
- Khả năng thể hiện: thể hiện được giá trị, số lượng, mức độ phân bố,… đối tượng địa lí.
Phương pháp khoanh vùng
- Đối tượng thể hiện: đối tượng phân bố tập trung (hoặc phổ biến) trên 1 không gian lãnh thổ nhất định.
- Hình thức: nền màu, nét chải hoặc kí hiệu đặc trưng cho đối tượng biểu hiện.
- Khả năng thể hiện: thể hiện không gian phân bố các đối tượng địa lí.
Phương pháp bản đồ - biểu đồ
- Đối tượng thể hiện: đối tượng địa lí là tổng cộng giá trị theo từng lãnh thổ (đơn vị hành chính).
- Hình thức: các dạng biểu đồ khác nhau (tròn, cột,…).
- Khả năng thể hiện: thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ, đồng thời thể hiện sự phân bố đối tượng đó trong không gian.
II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
Các bước sử dụng bản đồ trong học tập:
- Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ.
- Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ và xác định phương hướng trên bản đồ.
- Bước 3: Đọc nội dung bản đồ.
=> Các bước sử dụng bản đồ trong đời sống cũng tương tự, nhưng sự phát triển của các thiết bị thông minh trang bị bản đồ số, hệ thống định vị toàn cầu GPS đã giúp việc sử dụng bản đồ thuận tiện hơn.
III. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG
- GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo chính xác và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất.
- Hệ thống GPS thường được kết nối với bản đồ số và phát triển trên môi trường internet, tạo thành hệ thống bản đồ trực tuyến, được tích hợp sẵn trên máy tính hoặc các thiết bị điện tử thông minh.
- Ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống:
+ Xác định vị trí người dùng hoặc các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất.
+ Tìm đường đi.
+ Giám sát lộ trình, tốc độ di chuyển các phương tiện giao thông trên bản đồ trực tuyến,…
Trả lời câu hỏi trang 5 SGK. Đọc thông tin và quan sát hình 2.1, hãy nêu các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu. Lấy ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ mà em đã học.
- Các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu: dạng chữ, dạng tượng hình và dạng hình học.
- Ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ: khoáng sản than được kí hiệu dưới dạng hình học (hình vuông màu đen).
Trả lời câu hỏi 1 trang 6 SGK. Đọc thông tin và quan sát hình 2.2, hãy cho biết phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.
- Đọc thông tin mục “Phương pháp đường chuyển động” và quan sát hình 2.2 (các dòng biển nóng/lạnh được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động).
- Phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm của đối tượng địa lí:
+ Kiểu loại;
+ Khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng.
Trả lời câu hỏi 2 trang 6 SGK. Đọc thông tin và quan sát hình 2.3, hãy cho biết phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào.
- Phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố phân tán trong không gian.
Trả lời câu hỏi trang 7 SGK. Đọc thông tin và quan sát hình 2.4, cho biết phương pháp khoanh vùng được dùng để thể hiện những đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
I. KHÁI QUÁT VỀ MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG- Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí, gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội.
- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu,… và việc tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học.
II. VAI TRÒ CỦA MÔN ĐỊA LÍ VỚI CUỘC SỐNG
- Đối với học sinh:
+ Cung cấp kiến thức để các em hiểu môi trường sống xung quanh, các vùng trên bề mặt Trái Đất.
+ Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực giúp các em vận dụng kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống.
- Đối với xã hội hiện nay: Giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi với những thay đổi đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội.
III. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Mỗi nhóm ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí nhất định:
CÂU HỎI
Trả lời câu hỏi 1 trang 3 SGK. Đọc thông tin, hãy nêu những hiểu biết của em về môn Địa lí ở trường phổ thông.
Hiểu biết của em về môn Địa lí ở trường phổ thông:
- Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí, gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội.
- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu,… và việc tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học.
Trả lời câu hỏi 2 trang 3 SGK.Hãy lấy một ví dụ thể hiện được vai trò của môn Địa lí trong cuộc sống hằng ngày của bản thân em.
Ví dụ: Thông qua việc học môn Địa lí, em có hiểu biết về các mùa nơi mình đang sinh sống diễn ra như thế nào, có tác động đến đời sống và sản xuất của con người ra sao? Biết được quy luật mùa và tác động của nó, em sẽ có cách ứng xử phù hợp để thích nghi với nhịp điệu mùa ở địa phương.
Trả lời câu hỏi trang 4 SGK. Hãy lựa chọn một nghề nghiệp theo định hướng của môn Địa lí mà em yêu thích và giải thích tại sao.
(Em tự chọn 1 nghề nghiệp theo định hướng của môn Địa lí mà em yêu thích).
Ví dụ:
- Nghề nghiệp theo định hướng của môn Địa lí mà em yêu thích là giáo viên địa lí.
- Em thích nghề này vì em muốn giúp các em học sinh có hiểu biết về các hiện tượng, quy luật tự nhiên, từ đó vận dụng kiến thức địa lí đã học vào trong cuộc sống; khám phá đặc điểm thiên nhiên, kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới,…
Luyện tập
Giải bài luyện tập trang 4 SGK. Trình bày khái quát đặc điểm cơ bản của môn Địa lí ở trường phổ thông.
- Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí. Trong đó, gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội.
=> Hai bộ phận gắn bó chặt chẽ, quan hệ mật thiết với nhau, phản ánh sinh động thực tế cuộc sống.
- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu,… và việc tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học.
Vận dụng
Giải bài vận dụng trang 4 SGK. Hãy kể tên một số nghề nghiệp mà em biết có liên quan đến kiến thức địa lí.
Một số nghề nghiệp mà em biết có liên quan đến kiến thức địa lí:
- Giáo viên;
- Nhà địa chất;
- Chuyên gia bản đồ;
- Chuyên viên quản lý, nghiên cứu về quy hoạch lãnh thổ,…
BÀI 2. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Phương pháp kí hiệu
- Đối tượng thể hiện: các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể.
- Hình thức: dùng các kí hiệu khác nhau (hình học, chữ, tượng hình) đặt đúng vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
- Khả năng thể hiện: thể hiện số lượng, quy mô và chất lượng của đối tượng địa lí.
Phương pháp đường chuyển động
- Đối tượng thể hiện: các đối tượng di chuyển trong không gian.
- Hình thức: các mũi tên.
- Khả năng thể hiện: thể hiện kiểu loại, khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng.
Phương pháp chấm điểm
- Đối tượng thể hiện: các đối tượng phân tán trong không gian.
- Hình thức: các điểm chấm.
- Khả năng thể hiện: thể hiện được giá trị, số lượng, mức độ phân bố,… đối tượng địa lí.
Phương pháp khoanh vùng
- Đối tượng thể hiện: đối tượng phân bố tập trung (hoặc phổ biến) trên 1 không gian lãnh thổ nhất định.
- Hình thức: nền màu, nét chải hoặc kí hiệu đặc trưng cho đối tượng biểu hiện.
- Khả năng thể hiện: thể hiện không gian phân bố các đối tượng địa lí.
Phương pháp bản đồ - biểu đồ
- Đối tượng thể hiện: đối tượng địa lí là tổng cộng giá trị theo từng lãnh thổ (đơn vị hành chính).
- Hình thức: các dạng biểu đồ khác nhau (tròn, cột,…).
- Khả năng thể hiện: thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ, đồng thời thể hiện sự phân bố đối tượng đó trong không gian.
II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
Các bước sử dụng bản đồ trong học tập:
- Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ.
- Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ và xác định phương hướng trên bản đồ.
- Bước 3: Đọc nội dung bản đồ.
=> Các bước sử dụng bản đồ trong đời sống cũng tương tự, nhưng sự phát triển của các thiết bị thông minh trang bị bản đồ số, hệ thống định vị toàn cầu GPS đã giúp việc sử dụng bản đồ thuận tiện hơn.
III. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG
- GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo chính xác và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất.
- Hệ thống GPS thường được kết nối với bản đồ số và phát triển trên môi trường internet, tạo thành hệ thống bản đồ trực tuyến, được tích hợp sẵn trên máy tính hoặc các thiết bị điện tử thông minh.
- Ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống:
+ Xác định vị trí người dùng hoặc các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất.
+ Tìm đường đi.
+ Giám sát lộ trình, tốc độ di chuyển các phương tiện giao thông trên bản đồ trực tuyến,…
Thầy cô cần giáo án, tài liệu ôn thi HG, thi tốt nghiệp, đề thi thì liên hệ thầy Nguyễn Minh Chiến theo số điện thoại 0982172679 hoặc Zalo 0942894541. Thầy Chiến thường xuyên chia sẻ tài liệu và hỗ trợ thầy cô ra đề thi, viết sáng kiến, báo cáo giải pháp thi GV dạy giỏi, bồi dưỡng HSG, ôn thi tốt nghiệp. |
CÂU HỎI
Trả lời câu hỏi trang 5 SGK. Đọc thông tin và quan sát hình 2.1, hãy nêu các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu. Lấy ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ mà em đã học.
- Các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu: dạng chữ, dạng tượng hình và dạng hình học.
- Ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ: khoáng sản than được kí hiệu dưới dạng hình học (hình vuông màu đen).
Trả lời câu hỏi 1 trang 6 SGK. Đọc thông tin và quan sát hình 2.2, hãy cho biết phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.
- Đọc thông tin mục “Phương pháp đường chuyển động” và quan sát hình 2.2 (các dòng biển nóng/lạnh được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động).
- Phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm của đối tượng địa lí:
+ Kiểu loại;
+ Khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng.
Trả lời câu hỏi 2 trang 6 SGK. Đọc thông tin và quan sát hình 2.3, hãy cho biết phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào.
- Phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố phân tán trong không gian.
Trả lời câu hỏi trang 7 SGK. Đọc thông tin và quan sát hình 2.4, cho biết phương pháp khoanh vùng được dùng để thể hiện những đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!