Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU Ôn luyện thi vào lớp 10 môn ngữ văn HAY, MỚI HIỆN NAY LINK DRIVER được soạn dưới dạng file word gồm 140 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

MÔN NGỮ VĂN

PHẦN A. GIỚI THIỆU CHUNG​

Đây là tài liệu Hội thảo xây dựng nội dung ôn tập môn Ngữ văn do Sở GD&ĐT tổ chức ngày 29,30/12/2009 được sử dụng để ôn tập cho học sinh lớp 9, nhất là đối tượng học sinh yếu kém. Giáo viên triển khai nội dung ôn tập cho học sinh theo tài liệu, đồng thời dựa vào cách biên soạn tài liệu của Sở để biên soạn thêm nội dung đảm bảo bao quát chương trình đã học.

Tài liệu được biên soạn dưới dạng các chuyên đề, trong đó, mỗi vấn đề được cấu trúc theo dạng câu hỏi, dạng đề và gợi ý trả lời . Những nội dung kiến thức trình bày trong tài liệu là nội dung cơ bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản để nâng cao chất lượng tốt nghiệp lớp 9 và tỷ lệ thi đầu vào lớp 10.

Do thời gian biên soạn còn hạn chế nên tài liệu này chưa bao quát hết nội dung chương trình. Một số nội dung có tính chất đề cương, gợi ý, giáo viên cần bổ sung. Dựa theo cách biên soạn của tài liệu, giáo viên biên soạn nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học và trình độ của đối tượng học sinh trường mình. Tuy nhiên, khi biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận.

Về cách thức dạy học: Căn cứ vào trình độ của học sinh, giáo viên có thể vận dụng các phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản; tăng cường thực hành, luyện tập để viết bài theo từng loại chuyên đề. Mỗi kiểu bài cần cho học sinh viết nhiều lần theo cách, từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi, dạng đề khác nhau để rèn luyện kỹ năng trình bày.

PHẦN B. NỘI DUNG​



PHẦN I. TIẾNG VIỆT
Tiết​
1Chuyên đề 1. Từ vựng
6​
2Chuyên đề 2. Ngữ pháp.
6​
PHẦN II. LÀM VĂN
3Chuyên đề 1. Văn tự sự
3​
4Chuyên đề 2. Văn nghị luận
9​
5Chuyên đề 3. Văn thuyết minh
3​
6Chuyên đề 4. Văn bản hành chính công vụ
3​
PHẦN III. VĂN HỌC
7Chuyên đề 1. Văn học trung đại Việt Nam.
15​
8Chuyên đề 2. Thơ hiện đại Việt Nam sau CM tháng 8.1945
15​
9Chuyên đề 3. Truyện Việt Nam sau CM tháng 8.1945.
9​
10Chuyên đề 4. Văn bản nhật dụng - Kịch
6​


PHẦN I: TIẾNG VIỆT

Chuyên đề 1: Từ vựng.​



Tiết 1:

Tõ xÐt vÒ cÊu t¹o



A.TÓM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN



1. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng.

VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy…

2. Từ phức:
Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên.

VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng…

Từ phức có 2 loại:

* Từ ghép:
Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

- Tác dụng: Dùng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu các đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

* Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

- Vai trò: Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. Dạng bài tập 1 điểm:

Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?

Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.

Gợi ý:

* Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.

* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.

Đề 2: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?

trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.

Gợi ý:

* Những từ láy có sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.

* Những từ láy có sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô,



2. Dạng bài tập 2 điểm:


Đề 1. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ.

Gợi ý:

- Bạn Hoa tr«ng thËt nhá nh¾n, dÔ th¬ng.

- Bµ mÑ nhÑ nhµng khuyªn b¶o con.

- Lµm xong c«ng viÖc, nã thë phµo nhÑ nhâm nh trót ®îc g¸nh nÆng

- B¹n Hoa ¨n nãi thËt nhá nhÎ.

3. Dạng đề 3 điểm:

Cho các từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ào ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo vèo, khùng khục, hổn hển.

Em hãy xếp các từ trên vào 2 cột tương ứng trong bảng sau:

Từ tượng thanhTừ tượng hình
- Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo vèo, khùng khục, hổn hển- Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt.


C. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Dạng bài tập 2 điểm:

Đề 1:

a, Gạch chân các từ tượng hình trong đoạn thơ sau:

“Chú bé loắt choắt

Cái sắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghêng nghêng”

(Tố Hữu, Lượm)

b, Cho biết tác dụng của các từ tượng hình trong đoạn thơ?

*Gợi ý:

a, Các từ tượng hình trong đoạn thơ:

- loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng

b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) đã góp phần khắc hoạ một cách cụ thể và sinh động hình ảnh Lượm một chú bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm.

Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn (4- 5 dòng ) trong đó có sử dụng: từ đơn, từ phức.

Gợi ý :

- Học sinh viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức

( Tùy sự sáng tạo của học sinh).

- Có nội dung, thể hiện một ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học.

- Gạch chân những từ: từ đơn, từ phức, đã sử dụng trong đoạn văn.



Tiết 2:

Tõ xÐt vÒ nguån gèc​



A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Tõ mîn:

Lµ nh÷ng tõ vay mîn cña tiÕng níc ngoµi ®Ó biÓu thÞ nh÷ng sù vËt, hiÖn tîng, ®Æc ®iÓm... mµ tiÕng ViÖt cha cã tõ thÝch hîp ®Ó biÓu thÞ.

*VÝ dô: Cöu Long, du kÝch, hi sinh...

2.Từ ngữ địa phương:

Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.

* Ví dụ:

Rứa là hết chiều ni em đi mãi

Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”

(
Tố Hữu - Đi đi em)

- 3 từ trên (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.

*Mét sè từ địa phương khác:


C¸c vïng miÒn
VÝ dô​
Từ địa phương​
Từ toàn dân​
Bắc Bộbiu điệnbưu điện
Nam Bộdề, duivề, vui
Nam Trung Bộbéngbánh
Thừa Thiên HuÕngã


3. Biệt ngữ xã hội:


- Biệt ngữ xã hội lµ nh÷ng tõ ng÷ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

* Ví dụ:

- Ch¸n qu¸, h«m nay m×nh ph¶i nhËn con ngçng cho bµi kiÓm tra to¸n.

- Tróng tñ, h¾n nghiÔm nhiªn ®¹t ®iÓm cao nhÊt líp.

+ Ngỗng: điểm 2

+ trúng tủ: đúng vào bài mình đã chuẩn bị tốt

( Được dùng trong tầng lớp học sinh, sinh viên )

*Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:

- ViÖc sö dông từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp .

- Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.

B. CÁC d¹ng bµi tËp

1. Dạng bài tập 1 điểm:

Đề 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?

Gợi ý

Trái - quả

Chén - bát

Mè - vừng

Thơm - dứa



Đề 2: Hãy chỉ ra các từ địa phương trong các câu thơ sau:

a, Con ra tiền tuyến xa xôi

Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền

b, Bác kêu con đến bên bàn,

Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ.

Gợi ý

Các từ ngữ địa phương:

a, bầm

b, kêu



2. Dạng bài tập 2 điểm:


Sưu tầm một số câu ca dao, hò và vè có sử dụng từ ngữ địa phương?

Gợi ý:

+ Đứng bên ni đồng ngó bên đồng mªnh m«ng b¸t ng¸t,

Đứng bên đồng ngó bên ni đồng b¸t ng¸t mªnh m«ng.

+ Đường xứ Huế quanh quanh,


Non xanh níc biÕc nh tranh ho¹ ®å.

+ Tóc đến lưng vừa chừng em bối


§ể chi dài, bối rối dạ anh

+ Dầu mà cha mẹ không dung


Đèn chai nhỏ nhựa, em cùng lăn .

+ Tay mang khăn gói sang sông


Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui.

+ Rứa là hết chiều ni em đi mãi


Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi.

C.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

1. Dạng bài tập 1 điểm:

Hãy tìm trong ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

Gợi ý:

Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....

2. Dạng bài tập 2 điểm:

Em hãy viết một đoạn văn kho¶ng 5 câu có sử dụng từ ngữ địa phương ?

Gợi ý:

(Viết theo suy nghĩ, tù chän chñ ®Ò, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương)



.......................................................................................................................



Tiết 3 + 4:

Tõ xÐt vÒ nghÜa vµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ​



A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1. NghÜa cña tõ:
Lµ néi dung mµ tõ biÓu thÞ.

VÝ dô: Bµn, ghÕ, s¸ch…

2. Tõ nhiÒu nghÜa: Lµ tõ mang s¾c th¸i ý nghÜa kh¸c nhau do hiÖn tîng chuyÓn nghÜa.

VÝ dô:

3. HiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ:

a. C¸c tõ xÐt vÒ nghÜa: Tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, tõ ®ång ©m.

* Tõ ®ång nghÜa: lµ nh÷ng tõ cïng n»m trong mét trêng nghÜa vµ ý nghÜa gièng nhau hoÆc gÇn gièng nhau.

VD: xinh- ®Ñp, ¨n- x¬i

- Tõ ®ång nghÜa cã thÓ chia thµnh hai lo¹i chÝnh:

+ Tõ ®ång nghÜa hoµn toµn

VD: qu¶- tr¸i, mÑ- m¸…

+ §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn:

VD: khuÊt nói- qua ®êi, chÕt- hi sinh…

* Tõ tr¸i nghÜa: Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ngîc nhau

VD: cao- thÊp, bÐo- gÇy, xÊu- tèt…

* Tõ ®ång ©m: Lµ nh÷ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

VD:

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

b, CÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ:


- NghÜa cña mét tõ ng÷ cã thÓ réng h¬n hoÆc hÑp h¬n nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c.

- Mét tõ ng÷ ®îc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cña mét sè tõ ng÷ kh¸c.

- Mét tõ ng÷ ®îc coi lµ cã nghÜa hÑp khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ ®ã ®îc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cña mét tõ ng÷ kh¸c.

- Mét tõ ng÷ cã nghÜa réng ®èi víi nh÷ng tõ ng÷ nµy, ®ång thêi cã thÓ cã nghÜa hÑp ®èi víi mét tõ ng÷ kh¸c.

VD: §éng vËt: thó, chim, c¸

+ Thó: voi, h¬u…

+ Chim: tu hó, s¸o….

+ C¸: c¸ r«, c¸ thu…

c, Trêng tõ vùng:
Lµ tËp hîp cña nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa.

B. CÁC DẠNG Bµi tËp:

1. Dạng bài tập 1 điểm:

Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?

1686241176674.png


https://yopo.vn/attachments/download-png.249225/


THẦY CÔ, CÁC EM DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN----On thi tuyen lop 10 mon Ngu van.doc
    1 MB · Lượt xem: 0
Sửa lần cuối:
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm anh văn 11 unit 9 bài tập trắc nghiệm văn 9 câu hỏi trắc nghiệm kiều ở lầu ngưng bích file tài liệu ngữ văn 9 file tài liệu văn 9 làm trắc nghiệm văn 9 sách bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 sách bài tập trắc nghiệm văn 9 sách tài liệu ngữ văn 9 sách trắc nghiệm ngữ văn 9 tài liệu anh văn 9 tài liệu anh văn lớp 9 tài liệu artform tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 tài liệu bồi dưỡng hsg văn 9 tài liệu chuyên văn 9 tài liệu chuyên văn 9 pdf tài liệu chuyên văn lớp 9 tài liệu chuyên văn thcs lớp 9 tài liệu dạy học văn 9 tài liệu dạy thêm văn 9 tài liệu dạy thêm văn lớp 9 tài liệu dạy văn 9 tài liệu docx tài liệu học sinh giỏi văn 9 tài liệu học văn lớp 9 tài liệu hsg văn 9 tài liệu kiến thức cơ bản ngữ văn 9 tài liệu môn văn 9 tài liệu môn văn lớp 9 học kì 1 tài liệu môn văn lớp 9 học kì 2 tài liệu nghị luận văn học lớp 9 tài liệu ngữ văn 9 tài liệu ngữ văn 9 pdf tài liệu ngữ văn 9 thi vào 10 tài liệu ngữ văn lớp 9 tài liệu on tập ngữ văn 9 tài liệu ôn tập ngữ văn 9 học kì 1 tài liệu on tập ngữ văn 9 học kì 2 tài liệu ôn tập ngữ văn 9 theo chuyên đề tài liệu on tập ngữ văn 9 thi vào lớp 10 tài liệu ôn tập ngữ văn 9 violet tài liệu ôn tập văn 9 tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 9 tài liệu ôn thi hsg văn 9 tài liệu ôn thi lớp 9 môn ngữ văn tài liệu ôn thi văn 9 hk2 tài liệu on thi văn 9 vào 10 tài liệu ôn văn 9 tài liệu ôn văn lớp 9 tài liệu pdf tài liệu soạn văn lớp 9 tài liệu tham khảo ngữ văn 9 tài liệu văn tài liệu văn 9 tài liệu văn 9 bếp lửa tài liệu văn 9 filetype pdf tài liệu văn 9 giữa học kì 1 tài liệu văn 9 hk1 tài liệu văn 9 hocmai tài liệu văn 9 kì 1 tài liệu văn 9 ôn thi vào 10 tài liệu văn 9 pdf tài liệu văn bản lớp 9 tài liệu văn học pdf tài liệu văn lớp 9 tài liệu văn ôn thi vào 10 tài liệu về văn 9 trắc nghiệm anh văn 10 unit 9 trắc nghiệm anh văn 9 trắc nghiệm anh văn 9 có đáp án trắc nghiệm anh văn 9 unit 1 trắc nghiệm anh văn lớp 9 trắc nghiệm anh văn unit 9 lớp 11 trắc nghiệm bài làng trắc nghiệm bài thơ đồng chí trắc nghiệm bài truyện kiều trắc nghiệm bài đồng chí trắc nghiệm chị em thúy kiều trắc nghiệm hoàng lê nhất thống chí trắc nghiệm kiều ở lầu ngưng bích trắc nghiệm làng trắc nghiệm môn anh văn lớp 9 trắc nghiệm môn văn 9 trắc nghiệm ngữ văn 9 trắc nghiệm ngữ văn 9 bài chị em thúy kiều trắc nghiệm ngữ văn 9 có đáp án trắc nghiệm ngữ văn 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm ngữ văn 9 giữa kì 1 trắc nghiệm ngữ văn 9 online trắc nghiệm ngữ văn lớp 9 trắc nghiệm truyện kiều trắc nghiệm văn 9 trắc nghiệm văn 9 bài bếp lửa trắc nghiệm văn 9 bài chị em thúy kiều trắc nghiệm văn 9 bài chiếc lược ngà trắc nghiệm văn 9 bài chuyện người con gái nam xương trắc nghiệm văn 9 bài kiều ở lầu ngưng bích trắc nghiệm văn 9 bài làng trắc nghiệm văn 9 bài lặng lẽ sa pa trắc nghiệm văn 9 bài đồng chí trắc nghiệm văn 9 cách dẫn trực tiếp và gián tiếp trắc nghiệm văn 9 chị em thúy kiều trắc nghiệm văn 9 chiếc lược ngà trắc nghiệm văn 9 chuyện người con gái nam xương trắc nghiệm văn 9 có đáp án trắc nghiệm văn 9 cuối học kì 1 trắc nghiệm văn 9 cuối kì 1 trắc nghiệm văn 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm văn 9 giữa kì trắc nghiệm văn 9 giữa kì 1 trắc nghiệm văn 9 hk1 trắc nghiệm văn 9 hoàng lê nhất thống chí trắc nghiệm văn 9 học kì 1 trắc nghiệm văn 9 học kì 2 trắc nghiệm văn 9 kì 1 trắc nghiệm văn 9 kiều ở lầu ngưng bích trắc nghiệm văn 9 làng trắc nghiệm văn 9 lặng lẽ sa pa trắc nghiệm văn 9 lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga trắc nghiệm văn 9 miêu tả trong văn bản tự sự trắc nghiệm văn 9 nghị luận trong văn bản tự sự trắc nghiệm văn 9 người con gái nam xương trắc nghiệm văn 9 thi giữa kì 1 trắc nghiệm văn 9 tiếng việt trắc nghiệm văn 9 tiểu đội xe không kính trắc nghiệm văn 9 tổng kết từ vựng trắc nghiệm văn 9 truyện kiều trắc nghiệm văn 9 vietjack trắc nghiệm văn 9 vungoi trắc nghiệm văn lớp 9 trắc nghiệm văn lớp 9 học kì 2 trắc nghiệm đồng chí truyện kiều lớp 9 chị em thúy kiều đề thi trắc nghiệm anh văn 9 đề trắc nghiệm văn 9
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,114
    Bài viết
    37,583
    Thành viên
    139,719
    Thành viên mới nhất
    Uyendinh

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top