Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,427
Điểm
113
tác giả

TÀI LIỆU Ôn tập kiến thức toán lớp 6 học kì 2 TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

TRƯỜNG TH – THCS –THPT ĐINH TIÊN HOÀNG BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI

Họ và tên: …........................................... Lớp: ……

LƯU HÀNH NỘI BỘ

Tập 2

BÀI TẬP



1

Mục Lục

PHẦN ĐẠI SỐ.............................................................................................................................3

CHƯƠNG V PHÂN SỐ...........................................................................................................3

BÀI 1 PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN........................................3

BÀI 2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ..................................................................5

BÀI 3 SO SÁNH PHÂN SỐ................................................................................................7

BÀI 4 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ..............................................................10

BÀI 5 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ.............................................................13

BÀI 6 GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ .......................................................................15

BÀI 7 HỖN SỐ ..................................................................................................................18

ÔN TẬP CHƯƠNG ...........................................................................................................20

CHƯƠNG VI SỐ THẬP PHÂN ............................................................................................22

BÀI 1 SỐ THẬP PHÂN.....................................................................................................22

BÀI 2 CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN ..............................................................24

BÀI 3 LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN VÀ ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ.............................27

BÀI 4 TỈ SỐ VÀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM .............................................................................29

BÀI 5 BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.....................................................................31

ÔN TẬP CHƯƠNG ...........................................................................................................33

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG........................................................................................36

CHƯƠNG 7 TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN ...36

BÀI 1 HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG................................................................................36

BÀI 2 HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG..................................................................................39

BÀI 3 VAI TRÒ CỦA TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN....................41

CHƯƠNG 8 CÁC HÌNH, HÌNH HỌC CƠ BẢN..................................................................43

BÀI 1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG .......................................................................................43

BÀI 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.....................................................................................46

BA ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG ................................................................................46

BÀI 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU, SONG SONG. TIA ...................................49

BÀI 4 ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG ...........................................................51

BÀI 5 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ...................................................................54

BÀI 6 GÓC.........................................................................................................................57

BÀI 7 SỐ ĐO GÓC. CÁC GÓC ĐẶC BIỆT.....................................................................61

ÔN TẬP CHƯƠNG ...........................................................................................................67



2

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT THÔNG KÊ VÀ XÁC SUẤT....................................72

CHƯƠNG 9 MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT .......................................................................72

BÀI 1 PHÉP THỬ NGHIỆN – SỰ KIỆN..........................................................................72

BÀI 2 XÁC XUẤT THỰC NGHIỆM ...............................................................................77

ÔN TẬP CHƯƠNG ...........................................................................................................78



3

PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG V PHÂN SỐ

BÀI 1 PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN

I. Lý Thuyết

1. Mở rộng khái niệm phân số

Tổng quát: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Chú ý: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Phân số bằng nhau

Ghi nhớ: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số

Ghi nhớ: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 3: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………



4

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1: Trong các số sau, số nào không là phân số?

A. 8

15

. B. 18

105

. C. 0,8

25

. D. 0

25

Câu 2: Hai phân số nào bằng nhau trong các cặp sau:

A. 3 ; 9

8 24

B. 7 ; 14

8 16

C. 15 ; 1

13 7

D. 25 ; 75

26 52

Câu 3: Tìm x biết: 3

2 6

x

A. 1 B. 2 C. 1 D. 2

2. Tự luận

Bài 1: Trong các số sau, số nào là phân số, số nào không là phân số?

1 0 7,5 105 7

; ; 3; ; ;

2 5 4 88 0,25

Bài 2: Tìm phân số tối giản: 1 ; 6 ;120 ; 3 ; 100 ;

3 8 121 4 90

Bài 3. Viết phân số biểu thị phần tô màu trong các hình vẽ sau:


Bài 4. Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? Vì sao?
12-3-420-
a) 35

và 10

b) -9

và 45

Bài 5. Tìm số nguyên x, sao cho:

a) 35

x 2

= - b) 12

7 28

x -

= c) 30 24

x 16

-

=

-

3. Bài tập về nhà

Bài 6: Trong các số sau, số nào là phân số, số nào không là phân số?

11 0 7,35 205 17

; ; 9; ; ;

2 35 14 8 2,5

Bài 7: Kiểm tra hai phân số có bằng nhau không ?

a) 11

5

và 22

10

b) 5

14

và 20

52

b) 2

x 2

x

d) 1 5

5 1

x

x



5

BÀI 2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I. Lý Thuyết

1. Tính chất cơ bản của phân số

…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Ghi nhớ: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Bài 1: Điền số thích hợp vào dấu “...”: 1024 m = ... km

A. 1024

10

B.

1024

100

C. 128

125

D.

1024

10000

Bài 2: Vận tốc âm thanh trong không khí là khoảng 1235km/h, nếu đổi sang m/s (mét/giây) thì ta được:

A. 1235000 /

60

m s B.

123500

3600

m s / C. 1235

60

m s / D. 6175 /

18

m s

Bài 3: Phân số thể hiện phần tô màu trong hình vẽ sau là:



6

A. 2

6

B.

1 4

C. 2

5

D.

1 5

2. Tự luận

Bài 4. Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:

a) 300

540

b) 38

95

c) 68

85

Bài 5. Rút gọn

a) 12.13

5.24

b) 25.17 25.12

29.13 29.14

Bài 6. Quy đồng mẫu các phân số:

a) 5

12

và 4

9

b) 7

15

và 5

12

c) 1 ; 2

5 3

và 7

10

Bài 7: Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) 15 ; 9

50 10

và 26

30

b) 7 ; 5

10 15

và 3

17

c) 4 ; 3

75 5

và 8

25

Bài 11: Viết các phân số sau đây dưới dạng hỗn số:

33 ) ;

12

a

15

) ;

7

b ) 24 ; 5

c

102 ) ;

9

d

Bài 12: Viết các hỗn số sau đây dưới dạng phân số:

a) 5 1 ;

5

b)9 1

7

; c)5 2000

2001

; d) 7 1981

2006

; e) 2 2010

2015

.

Bài 13: Bạn Việt là một người rất thích đi xe đạp vào cuối tuần. Ngày thứ Bảy, bạn đi được 31 km trong 2 giờ. Ngày Chủ nhật, bạn đi được 46 km trong 3 giờ. Hỏi ngày nào bạn Việt đạp xe nhanh hơn?

Bài 14: Một cửa hàng thực phẩm bán một loại xúc xích với các giá như sau: - Mua một gói giá 50000 đồng. - Mua hai gói giá 90000 đồng. - Mua ba gói giá 130000 đồng. Hôm nay Mai đi chợ cùng mẹ, mẹ bảo Mai mua ba gói là rẻ nhất. Em hãy giải thích tại sao mẹ Mai lại khuyên như thế nhé.

3. Bài tập về nhà

Bài 15: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản :

1. 8

12

2. 9

27

3. 16

20

4. 25

50

Bài 16: Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) 11

-12

và 17

18

-

b) 9

15

-

và 17

20

c) 5

- 6

;

2

- 5



7

12 -



7

BÀI 3 SO SÁNH PHÂN SỐ

I. Lý thuyết

1. So sánh hai phân số có cùng mẫu

Quy tắc 1: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. So sánh hai phân số khác mẫu

Quy tắc 2: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

3. Áp dụng quy tắc so sánh phân số

Thực hành 3: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..

Thực hành 4: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Trong các phân số sau: 3 5 7 6 12 ; ; ; ;

4 6 3 13 17

- - -

-

, có mấy phân số dương?



8


A.1 B.2 4 5 - C.3 5 15 -
D.4

Câu 2. Trong các phân số sau : ; ; ; ; 2

9 12 3 4

-

- -

, có bao nhiêu phân số âm?

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 3. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 3 0

- 4



B. 5 0

8



C. 4 0

- 9



D. 13 0

10

-



-

Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 1 3

2 2



B. 3 1

4 4 -



C. 6 4

7 7



D. 3 1

4 4

-



Câu 5. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 1; 5 ; 3

2 2 2

-

A. 1 5 3

2 2 2

-

 

B. 1 5 3

2 2 2

-

 

C. 1 3 5

2 2 2

-

 

D. 3 5 1

2 2 2

-

 

Câu 6. Tìm a biết 7 9

5 5 5

a

 

A. a = 7 B. a = 8 C. a = 9 D. a =10

Câu 7.Tìm phân số lớn nhất trong các phân số: 3 ; 7 ; 3 ; 9

5 4 2 5

A. 3

5

B. 7

4

C. 3

2

D. 9

5

Câu 8. Khẳng định nào sau đây là sai ?


A. 4 - 5
11 22

-

B. 44 400

55 500

-

=

-

C. 15 330

23 506

-

=

-

D. 567 12

145 5

-



Câu 9.Tìm các giá trị nguyên x sao cho 11 3

12 12 4

- x -

 

A. x =10 B. x =-10 C. x= -5 D. x = -9.

Câu 10.Tìm a,b biết 7 4

5 5

-  a  b  -

A. 6 ; 4

5 5

a = - b = - B. 6 ; 1

5

a = - b = - C. 4 ; 5

5 5

a = - b = - D. 6 ; 3

5 5

a = - b = -

2. Tự luận

Bài 1: So sánh các phân số sau :

1. 2

- 5

và 2

5

2. 3

7

và 4

7

3. 5

- 9

và 7

- 9

4. 3

4

và 5

7

5. 2

9

và 3

18

6. 2

- 5

và 3

- 7



9

7. 5

18

-

và 10

36

-

8. 9

22

-

và 18

44

-

9. 2

15

-

và 13

30

-

Bài 2. Điển số thích hợp vào chỗ trống.

a)

b) .


c) 23 7  - .267-
7 - 7 -
3. Bài tập về nhà

Bài 3.So sánh các cặp phân số sau:

a) và b) và c) và

Bài 4. So sánh các phân số sau:

a) 42

63

và 60

72

b) 34

119

và 93

248

Bài 5. So sánh các phân số sau:

a) 49

211

và 13

1999

b) 311

256

và 199

203

c) 26

27

và 96

97

5 8

11 11 11 11

  

15 11

1991 1991 1991 1991 1991

- -

   

17

217

19

217

7

18

- 5

-18

78

-39

77 -39



10

BÀI 4 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I. Lý thuyết

1. Phép cộng hai phân số

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Một số tính chất của phép cộng cùng phân số

a) Tính chất giao hoán: ……………………………………………………………………………………………………

b) Tính chất kết hợp: ……………………………………………………………………………………………………

c) Cộng với số 0: ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

3. Số đối

-

+

3 3

5 5

=………………………

+

-

2 2

3 3

=………………………

Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………………

Kí hiệu số đối của a

b

là………………………………………………………………..…………

Thực hành 3 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………



11

…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

4. Phép trừ hai phân số

Định nghĩa: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 4 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Quy tắc dấu ngoặc …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 5: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Kết quả phép tính 1 2

7 5

-

+ là:

A. 9

35

-

B. 1

12

-

C. 9

35

D. 1

12

Câu 2. Kết quả phép tính 2 3

3 7

- là:

A. 5

21

-

B. 1

4

C. 5

21

D. 1

- 4

Câu 3. Số đối của 1

- 5

là:

A. 1

- 5

B. 1

5

C. 5

- 1

D. 5

Câu 4. Số đối của 2

3

là:

A. 2

- 3

B. 3

2

C. 2

3

D. Cả ba đáp án đều sai.

Câu 5. Tìm x để biểu thức 19 2

38 5

x

-

+ = - đúng.



12

A. 1

10

-

B. 1

10

C. 10 D. Cả ba đáp án đều sai.

Câu 6. Ba công nhân luân phiên cùng sơn một

bức tường, người thứ nhất sơn được 1

9

bức tường,

người thứ hai sơn được 2

3

bức tường và còn lại là

người thứ ba tiếp tục sơn để hoàn thành. Hỏi người thứ ba sơn bao nhiêu phần bức tường để hoàn thành công việc?

A. 1

- 9

B. 1

9

C. 2

9

D. Cả ba đáp án đều sai.

2. Tự luận

Bài 1: Cộng các phân số sau , rút gọn kết quả nếu có thể :

a.

2

- 3

+ 1

3

b. 3

14

-

+ 5

14

-

c.

2 - 5

+ 3

5

- -

d. 2 -7

+ 3

- 7

e.

2 1 5

3 2 6

- -

+ + f. 8 5 7

9 12 18

-

+ +

-

g.

9 3 7

15 10 60

- -

+ + h. 2 2 1

9 3 2

- -

+ + i. 5 7 1

13 26 2

- -

+ +

Bài 2: Tính cộng, trừ phân số cùng mẫu

3 1

/

4 4

a

-

+

5 1

/

6 6

b - - / 1 3

10 10

c

-

+

-

5 7

/

12 12

d - - -

-

BÀI 3: Tính cộng trừ phân số khác mẫu

3 1

/

5 4

a

-

+

-

2 1

/

5 3

b - + -

-

5 2

/


9 3 
--
c

-  

5 1

/

8 4

d - - -

-

BÀI 4: Áp dụng tính chất, tính hợp lí:

3 1 3

/

5 4 4

a

 -  -

 +  +

 

7 4 1

/

10 7 10

b  - + -  + -

 

5 5 3

c/

8 6 8

 -  -

 +  +

 

3 4 7

d/

10 7 10

 - -  -

 +  +

 

Bài 5. Tìm số đối của:

a) 5

- 6

b) 12 -25

c) 12 7

25 10 -

+

-

d) 11 17

16 24

-

-

Bài 6. Một bể bơi được cấp nước bởi 3 máy bơm A, B và C. Nếu bể không có nước mà muốn bơm đầy bể thì: chỉ riêng máy bơm A thì phải bơm trong 10 giờ, chỉ riêng máy bơm B thì phải bơm trong 12 giờ, còn riêng máy bơm C chỉ cần bơm trong 8 giờ. So sánh lượng nước hai máy bơm B và C cùng bơm trong 1 giờ với lượng nước máy bơm A bơm trong 2 giờ.

3. Bài tập về nhà

Bài 7. Tính:

a) 7 3

8 4

-

+ b) 7 ( 2)

8

+ - c) 2 3

5 4

-

+

-

d) 2 ( 2)

5

+ -

-

Bài 8. Tính:

a) 7 3

8 4

-

- b) 7 ( 2)

8

- - c) 2 3

5 4 -

-

-

d) 2 ( 2)

5

- -

-



13

BÀI 5 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I. Lý thuyết

1. Nhân hai phân số

Quy tắc: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

• Tính

a) 28 3

33 4

- -

 = …………………………………………………………………………..…………

b) 15 34

17 45

 =

-

…………………………………………………………………………...…………

2. Một số tính chất của phép nhân phân số

a) Tính chất giao hoán: …………………………………………………………………………………………………

b) Tính chất kết hợp: …………………………………………………………………………………………………

c) Tính chất phân phối: …………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

3. Chia phân số

Quy tắc chia phân số: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm



14

Câu 1. Kết quả của phép tính 4 27 .

5 2

-

-

bằng:

A. 8

135

-

. B. 8

135

. C. 54

5

-

. D. 54

5

.

Câu 2. Kết quả của phép tính 11 2 .

-4 7

bằng:

A. 11

14

. B. 11

14

-

. C. 77

8

. D. 77

8

-

.

Câu 3. Kết quả của phép tính 21 3 :

5 4

-

bằng:

A. 28

5

-

. B. 63

20

. C. 28

5

. D. 63

20

-

.

Câu 4. Kết quả của phép tính 12 :( 8)

5

- bằng:

A. 3

10

. B. 3

10

-

. C. 96

5

-

. D. 96

5

.

Câu 5. Để chuẩn bị tham gia thi đấu cầu lông đánh đôi nam nữ, thầy dạy Thể dục chọn 3

4

số

học sinh nam và 4

5

số học sinh nữ của lớp để được 12 cặp. Hỏi lớp có bao nhiêu học

sinh?

A. 30 học sinh. B. 24 học sinh. C. 31 học sinh. D. 25 học sinh.

2. Tự luận

Bài 1: Nhân các phân số sau (chú ý rút gọn nếu có thể):

1. 2 4 .

3 5

-

2. 5 3 .

7 4

-

3. 8 7 .

9 10

- -

4. 3 5 .

5 7

5. 4 7 .

8 12

6. 3 21 .

7 25

- -

7. 4 14 .

7 16

8. 3 24 .

8 27

9. 2 15 .

5 24

-

Bài 2: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính :

1. 3 4 7 . .

7 15 12

-

2. 3 8 10 . .

5 11 12

-

3. 4 3 18 21 . . .

9 7 16 30

4. 2 5 10 18 . . .

5 9 12 35

-

5. 11 4 18 25 . . .

25 9 20 11

-

6. 8 3 9 15 . . .

9 5 16 18

- -

Bài 3: Tính : 1.

2 7

:

5

- 3

2.

5

3

:

4 9

-

3.

2 5

:

7 8

- -

4.

27

4

:

8 9

-

5.

25

8

:

15

12 -

6.

32

21

:

16

- 7 -

7. -9 :

3 5

8. -12 :

4 7

-

9. -15 :

5 9

-



15

Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều dài là 17

4

m còn chiều rộng là 7

2

m thì có diện tích bao nhiêu

mét vuông? Một hình chữ nhật khác có cùng diện tích như hình chữ nhật đã nêu nhưng chiều

dài là 11

2

m thì có chu vi bao nhiêu mét?

3. Bài tập về nhà

Bài 5. Thực hiện phép tính:

a) 3 4 .

2 5

-

; b) 2. 2

5

-

-

; c) 2 : 7

8

- ; d) 8 2 :

5 3

-

.

Bài 6. Thực hiện phép tính:

a) 3 2 .

4 5

-

-

; b) 2. 7

8

- ; c) 3 2 :

4 5

-

-

; d) 2 : 2

5

- .

BÀI 6 GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ

I. Lý thuyết

1. Tính giá trị phân số của một số

Quy tắc 1: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó

Quy tắc 2: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. 1

7

của 63 là:

A. 441. B. 8. C. 9. D. 440

7

.

Câu 2. 2

5

của 125

8

là:

A. 16

625

. B. 625

16

. C. 609

40

. D. 25

4

.

Câu 3. Biết 2

3

của số đó bằng 32, số đó là:

A. 44. B. 48. C. 9. D. 64

3

.



16

Câu 4. Biết 25 là 5

7

của số đó, số đó là:

A. 35. B. 125

7

. C. 180

7

. D. 1

35

.

Câu 5. Một cái bánh pizza có giá 64 nghìn đồng. 1

8

cái bánh có giá bao nhiêu nghìn đồng?

A. 7 nghìn đồng. B. 9 nghìn đồng . C. 8 nghìn đồng. D.10 nghìn đồng.

Câu 6. 2

3

số bánh trong hộp là 80 cái. Hỏi hộp bánh có tất cả bao nhiêu cái bánh?

A. 7 cái bánh. B. 9 cái bánh. C. 120 cái bánh. D. 10 cái bánh.

2. Tự luận

Bài 1. Tính giá trị 4

5

của:

a) 20; b) -25; c) 13

10

; d) 24

35

-

.

Bài 2. Tìm một số, biết 5

6

của số đó là:

a) 25; b) -15; c) 7

9

; d) 15

-22

.

Bài 3.

Một người dùng 3

4

khối lượng sữa trong hộp sữa, tức

là 297g sữa, để làm sữa chua. Hỏi ban đầu hộp sữa có bao nhiêu ki-lô-gam sữa?

Bài 4. Tuổi con là 12 và bằng 3

10

tuổi của bố, còn tuổi mẹ bằng 9

10

tuổi của bố. Tính tuổi của

bố và tuổi của mẹ.

Bài 5. Có bao nhiêu phút trong:

a) 1

3

giờ b) 1

5

giờ c) 5

12

giờ d) 7

15

giờ

Bài 6. Tìm một số biết:

a) 20% của số đó là 80. b) 5% của số đó là 45. c) 1

4

% của số đó là 20.

Bài 7. Nhân dịp tết Nguyên đán, một cửa hàng giảm giá 20% một số mặt hàng. Người bán hàng đã sửa lại giá của các mặt hàng ấy như sau:

70000

62000

104000

83200

65000

52000

245000

212000

A. B. C. D.



17

Em hãy kiểm tra xem người bán hàng tính giá mới đúng hay không?

3. Bài tập về nhà

Bài 8. Tính

a,

3 2

của 14 b, 5

11

của 451 c, 1 1

3

của 60 d, 23% của 50

Bài 9. Tìm 1 số biết: a,

2 7

của số đó là 14. b, 2 3

5

của x là 5

6

.

c,

2

%

5

của nó là 1,5. d, 3 % 5

8

của x là – 5,8.



18

BÀI 7 HỖN SỐ

I. Lý thuyết

1. Hỗn số

Tổng quát …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

• Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: 17 21 ;

4 5

…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Hỗn số ra phân số

• Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 2 ; 4 4 3

7 5

…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Quy tắc …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Phần phân số của hỗn số 3 5

9

là:

A. 3 . B. 5 . C. 5

9

. D. 3

9

.

Câu 2. Chọn số thích hợp điền vào chỗ chấm Phần nguyên của hỗn số 5 2

3

là: ...

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Câu 3. Phân số 27

4

được viết dưới dạng hỗn số là:

A. 7 2

4

. B. 6 3

4

. C. 5 1

4

. D.3 6

4

.



19

Câu 4. Chuyển hỗn số 9 3

14

thảnh phân số, ta được phân số:

A. 27

14

. B. 41

14

. C. 126

14

. D.129

14

.

2. Tự luận

Bài 1. Đổi phân số sau ra hỗn số (nếu được) và cho biết phần số nguyên và phần phân số của hỗn

số đó:

a) 25

7

; b) 2022

2021

; c) 2020

2021

; d) 20

3

.

Bài 2. Cách viết nào sau đây biểu thị hỗn số ? Đổi hỗn số đó ra phân số (nếu được).

a) 12 3

5

b) 7 5

7

c) 2 5

4

d) 512

6

Bài 3. So sánh

a) 4 1

5

và 83

20

; b) 70

21

và 3 5

7

; c) 2 2

7

và 3 ; d) 9 4

9

và 9 .


Bài 4. Tính:
a) 2 3 3 3

4 22

 ; b) 5 : 3 1 7

6 9

; c) 6 3 1 1

3 6

+ ; d) 4 5 2 1

5 4

-

Bài 6. Thực hiện phép tính:

a) 2 : 1 1 2 3 2

5 5 10 5

  -

  + -

  ; b) - - 4 3 4 8 15 1 3 7  - + 3 1

Bài 7. Trong một buổi tập bơi, An dành 1

5

giờ để khởi động, tự tập là 3

4

giờ, nghi giữa buổi tập

là 2

5

giờ và thời gian tập có hướng dẫn của huấn luyện viên là 1

3

giờ. Hỏi buổi tập bơi của An

kéo dài bao nhiêu giờ? (Viết kết quả bằng phân số và hỗn số.)

Bài 8. Ô tô chạy với vận tốc trung bình 48 km / h 3

5

. Tinh quãng đường ô tô chạy được trong 11

4

giờ. Cùng quãng đường đó nhưng với vân tốc trung bình là 45 km / h thì thời gian chay của ô tô là bao nhiêu? (Viết kết quả bằng hỗn số.)

3. Bài tập về nhà

Bài 9. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

a) 27

5

b) 35

3

c) 13

4

d) 29

5

Bài 10. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

2

)4

3

a

2

)5 ;

4

b )2 ; 2

7

c

4

d)3

9

Bài 11. Thực hiện các phép tính sau:

3 1

a)8 6

7 7

+

1 3

)12 5

2 8

b + )16 12 ; 5 1

9 3

c -

1 5

)22 20

3 6

d -



20

ÔN TẬP CHƯƠNG

I/ CÁC PHÉP TÍNH CƠ BẢN: BÀI 1: So sánh các phân số sau:

125 152

) `

2021 2021

a va

- - 401 104

) `

801 801

b va

- -

11 4

) `

42 15

c va

-

-

109

) ` 3 36 d va - -

BÀI 2: Sắp xếp theo thứ tự:

a/ Tăng dần với các số 3; 5 ; 7 ; 10

4 6 8 9

- - -

- - -

b/ Giảm dần với các số 4 ;2; 5 ; 19

7 3 10

- -

- -

BÀI 3: Tính cộng, trừ phân số cùng mẫu

3 1

/

4 4

a

5 1

/

6 6

b

1 3

/

10 10

c

5 7

/

12 12

d

BÀI 4: Tính cộng trừ phân số khác mẫu


3 /a12 1/b
5 4

5 3

/ 5 2

9 3

c

5 1

/

8 4

d

BÀI 5: Áp dụng tính chất, tính hợp lí:

3 1 3

/

5 4 4

a

7 4 1

/

10 7 10

b

5 5 3

c/

8 6 8

3 4 7

d/

10 7 10

BÀI 6: Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc:

1 2 3

/ 4 5 4

a

1 2 3

/

5 5 8

b c/ 1 2 3 4 5 1 1 1 1 1

2 3 4 5 6 2 3 4 5 6

BÀI 7: Thực hiện các phép tính sau:

2

/ 4 :

3

a

2 b/ : 10

3

4 2

c/ :

5 3

4 2

d/ :

9 3

BÀI 8: Thực hiện các phép tính sau:

3 2 2

/ .

4 3 6

a

2 8 3

b/ :

3 9 4

1 5 3 1

c/ :

3 6 4 2

BÀI 9: Tính hợp lí

2 1 3 1

a/

3 3 5 5

b/

19

33

15

8

15

7

19

5

+

-

+

-

+

2 2 5 13

c/

3 5 6 10

d/

19

15

15

8

15

7

19

34

-

-

+

-

+

BÀI 10. a) Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm a, b là số nguyên biết: 5 45

27 9

a

b

- -

= =

b) Thực hiện tính hợp lí để tìm x là số nguyên thỏa: 5 8 29 1 2 5

6 3 6 2 2

x

- - -

+ +   + +

BÀI 11: a/ Viết các đại lượng thời gian theo giờ ( dạng phân số )

45 phút = .... giờ; 30 phút = ......giờ; 8 phút = .....giờ; 5 phút = .....giờ

b/ Viết các đại lượng diện tích theo mét vuông ( dạng phân số )

120 dm2 = ..... m2 ; 64 cm2 = .....m2 ; 95 dm2 = .....m2 ; 250 cm 2 = .....m2

BÀI 12: a/ Một ô tô chạy từ A đến B hết 9 phút với vận tốc trung bình là 42 km/giờ. Tính quãng đường AB mà ô tô đã đi theo mét ?



21

b/ Buổi sáng bạn Nam đi học từ nhà đến trường mất 9 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường là 600 mét, em tính xem bạn Nam đã đi với vận tốc trung bình là bao nhiêu km/giờ ?

BÀI 13: Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy

được 1

7

bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được 1

5

bể. Nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được

mấy phần bể B

BÀI 14: Bảo đọc hết một quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được 2

5

quyển sách,

ngày thứ hai đọc được

1 3

quyển sách, ngày thứ ba đọc được 1

4

quyển sách. Hỏi hai ngày đầu

Bảo đọc nhiều hơn hay ít hơn hai ngày sau ? Tìm phân số để chỉ số chênh lệch đó ?

II/ CÁC DẠNG BÀI TÍNH PHÂN SỐ BÀI 1. Thực hiện phép tính:


1/ 5 . 6 7 . 5- - + 2/ 1. 6 1. 2 1.1+ - 3/ 7 8 7 5 7 2+ -
11 13 13 119 7 9 7 9 715 11 15 11 15 11
. . .
4/ 7 2 3

10 5 4

-

- +

5/ 3 7 10 4
21 3
- + - 6/ 5 11 4

6 18 9

-

+ -

BÀI 2. Thực hiện phép tính:


1/ 1 3 : 3
2 5 7

- + 2/ 3 9 : 7

5 5 10

- + 3/ 11

:  -
10 2  5
1 3

 - 

4/ 3 9 : 9

5 10 10

 -  -

 + 

  5/ 85 - 34 .(112 - 23) 6/ -32 + 2 3 .(5 6 -112)

7/ 3 4 2 :12

7 5 3 5

 - 

-  + 

 

8/ 5

16 2 -   . 3 21+
1 1 2

 - 


9/
11 13 : 3 2

4 8 3

 

-  - 

 

BÀI 3: Tìm x

1/

3 1 1

4 6 5

x + = 2/ 1 3 5

4 4 8

x

-

+ = 3/ 3 x 1 11

4 6 12

+ =

4/ 2 3 4

3 5 15

x

-

+ = 5/ 2x + 1

4

=

2

3

6/ 2 . 3 6

5 5

x

7/ 1 3 1

3 4 6

x

-

+ = 8/ 9 . 2 3

15 3 10

x 9/ 3 5 5

.

8 9 36

x

BÀI 4. Tìm x

1/ 5 1 2

9 6 3

+ x = 2/ 3 .5 3

5 7 14

x 3/ 11 3 1

12 4 6

x

- -

+ =

4/ 3 : 1 2 2

10 2 5

x

 

 -  =

  5/  3x - 67  :(-3) = -52 6/  23 x - 27 .23 = -90



22

CHƯƠNG VI SỐ THẬP PHÂN BÀI 1 SỐ THẬP PHÂN

I. Lý thuyết

1. Số thập phân âm

Ghi nhớ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Số đối của một số thập phân

Ghi nhớ ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

3. So sánh hai số thập phân

Ghi nhớ …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 3 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Số thập phân biểu diễn phân số thập phân 778

10

- là :



23

A. -7,78 B. -0,778 C. -77,8 . D. -778.

Câu 2. Phân số thập phân biểu diễn số thập phân 1009

100

- là :

A. -0,1009 B. -1,009 C. -100,9 . D. -10,09.

Câu 3. Số đối của số thập phân 9,32 là :

A. -9,32 B. -93,2 C. 9,32. D. -0,932 .

2. Tự luận

Bài 1. Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:

12 8 15 7 9

; ; ; ;

100 10 100 1000 1000

- - - .

Bài 2. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:

0,05; 0,7; 0,002;0,004; 0,04 - - -

Bài 3. Tìm số đối của các phân số thập phân sau:

8,45; 15,44, 0,8;125,66 - -

Bài 4. Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần:

3,89; 5,9;0,8; 6,3; 0,1;15,17 - - -

3. Bài tập về nhà

Bài 5. Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:

24 27 45 9 7

; ; ; ;

100 10 100 1000 1000

- - - .

Bài 6. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân 0,15; 0,005; 0,04;0,008; 0,4 - - -



24

BÀI 2 CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN

I. Lý thuyết

1. Cộng, trừ hai số thập phân

Ghi nhớ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Nhân, chia hai số thập phân dương

Ghi nhớ: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………



25

3. Nhân, chia hai số thập phân có dấu bất kì

Ghi nhớ: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 3: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

4. Tính chất của các phép tính với số thập phân

HĐKP 4: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 4: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Quy tắc dấu ngoặc …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 5: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………



26

…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Diện tích của một hình tròn có bán kính R = 2,5cm theo công thức C =  .R2 với  = 3,14 là:

A. 19,65cm2 B. 7,85cm2 C. 19,625cm2 D. 15,7cm2

Câu 2. Kết quả của phép tính – 10,15 + 8,62 là:

A. –1,53 B. 1,53 C. 18,77 D. –18,77

Câu 3. Kết quả của phép tính 9,18 – 6,18 : 0,3 là:

A. 10 B. – 11,42 C. –1 D. 0,1

Câu 4. Chu vi của sân trường hình chữ nhật có chiều dài 20,15m và chiều rộng 15,6m là:

A. 314,34m2 B. 31,4m C. 143m D. 71,5m

2. Tự luận


Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
a) 2,15 – 8,17; b) (–5,7) + 9,23;


c) (–14,35) + (–15,65); Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:d) –67,5 – 9,07.
a) (–0,125) . 5,24; b) (–1,246) : (–0,28);


c) 6,15 : (–1,5); Bài 3. Thực hiện các phép tính sau:d) 2,45 . (–10,2).
a) 4,12 – (0,126 + 2,148); b) –25,4 – (5,54 – 2,5);

c) –(–8,68 – 3,12) : 3,2; d) (–1,87 + 6,27) . 12,5;

e) –5,24 + 1,24 . 3,5; f) 16,05 : (–1,5) + 4,5 . 0,6.


Bài 4. Tính nhanh:
a) (–124,5) + (–6,24 + 124,5); b) (–55,8) + [17,8 + (–1,25)];


c) [(–24,2) + 4,525] + [11,2 + (–3,525)]; Bài 5. Tính bằng cách hợp lí:d) 10,2 – (–8,15+10,2).
a) (–12,45) + 23,4 + 12,45 + (–23,4); b) 32,18 + 4,125 + (–14,6) + (–32,18) + 14,6;


c) (–12,25) . 4,5 + 4,5 . (–17,75); Bài 6. Tính diện tích một mặt bàn hình chữd) –(22,5 + 75) . 2,5 – 2,5 . 2,5;
nhật có chiều dài 1,75m và chiều rộng 0,96m.

3. Bài tập về nhà

Bài 7. Thực hiện phép tính:

a) 8,15 + (–98,35) ; b) (-65,23) – 17,57;

c) 4,82 . (–5,5); d) –72,6 : (– 0,03).

Bài 8. Tính nhanh:

a) 4,15 + (–10,97) + (–6,15) + 10,97; b) (–27,8) – [5,15 + (–27,8)];

c) 7,18 . (–6,23) + 7,18 . (–3,77); d) 6,52 – 6,5 . 2,5.



27

BÀI 3 LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN VÀ ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ

I. Lý thuyết

1. Làm tròn số thập phân

Quy tắc làm tròn số thập phân …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Ước lượng kết quả

Ghi nhớ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1.Để đo khoảng cách giữa các hành tinh trong hệ Mặt Trời, người ta sử dụng đơn vị thiên văn là AU (1 AU xấp xỉ bằng khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, được tính chính xác là 149 597 870 700 m). Để dễ viết, dễ nhớ, người ta nói 1AU bằng khoảng 150 triệu km. Nói như vậy nghĩa là ta đã làm tròn số liệu trên tới hàng nào?

A. Hàng triệu. B. Hàng chục triệu. C. Hàng tỉ. D. Hàng đơn vị

Bài toán: Ông An có mảnh vườn hình chữ nhật, chiều dài của mảnh vườn là 20,5m và chiều rộng là 8,75m. Ông đào một cái hố hình vuông có chiều dài cạnh là 2,5m để chứa nước tưới, còn lại ông trồng rau. Ông dùng lưới B40 loại 3 ly để rào mảnh vườn, giá mỗi mét lưới là 41850 đồng. Hãy trả lời các câu hỏi sau:



28

Câu 2. Tính diện tích mảnh vườn của ông An (làm tròn đến hàng phần mười):

A. 179,3 m2 . B. 179,4 m2 . C. 179 m2 . D. 180,4 m2 .

Câu 3. Diện tích ông An trồng rau là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị):

A. 6 m2 . B. 179,4 m2 . C. 186 m2 . D. 173 m2 .

Câu 4. Ông An cần dùng bao nhiêu tiền để mua lưới rào hết mảnh vườn? (làm tròn đến hàng

chục nghìn)

A. 2 500 000đ. B.7 510 000đ. C.2 450 000đ. D. 7 500 000đ.

2. Tự luận


Bài 1. Làm tròn các số sau đến hàng phần trăm, hàng chục:
a. 127,6421 b. 21,599 c. 5128,755
Bài 2. Ước lượng kết quả các phép tính sau:


a. 14,61– 7,15 + 3,2 b. 7,45 . 5,73: 2,879
Bài 3. Tính đến ngày 09/10/2020 dân số Việt Nam là 97 553 839 người và dân số Hoa Kì là
331 523 221 người. Em hãy làm tròn hai số trên đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.

Bài 4. Biết rằng diện tích rừng nhiệt đới trên Trái Đất kí hiệu là S

(tính theo đơn vị triệu hec-ta), Được tính bởi công thức: S = 718,3- 4,6t

Em hãy tính diện tích rừng nhiệt đới ứng với t = 28 và t = 45?

(kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).

Bài 5. Một cây bút bi xanh có giá 2 800đ. Hỏi với tờ tiền 10000đ, bạn Cường có đủ tiền mua

3 cây bút bi xanh không?

3. Bài tập về nhà

Bài 6. Làm tròn số các số sau đến hàng phần mười, hàng đơn vị, hàng trăm:


a. – 479, 633 b. 232,142 c. – 991,0099 d. 999,999
Bài 7. Ước lượng kết quả của các phép tính sau:
a. 21 . 39 : 19 b. (–10,11).(–8,92) – (–6,72)

c. 31,189 + 27,811–11,131 d. 35,8 . 72,3874 + 27,893 . 36,1



29

BÀI 4 TỈ SỐ VÀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I. Lý thuyết

1. Tỉ số của hai đại lượng

Ghi nhớ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Ví dụ: 4

7,5

là tỉ số của hai số 4 và 7,5

Thực hành 1 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng 1 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Tỉ số phần tram của hai đại lượng

Ghi nhớ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng 2 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây dài khoảng 56km,

nhưng trên một bản đồ chỉ đo được 2,8cm. Tính tỉ lệ của bản đồ:

A. 1

32000

; B. 1

23000

; C. 1

30000

; D. 1

20000

.



30

Câu 2. Tại một của hàng thời trang, một chiếc áo sơ mi có giá niêm yết là 250 000 đồng. Nhân

dịp lễ 30/4, của hàng giảm giá mỗi chiếc áo sơ mi 62 000 đồng. Hỏi cửa hàng đã giảm giá bao nhiêu phần trăm cho một chiếc áo sơ mi đó?

A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 35%.

Câu 3. Kiểm tra sản phẩm của một nhà máy, người ta thấy trung bình cứ 100 sản phẩm thì có

95 sản phẩm đạt chuẩn. Hỏi số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số

sản phẩm của nhà máy?

A. 95%. B. 59%. C.87%. D.78%.

Câu 4. Một con chuột nặng 30g còn một con voi nặng 5 tấn. Tỉ số giữa khối lượng của chuột và khối lượng của voi là?

A. 3

5000

. B. 3

50000

. C. 3

500000

. D. 3

5000000

.

2. Tự luận

Bài 1. Đoạn thẳng AB dài 20cm, đoạn thẳng CD dài 1m.Tìm tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và CD?

Bài 2. Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là:

Bài 3. Tìm tỉ số của hai số a và b, biết: a = 0,2 tạ; b = 12kg

Bài 4. Tìm tỉ số phần trăm của : 5 và 8; 25kg và 3

10

tạ

Bài 5. Trong 80kg nươc biển có 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.

Bài 6. Một cửa hàng đặt kế hoạch tháng này bán được 12 tấn gạo, nhưng thực tế cửa hàng bán được 15 tấn gạo. Hỏi:

a) Cửa hàng đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch?

b) Cửa hàng đã vượt mức kế hoạch bao nhiêu phần trăm?

3. Bài tập về nhà

Bài 7. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,6;-0,48;-12,25. Bài 8. Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: -5%;86%;-426%



31

BÀI 5 BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I. Lý thuyết

1. Tìm giá trị phần trăm của một số

Ghi nhớ: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 1: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng 1: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Tìm một số khi biết giá trị phần tram của số đó

Ghi nhớ: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Thực hành 2: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

3. Sử dụng tỉ số phần tram trong thực tế

Vận dụng 2: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1: Một lớp học có 30 học sinh , trong lớp đó có 6 em học sinh giỏi toán . Hãy tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi toán so với số học sinh cả lớp?

A. 25% B. 35% C. 20% % D. 40%

Câu 2: Trong 50kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển.

A. 2% B. 4% C. 6% D. 8%

Câu 3: Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa hấu là 98%. Tính lượng nước có trong 5kg dưa hấu?

A. 4,9kg B. 4,8kg C. 4,7kg D. 4,6kg

Câu 4: Trên một bản đồ có tỉ lệ xích 1: 135, khoảng cách giữa hai điểm A và B là 5cm. Trên thực tế, khoảng cách giữa hai điểm A và B là:

A. 675m B. 675cm C. 650m D. 650cm

2. Tự luận

Bài 1. Tỉ lệ lượng protein trong đậu đen là 24,2%. Tính khối lượng protein có trong 250 g đậu đen.



32

Bài 2. Hình bên cho biết thu nhập, chi tiêu và tiền để dành của gia đình bạn An trong tháng 11.

Trong tháng 12, thu nhập của gia đình An giảm 10% mà chi tiêu lại tăng 10% (so với tháng 11). Hỏi tháng 12 gia đình bạn An còn để dành được không? Nếu được thì để dành được bao nhiêu?

Bài 3. Một cửa hàng treo bảng khuyến mại như sau, nếu chỉ mua một đôi dép thì giá giữ nguyên, nếu mua hai đôi thì đôi thứ hai được giảm giá 30%, nếu mua ba đôi thì đôi thứ hai được giảm giá 30% và đôi thứ ba được giảm giá 50%. Bạn Vinh mua ba đôi dép ở cửa hàng trên thì Vinh phải trả tất cả bao nhiêu tiền? Biết giá gốc mỗi đôi dép là 60 000 đồng.

Bài 4.

Có hai cửa hàng bán bánh Trung thu. Ở cửa hàng thứ nhất, nếu khách mua một cái bánh sẽ được tặng thêm 3 cái bánh. Ở cửa hàng thứ hai, nếu khách mua một cái bánh sẽ được giảm 50% giá các bánh đó, sau đó được tặng thêm 2 cái nữa. Hỏi nên mua bánh Trung thu ở cửa hàng nào sẽ được lợi hơn? Biết giá gốc mỗi cái bánh ở cả hai cửa hàng đều là 120 000 đồng.

Bài 5. Mẹ bạn Bình gửi 120 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức có kì hạn 12 tháng với lãi suất 7% một năm. Hỏi sau hai năm mẹ bạn Bình nhận được bao nhiêu tiền lãi? Biết rằng tiền lãi của năm đầu sẽ được cộng dồn vào vốn để tính lãi cho năm sau.

Bài 6. Mẹ bạn Linh gửi 500 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức không kì hạn với lãi suất 0,6% một năm. Sau 150 ngày, khi rút ra mẹ bạn Linh nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi?

3. Bài tập về nhà

Bài 7. Trong một bản vẽ kĩ thuật, chiều dài của một chi tiết máy là 1,2 cm. Cho biết bản vẽ có tỉ lệ 1: 50. Tính chiều dài thật của chi tiết máy đó.

Bài 8.

Trên một bản đồ có tỉ lệ 1: 5000000 khoảng cách giữa Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ là 3,4 cm. Hỏi khoảng cách thực tế của hai thành phố đó là bao nhiêu?



33

ÔN TẬP CHƯƠNG

Dạng 1: Tính

Câu 1: Thực hiện phép tính

1. 1 :3 9 4 1

10 5 6

 

+ -  

 

2. 25% 1 0,5. 1 12

2 5

- +

3. 25% 3 1 4

2 3

- +

4. 25% 1 0,5. 3 3

4 4

- +

5. 75% 1 0,5 1 2

2 3

- + 

6. 2,4. 40% . 1 5 1 16

24 25 9

   

- - +    

   

7.

2 11 2 11 ( 2)2

: :

13 4 13 7 13

  - - -

  + +

 

8.

3 32

75% 1,25 2 :

4 2

 

- -  

 

9.

3

1 3 2

:1 25%. 6

2 8 11

    -

    - -

   

10. 25% 1 . 2021 0,5. 1 12 ( )0

2 5

- - +

11. 50% 1,5: 20200 2

3

 

+ -  

 

12.

2

1 1

75% 4 2,25 1,2

2 2

 

- -  - -  

 

13.

2 2

7 1 15 2 4

. .50% 2 :

4 2 8 3 3

 

  - +

 

14. 1 .0,75 25% : 13 11 7

15 20 3

 

- +  

 

15. ( ) :1 25%.6 1 3 2 3

2 8 11

-

-

Câu 2. Thực hiện phép tính:


a/ b/
5 4 13 5 . .

21 17 17 21

- -

+ 2 3 7

5 4 20

-

+ - c/ 1 3 1 2 .(1 )

8 4 2 3

-

- +

d/ 2 5 2 6 . .

13 11 13 11

- -

+ e/ 2 1 7

7 21 3

-

+ - f/ 2 1 3 1 .( 1 )

3 2 7 2

-

g/ 12 5 12 9 . .

25 14 25 14

- -

+ h/ 5 7 4

12 18 9

-

+ - i/ 5 4 2 1 : 2

7 5 3 5

 

- +  

 

Câu 3. Thực hiện phép tính:

a/ 23 10 23 3 . .

25 13 25 13

- -

+ b/ 2 3 5

3 8 12

+ - c/ 21 3 : 3 3 1

4 8 6

 

- -  

 

d) 1 4 1 5 1 2 . . .

2 7 2 7 2 7

+ - e) 3 9 7 :

4 5 10

-

+ f) 1 1 4 2 3 .

6 2 3 5

 

- +  

 

Câu 4. Thực hiện phép tính:

a/ 7 8 7 5 7 2 . . .

19 11 19 11 19 11

+ - b/ 5 7 2

2 6 3

+ - c/ 3 1 5 2 .( 2 )

4 4 6 3

+ -

d/ 15 4 15 5 15 2 . . .

23 7 23 7 23 7

+ - e/ 1 5 3

2 12 4

+ - f/ 5 1 3 1 .( 3 )

6 6 4 2

+ -

DẠNG 2: Tìm x biết Câu 1. Tìm x biết


1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.
3 4 1 5

3 9

x + =

3 3

5 2

x + =

1 5% 1

2

x x - =

11 4 . 6

5 5

+ = x

1 5 2 .

4 8 3

x - =

7 1 13 4 :

8 2 40

+ = - x

(2,8x 32 : 90 ) 2

3

- = -

(0,3 ).2 1 2

4 5

+ = - x

32% 0,25: 3 2

5

- = - x

Câu 2. Tìm x biết:



34

a) 2 3 5

3 4 6

x

-

+ = b) 2 1 4

5 3 15

x

-

+ = c) 11 3 1 x

12 4 6

+ = d) 1 3 1

2 4 4

x + =

e) 2 2 x 32 : 90

3 3

 

  - = -

  f)       3 . x - = 7 1 2 6 3 5 - - g) 3 1 1 4 5 6 x + =

h) 2 : 2 3 10

5 2 21

x

  -

  - =

  i/ -3 5 5 15 2 4 1 2 - + =       x j/ 1 3 5 3 6 2 2 4 - + =       x


Câu 3. Tìm biết:
a/
x 2 3 5

3 4 6

x

-

+ = b/ 2 1 5

3 6 9

+ = x c/ 2. 1 8

5 5

x

  -

- + =  

 

d/ 5 5 15 .

8 18 36

x

  -

  - =

  e/ 2x - 34 = -32 f/ 5 3 10 3 2 3 .      x + = -

Câu 4. Tìm x a/ 1

4

- 3x= 5

- 8

b/ 11 3 1

12 4 6

x

-

+ = c/ 3 5 3 .

5 7 14

x

  -

  + =

  d/ 3 1 2 4 2 5 : 8       x - =

DẠNG 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ

Bài 1. Trong một chương trình khuyến mãi, một cửa hàng giảm giá 15% cho tất cả các loại máy tính xách tay. Giá ban đầu của một chiếc máy tính khi chưa khuyến mãi là 22 000 000 đồng. Hỏi giá bán của một chiếc máy tính xách tay sau khi đã khuyến mãi là bao nhiêu?

Bài 2. Tại một cửa hàng một chiếc máy tính Casio Fx 580 Vn Plus có giá bán niêm yết là 600000 đồng. Nhân dịp lễ cửa hàng giảm giá 20% giá bán. Tính giá của chiếc máy tính sau khi giảm.

Bài 3. Nhân ngày khai trương, một cửa hàng thời trang giảm 30% so với giá niêm yết trên tất cả các mặt hàng. Nhân dịp khuyến mãi này, bạn Bình đã mua một chiếc áo sơ mi có giá niêm yết là 480 000 đồng và một chiếc quần tây có giá niêm yết là 630 000 đồng. Vậy bạn Bình đã trả bao nhiêu tiền khi mua cả áo sơ mi và quần tây?

Bài 4. Nhân dịp 30/4 siêu thị điện máy có khuyến mãi trên hóa đơn tính tiền. Nếu hóa đơn trị giá từ 5 triệu thì giảm 5%, từ 12 triệu thì giảm 12%. Bác Thanh đã mua một quạt máy giá 2,2 triệu đồng, một máy lạnh giá 11 triệu đồng, một nồi cơm điện giá 1,5 triệu đồng ở siêu thị đó theo giá niêm yết. Hỏi Bác Thanh đã phải trả bao nhiêu tiền sau khi được giảm giá

Bài 5. Cô An mua một cái máy lạnh, thấy trên bảng báo giá là 12 000 000 đồng và khuyến mãi 10% trên giá niêm yết. Để mua được cái máy lạnh này thì cô An phải trả bao nhiêu tiền?

Bài 6. Bác Ba nợ ngân hàng 20 triệu đồng, nhưng vì Bác đã tham gia vượt lên chính mình và thắng cuộc nên ngân hàng giảm 4

5

số nợ trên. Hỏi Bác Ba còn nợ ngân hàng bao nhiêu tiền?

Bài 7. Nhân dịp lễ, một cửa hàng bán laptop có chương trình khuyến mãi giảm giá 20% dựa trên giá niêm yết cho tất cả mặt hàng. Mẹ bạn Hoa đến cửa hàng để mua 1 chiếc laptop có giá niêm yết là 20 triệu đồng. Nếu mẹ bạn Hoa chỉ mang theo 17 triệu đồng thì có đủ tiền để mua chiếc laptop đó không? Vì sao?

Bài 8. Mừng Quốc Tế Phụ Nữ 8/3, một cửa hàng có chương trình giảm giá 5% cho các mặt hàng áo kiểu và 10% cho các mặt hàng là váy. Nếu khách hàng là nữ thì được giảm thêm 5% trên tổng hóa đơn. Biết giá các áo kiểu đồng giá là 220 000 đồng một áo và giá một chiếc váy là 250 000 đồng. Chị Hoa lựa chọn được một cái áo kiểu và một cái váy. Chị Hoa đem theo 450 000 đồng. Hỏi chị Hoa có đủ tiền để mua một cái áo kiểu và một váy mình chọn hay không?

Bài 9. Nhân dịp kỉ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (30/4/1975- 30/4/2021), một cửa hàng bán sách giảm giá 15% cho tất cả các loại sách. Bạn An mua một số sách giáo khoa với tổng giá tiền ban đầu là 152 000 đồng. Hỏi sau khi được giảm giá, bạn An chỉ cần trả bao nhiêu tiền?



35

Bài 10. Ba bạn Lan, Mai, Huệ cùng nhau đi ăn bánh Pizza mừng ngày 8/3. Cửa hàng Pizza có chương trình khuyến mãi với hóa đơn trên 350 000 đồng sẽ được giảm 20% trên tổng bill mua hàng. Ba bạn đã gọi một chiếc bánh pizza 345 000 đồng và 3 ly nước ngọt có giá 20 000 đồng / 1 ly. Hỏi các bạn phải trả bao nhiêu tiền?

Bài 11. Cửa hàng đồng giá 40.000 đồng một món, có chương trình giảm giá 20% cho một món hàng. Nếu khách hàng mua 5 món trở lên thì từ món thứ 5 trở đi khách hàng chỉ phải trả 60% giá đang bán.

a) Tính số tiền khách hàng phải trả khi mua một món hàng

b) Tính số tiền khách hàng phải trả khi mua 7 món hàng



36

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG 7 TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

BÀI 1 HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG

I. Lý thuyết

1. Hình có trục đối xứng. Trục đối xứng

Khái niệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng

Thực hành 2(SGK 54): …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 2. Hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 3. Hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng?



37

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 4. Hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

2. Tự luận

Bài 1. Hình nào sau đây có trục đối xứng? Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó.

Bài 2. Hãy vẽ một trục đối xứng của các hình sau:

Bài 3. Các đường nét đứt có phải là trục đối xứng của mỗi hình sau không?

Bài 4. Hình nào sau đây có trục đối xứng? Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó.

H U R



38

Bài 5. Hình dưới đây có trục đối xứng không? Tên của địa danh này là gì?

Bài 6. Hình dưới đây có trục đối xứng không? Tên của địa danh này là gì?

3. Bài tập về nhà

Bài 1. Hình nào sau đây có trục đối xứng? Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó.

Bài 2. Hãy vẽ một trục đối xứng của các hình sau:

A L W



39

BÀI 2 HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

I. Lý thuyết

1. Hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng

Thực hành 1 (SGK 57): …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Vận dụng: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2. Nhận biết được những hình phẳng có trong tự nhiên có tâm đối xứng

Thực hành 2 (SGK 57): …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?

A. Hình vuông B. Hình tròn

C. Hình tam giác đều. D. Hình thoi

Câu 2. Hình nào sau đây vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng?

A. Hình 1 và hình 2. B. Hình 1 và hình 3.

C. Hình 2 và hình 3. D. Hình 1, hình 2 và hình 3.

Câu 3. Trong các hình sau đây hình nào có tâm đối xứng

A. Hình tam giác đều. B. Hình thoi.

C. Hình thang cân. D. Hình tam giác vuông cân

2. Tự luận

Bài 1. Tìm tâm đối xứng của mỗi hình sau (nếu có):

a) b) c)



40

d) e)

Bài 2. Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là các điểm cho sẵn.

Bài 3. Vẽ hình 6 cạnh có tâm đối xứng, không có trục đối xứng Bài 4. Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng:

a) H A N O I;

b) N I N H B I N H

c) C A M A U

Bài 5. Tìm tâm đối xứng của tam giác đều, lục giác đều (nếu có)

3. Bài tập về nhà

Bài 6. Điểm O có phải là tâm đối xứng của các hình sau không?

a) b) c) d)

Bài 7. Hình nào sau đây có tâm đối xứng? Em có biết ý nghĩa của từng hình?

a) b) c) d)



41

BÀI 3 VAI TRÒ CỦA TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

I. Lý thuyết

Hình có trục đối xứng hoặc có tâm đối xứng được gọi là hình có tính đối xứng. Từ xưa đến nay, những hình có tính đối xứng được coi là cân đối, hài hòa. Con người học tập từ thiên nhiên thông qua tính đối xứng.

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Hình nào dưới đây có ít nhất 2 trục đối xứng?

A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d.

Câu 2. Hình nào dưới đây là hình có tính đối xứng tâm?

A. B.

Câu 3. Đồ vật nào sau đây được con người chế tạo dựa trên tính đối xứng thông qua hình ảnh

của con chuồn chuồn:

A. Máy bay ( hai bên cánh máy bay)

B. Ô tô

C. Thuyền

D. Máy cày

2. Tự luận

Bài 1. Hình vỏ ốc và chiếc lá sâu đây, hình nào có tính đối xứng? Hãy tìm ba hình động vật có tính đối xứng.



42

Bài 2. Các bông hoa và lá dưới đây hình nào có tính đối xứng (đối xứng trục hay đối xứng tâm)?

Bài 3. Khi quan sát sự di chuyển và hình dạng đối xứng của các động vật, con người đã chế tạo ra các công cụ hữu ích như chiếc xe, chiếc máy bay, tàu ngầm. Em hay tìm hình minh họa và nêu ví dụ cụ thể điều này.

Bài 4. Dưới đây là hình ảnh một số di tích ở Hà Nội. Em hãy trình bày tính đối xứng và cho biết tên các di tích này.

Bài 5.

Vẽ thêm để nhận được hình nhận đường thẳng d là trục đối xứng.

3. Bài tập về nhà

Bài 6. Hình sau đây là hình đối xứng trục hay đối xứng tâm?

Bài 7. Hình gấp khúc dưới đây gồm 4 đoạn thẳng có độ dài bằng 1 cm. Hãy vẽ thêm một đường gấp khúc có độ dài bằng 8 cm để được 1 hình có cả trục đối xứng và tâm đối xứng.



43

CHƯƠNG 8 CÁC HÌNH, HÌNH HỌC CƠ BẢN

BÀI 1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG

I. Lý thuyết

1. Điểm

- Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng, …cho ta hình ảnh của một điểm.

- Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, …để đặt tên cho điểm

Chú ý: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 1 (SGK 71): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2. Đường thẳng

- Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ được hình ảnh của một đường thẳng. Tương tự, dây điện kéo căng, mép tường, … cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

Chú ý: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 (SGK 71): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

3. Vẽ đường thẳng

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 3 (SGK 72): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………



44

Q H P

R

K

T

S

O

4. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng

- Vẽ một điểm A trên giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d đi qua điểm A. Khi đó,

ta nói điểm A thuộc đường thẳng d ( hoặc đường thẳng d chứa điểm A, hoặc điểm A

nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là : Ad ( hình a).

- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d không đi qua điểm B. Khi đó, ta nói điểm B

không thuộc đường thẳng d ( hoặc đường thẳng d không chứa điểm B, hoặc điểm B

không nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là: B d ( hình b)

Thực hành 4 (SGK 73) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho hình vẽ. Hãy cho biết hình vẽ bên có bao nhiêu điểm?

A.7 điểm B. 6 điểm

C. 8 điểm D. 5 điểm

Câu 2. Cho hình vẽ. Hãy cho biết hình vẽ bên có bao nhiêu đường thẳng?

A. 20 đường thẳng. B. 18 đường thẳng. C. 6 đường thẳng. D. 12 đường thẳng.

d

a) b)

d

B

A



45

d

A

C

B

Câu 3. Cho hình vẽ. Gọi tên đường thẳng có trong hình?


A.Đường thẳng U. C. Đường thẳng TUV. B. Đường thẳng V.D.Đường thẳng UV.
2. Tự luận


Bài 1. a) Em hãy nêu cách kí hiệu của điểm và đường thẳng.b) Trong các chữ cái A, a, B, b, C, c, những chữ cái nào dùng để kí hiệu điểm,
những chữ cái nào dùng để kí hiệu đường thẳng ?
Bài 2. a) Hãy gọi tên đường thẳng trong Hình 1, Hình 2.
b) Dùng các kí hiệu để đặt tên cho đường thẳng trong Hình 3 bằng hai cách.


Bài 3. Quan sát hình vẽ dưới đây, hãy sử dụng các kí hiệu và thích hợp để điền
vào chỗ chấm.
A …….d; B ……d; C ……d
  Bài 4. Vẽ đường thẳng b.

a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b.

b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b.

c) Sử dụng các kí hiệu  và  để viết các mô tả sau:

“Điểm N thuộc đường thẳng b; điểm M không

thuộc đường thẳng b”.

Bài 5. Trong hình bên, em hãy chỉ ra:

a) Những điểm nào thuộc đường thẳng p, những

điểm nào không thuộc đường thẳng p.

b) Những đường thẳng nào chứa điểm A, điểm B,

điểm C, điểm D, điểm E.


Bài 6. Vẽ ba điểm sao cho chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng được tạo thành?3. Bài tập về nhà
Bài 7. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

a) Điểm O thuộc cả ba đường thẳng m, n và p

b) Điểm K thuộc cả hai đường thẳng t và m, điểm L thuộc cả hai đường thẳng t và

n, điểm E thuộc cả hai đường thẳng m và n

a

T

U V

Hình 1 Hình 3

k

Hình 2

A

B

p

k

m n

C

B

A

E

D



46

BÀI 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. BA ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG

I. Lý thuyết

1. Ba điểm thẳng hang

Ghi nhớ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 1 (SGK 75): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hang

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 (SGK 75) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Chọn câu đúng:

A. Ba điểm thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng.



47

B. Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.

C. Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.

D. Tất cả đều sai. Câu 2. Chọn câu đúng:

Trong ba điểm thẳng hàng, có ....... điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

A. một và chỉ một B. hai


C. một số Câu 3. Chọn câu đúng:D. .nhiều
Câu nào sau đây là trường hợp của ba điểm thẳng hàng.

A. Hiện tượng nhật thực B. Hiện tượng nguyệt thực

C. Đèn giao thông D. .Tất cả đều đúng

2. Tự luận

Bài 1. Hãy xem hình bên và kể tên:

a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng.

b) Ba bộ ba điểm không thẳng hàng.

Bài 2. Cho hình vẽ sau:

Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?

a) Điểm D nằm giữa hai điểm A và B.

b) Hai điểm A, D nằm cùng phía với điểm C.

c) Hai điểm B và C nằm khác phía đối với điểm D.

d) Điểm D không nằm giữa hai điểm A và C.


Bài 3. Vẽ 4 điểm E, F, G, H nằm trên đường thẳng a. Lấy điểm O ∉ a.a) Kể tên 3 điểm thẳng hàng.
b) Kể tên ba điểm không thẳng hàng.


Bài 4. Vẽ ba điểm D, E, F thẳng hàng sao cho:a) Điểm D không nằm giữa hai điểm E và F.
b) Điểm D nằm giữa 2 điểm E và F.

Bài 5. Vẽ 4 điểm A, B, C, D sao cho điểm A nằm giữa điểm C và B, điểm D nằm giữa

điểm A và B.

a) Điểm A còn nằm giữa hai điểm nào?

b) Tìm các điểm nằm khác phía đối với điểm A.



48

Bài 6. Bác Ba mới mua 10 cây xoài. Bác muốn trồng thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.

Em hãy giúp bác Ba nhé?

3. Bài tập về nhà

Bài 7. Quan sát hình và trả lời câu hỏi:

a) Kể tên những điểm nằm giữa hai điểm M và Q.

b) Kể tên những điểm không nằm giữa hai điểm N và P.

c) Kể tên những điểm nằm cùng phía đối với điểm N.

d) Kể tên những điểm nằm khác phía đối với điểm P.

Bài 8. Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau:

a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

b) Ba điểm D, E, F thẳng hàng và hai điểm D,F nằm cùng phía với điểm E. Lấy điểm

O sao cho ba điểm D, F, O không thẳng hàng.

c) Bốn điểm R, S, T, U cùng nằm trên một đường thẳng và hai điểm T, S nằm cùng

phía với điểm U; còn hai điểm R, T nằm khác phía với điểm U



49

BÀI 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU, SONG SONG. TIA

I. Lý thuyết

1. Hai đường thẳng cắt nhau, song song

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành (SGK 77) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2. Tia

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Vận dụng (SGK 78) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Qua hai điểm A và B cho trước có bao nhiêu đường thẳng? Em hãy chọn phương

án đúng


A. 1 B. 2 C. Nhiều hơn 2 D. Không
đường thẳng nào
Câu 2. Cho bốn điểm A, B, C, D như hình bên. Có bao nhiêu tia được tạo thành nếu mỗi
tia đều chứa hai trong số các điểm đó?
A. 9 B. 10

C. 11 D. 12

Câu 3. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy tia?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

2. Tự luận

D

C

B

A



50

Bài 1. Vẽ hình theo mô tả sau: Chấm hai điểm A và B trên giấy

a) Vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A và B.

b) Vẽ một điểm C không thuộc đường thẳng a, từ C vẽ đường thẳng b song song với

đường thẳng AB.

c) Vẽ đường thẳng c đi qua điểm A và cắt đường thẳng b tại điểm D.

d) Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm A và D. Vẽ đường thẳng CE cắt đường thang93

a tại điểm F.

Bài 2. Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M, N, P, Q sao cho N nằm giữa M và P; P nằm giữa N và Q. Hãy chỉ ra các tia gốc N, gốc P.

Bài 3. Cho bốn đường thẳng a, b, c, d trong đó ba đường thẳng a, b, c cắt nhau tại một điểm. Các đường thẳng b, c, d cũng cắt nhau tại một điểm. Bốn đường thẳng a, b, c, d có cắt nhau tại một điểm hay không? Vì sao?

Bài 4. Hãy vẽ ba đường thẳng sao cho cứ hai trong số ba đường thẳng đó đều cắt nhau. Kí hiệu các giao điểm của đường thẳng đó. Có bao nhiêu giao điểm được tạo thành.

3. Bài tập về nhà


Bài 5. Cho ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Em hãy vẽ một đường thẳng đi qua
hai trong số ba điểm đó, rồi vẽ tiếp đường thẳng thứ hai đi qua điểm còn lại và song song
với đường thẳng vừa vẽ.
Bài 6. Có bao nhiêu giao điểm được tạo thành bởi ba đường thẳng? Hãy vẽ hình trong
mỗi trường hợp đó.
Bài 7. Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau:
a) Tia MN b) Tia NM c) Đường thẳng MN


51

BÀI 4 ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. Lý thuyết

1. Đoạn thẳng

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 1 (SGK 80): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2. Độ dài đoạn thẳng

Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

3. So sánh hai đoạn thẳng

Giả sử ta có ba đoạn thẳng AB = 4cm, CD = 4cm, EF = 6cm (xem hình bên dưới)

- Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD và viết AB = CD.

- Đoạn thẳng EF dài hơn đoạn thẳng AB và viết EF > AB.

- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng EF và viết CD < EF.

Thực hành 2 (SGK 81) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

4. Một số dụng cụ đo độ dài

- Thước dây, thước cuộn, thước xếp, thước mét, thước kẻ, …

4 cm

4 cm

6 cm

A B

C D

E F



52

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Bài 1: Hãy nối mỗi hình vẽ ở cột A và tên của hình tương ứng ở cột B để được kết quả đúng.


A B Kết quả
a)P Q1) Tia QP
b)P Q2) Đoạn thẳngPQ
c)P Q3) Đường thẳngPQ
4) Tia PQ
Bài 2. Cho các đoạn thẳng AB = 4cm; MN = 5cm; EF = 3cm; PQ = 8cm; IK = 7cm . Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần?

A. EF, AB, MN, IK, PQ

B. PQ, IK, MN, AB, EF

C. EF, AB, IK, PQ, MN

D. EF, MN, IK, PQ, AB

Bài 3. Cho 20 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Biết cứ hai điểm nối với

nhau được một đoạn thẳng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

A. 160

B. 170

C. 180

D. 190

Bài 4. Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M, N, P, Q theo thứ tự đó. Cho biết MN = 2cm, MQ = 5cm và NP = 1cm. Tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau

A. MP = PQ

B. MP = NQ

C. MN = PQ

D. Cả B, C đều đúng

2. Tự luận


Bài 1. Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau:
a) Đoạn thẳng AB; b) Đường thẳng AB; c) Tia AB; d) Tia BA.
Bài 2. Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng MN, tia NP, đường thẳng MP.

Bài 3. Trên thang chia của thước bị mờ chỉ còn các điểm chia 0 cm, 5 cm và 13 cm. Có thể chỉ sử dụng chiếc thước này để vẽ các đoạn thẳng có độ dài lần lượt dưới đây không?




53

Bài 4. Điểm M nằm giữa hai điểm C và D. Tính độ dài đoạn thẳng CD nếu:

a) CM = 2,5 cm và MD = 3,5 cm.

b) CM = 3,1 cm và MD = 4,6 cm.

Bài 5. Trên tia AB lấy điểm C. Tính độ dài đoạn BC nếu:

a) AB = 2,5 cm và AC = 1,5 cm.

b) AB = 2 cm và AC = 5cm.

Bài 6. Trong hình vẽ bên, các đoạn thẳng ME và NF bằng nhau. Hỏi các đoạn thẳng MF và NE có bằng nhau không? Vì sao?

Bài 7.

a) Đo và sắp xếp các đoạn thẳng HI, IK, KH trong hình vẽ theo thứ tự từ bé đến lớn.

b) Tính chu vi của tam giác HIK.

Bài 8. Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ được một đoạn thẳng. Cho biết có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó?

3. Bài tập về nhà

Bài 9. Trên đường thẳng d lấy 4 điểm M, N, P, Q. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng. Kể tên các đoạn thẳng đó.

Bài 10. Lấy 3 điểm không thẳng hàng M, N, P. Vẽ hai tia PM, PN. Vẽ tia Px cắt đoạn thẳng MN tại I nằm giữa M, N. Gọi tên các đoạn thẳng có trên hình vẽ.

C M D

M

N

E

F



54

BÀI 5 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I. Lý thuyết

1. Trung điểm của đoạn thẳng

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 1 (SGK 83) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Giả sử cần vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Cách 1:

- Đặt mép thước trùng với đoạn thẳng AB sao cho vạch 0 trùng với điểm A, khi đó điểm B trùng với vạch chỉ số 5 trên thước.

- Ta lấy điểm M trùng với vạch chỉ số 2,5cm trên thước. Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB (hình dưới).

Cách 2:

Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can. Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A. Giao của nếp gấp và đoạn thẳng AB chính là trung điểm M cần xác định.

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm


Câu 1. Vẽ đoạn thẳng AB 7cm. C là điểm nằm giữa A và B sao cho AC 3cm. M
là trung điểm của đoạn BC. Độ dài đoạn BM là bao nhiêu cm?
A. 4cm . B. 3,7cm. C. 3cm . D. 2cm .


Câu 2. Cho đoạn thẳng AB 10cm. M là điểm nằm giữa A và B . Gọi C và D lần
lượt là trung điểm của các đoạn AM , MB . Độ dài đoạn CD là bao nhiêu cm?
A. 4cm . B. 5cm. C. 6cm . D. 7cm .
Câu 3. Quang gánh là vật dụng phổ biến trên mọi vùng miền ở Việt Nam. Trong mỗi gia đình dù làm nông, lâm hay ngư nghiệp, người thị thành cũng vẫn dùng quang gánh khi bán hàng quà, hay đi chợ hoa, chợ rau…

Khi khối lượng hàng hóa ở hai bên bằng nhau thì người ta sẽ gánh ở vị trí chính giữa của cái gánh.



55

Khi vị trí gánh tại điểm M thì độ dài của đòn gánh trong hình vẽ bên dưới bằng bao nhiêu cm?

A. 150cm. B. 75cm. C. 105cm. D. 57cm .

Câu 4. Kéo co hay kéo dây là một môn thể thao và là một trò chơi dân gian thông dụng và đơn giản

trên thế giới hiện nay. Kéo co là môn thể thao mang tính đồng đội và là môn trọng vào sức mạnh. Kéo co không chỉ là môn thể thao rèn luyện sức khỏe, mà còn là trò chơi thể hiện tinh thần và mang tính đồng đội cao, đem lại niềm vui, sự thoải mái cho mọi người khi tham gia những trò chơi trong các dịp lễ hội.

Để chuẩn bị người ta buộc một sợi dây đỏ vào sợi dây thừng để chia đều cho hai đội. Nếu sợi dây thừng dài 7m thì sợi dây đỏ buộc ở vị trí cách mỗi đầu mút của sợi dây bao nhiêu mét?

A. 2,5m. B. 3,5m. C. 4,5m. D. 5,5m.

2. Tự luận

Bài 1. Những phát biểu nào sau đây là đúng?

a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM = IN .

b) Khi IM = IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN .

c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì I thuộc đoạn thẳng MN và IM = IN .

Bài 2. Cho đoạn thẳng OA = 5cm . Hãy vẽ điểm B sao cho:

a) A là trung điểm của đoạn OB .

b) O là trung điểm của đoạn AB .


Bài 3. Trên tia Ox đặt các điểm A,B sao cho OA là trung điểm của đoạn thẳng OA.4cm,OB 2cm. Chứng tỏ rằng B
Bài 4. Cho biết đoạn thẳng MN có trung điểm K . Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng KN . Biết EN = 5cm, em hãy tính độ dài các đoạn thẳng MK, ME và MN .

Bài 5. Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho điểm O nằm giữa A và B , OA =10cm , OB = 6cm . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và OB . Tính độ dài đoạn thẳng MN .

3. Bài tập về nhà

Bài 6. Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn các khẳng định đúng trong các câu trả lời sau:

a) Khi IA IB; b) Khi AI IB AB ;



56

c) Khi AI AB AB và IA IB; d) Khi

AB 2

IA IB .

Bài 7. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm,ON = 6cm . a) Trong ba điểm O,M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Điểm M có là trung điểm của đoạn ON hay không? Vì sao?

c) Lấy K là trung điểm của đoạn OM , H là trung điểm của đoạn MN . Điểm M có là

trung điểm của KH không? Hãy giải thích.



57

BÀI 6 GÓC

I. Lý thuyết

1. Góc

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 1 (SGK 86) ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 (SGK 86) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2. Cách vẽ góc

- Để vẽ xOy: Vẽ điểm O trên bảng hoặc trên giấy, từ điểm O vẽ 2 tia Ox và Oy. Ta có

xOy

Thực hành 3 (SGK 86) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

3. Góc bẹt

- Khi xoay 2 cạnh của chiếc compa để 2 cạnh đó nằm trên 1 đường thẳng, ta được hình

ảnh của góc bẹt.

Thực hành 4 (SGK 87) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

3. Điểm trong của góc

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 5 (SGK 87) ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………



58

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Chọn câu trả lời đúng

A. Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt

B. Góc là hình gồm hai tia chung gốc

C. Một góc có nhiều đỉnh khác nhau

D. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 góc

Câu 2. Số góc có chung đỉnh O trong hình vẽ dưới đây là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3. Gọi O là giao điểm của ba đường thẳng xy, zt và uv. Có bao nhiêu góc bẹt đỉnh O?

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

Câu 4 . Cho hình vẽ . Tìm câu đúng

A. Tia OM nằm giữa hai tia ON và OP.

B. Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP

C. Tia Op nằm giữa hai tia OM và ON

D. Cả ba câu a, b, c đều đúng.

E. Cả ba câu a, b, c đều sai.

y x

m

n

O

z t

v

u

y

x

O

N

O P

M



59

Câu 5. Hình vẽ này có bao nhiêu góc tại đỉnh của ngôi sao

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

2. Tự luận

Xem hình 8.28 và thực hiện các yêu cầu sau ( các bài từ bài 1 đến bài 4 )

Bài 1. Kể tên các góc mà em thấy trên hình . Trong đó góc nào là góc bẹt ? Bài 2. Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa các cạnh của hai góc aOx và aOy .

Bài 3. Một điểm trong của góc aOx có thể cũng là điểm trong của góc aOy hay không ? Hãy nêu một nhận xét tương tự đối với các điểm trong của góc aOy Bài 4 . Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :

a)Góc xOy là hình gồm …………….. b)Góc yOz được kí hiệu ……………..

c) Góc bẹt là góc có …………….

Bài 5 . Gọi A là một điểm trong tùy ý của góc xOy không bẹt . Trên tia OA , ta lấy điểm M tùy ý khác O

a) Vẽ hình và cho biết M có là điểm trong của góc xOy không ?

b) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong nhận xét sau đây :

Nếu tia OA chứa một …………của góc xOy thì mọi điểm khác O của tia OA đều …………của góc xOy .

Cho góc xOy không bẹt . Hãy trả lời các câu hỏi sau : ( các bài từ 5 đến 7 )

Bài 6. Vẽ góc xOy không bẹt và điểm M là điểm trong của góc đó . Qua M, vẽ một đường thẳng cắt hai cạnh của góc tại A và B sao cho AOx và B Oy . Hỏi trong ba điểm A, B và M, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

Hình 8.28

O

x y

a



60

Bài 7. Trên hai cạnh của góc xOy, ta lấy hai điểm A và B không trùng với O sao cho

A Ox  và B Oy  . Gọi M là một điểm tùy ý nằm giữa hai điểm A và B . Hỏi M có phải là một điểm trong của góc xOy hay không?

Bài 8. Từ hai bài 5 và 6, hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai khái niệm : điểm trong của một góc và điểm nằm giữa hai điểm.

3. Bài tập về nhà

Bài 9. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây a) Vẽ góc xOy không phải là góc bẹt;

b) Vẽ góc bẹt tBz;

c) Vẽ góc jGk và điểm M nằm bên trong góc đó;

d) Vẽ góc nCm và nCt sao cho tia Cm nằm giữa hai tia Cn và Ct;

e) Vẽ các góc xOy, yOz, zOt sao cho tia Oz nằm trong góc xOy, tia Oy nằm trong góc

zOt và xOt là góc bẹt.

Bài 10. Cho 4 tia chung gốc Ox, Oy, Oz, Ot. Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành ? Kể tên các góc.

Bài 11. Cho góc bẹt xOy, ba tia Om, On, Op cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Có bao nhiêu góc đỉnh O, kể tên các góc đó?

Bài 12: Gọi O là giao điểm của ba đường thẳng xy, zt và uv a) Có bao nhiêu góc bẹt đỉnh O? Kể tên các góc đó?

b) Kể tên tất cả các góc có chung đỉnh O



61

BÀI 7 SỐ ĐO GÓC. CÁC GÓC ĐẶC BIỆT

I. Lý thuyết

1. Thước do góc

- Thước đo góc được dùng để đo hoặc vẽ góc. Thước có dạng một nửa hình tròn và

được chia thành 180 phần bằng nhau bởi các vạch được ghi từ 0 đến 180. Mỗi một

phần của thước ứng với 1 độ. Dấu 0 thay cho từ “ độ”.

- Độ là đơn vị đo góc.

- Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.

2. Cách đo góc. Số đo góc

- Dùng thước đo góc, xác định số đo của góc xOy cho

trước.

Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.

Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của thước (chẳng hạn, cạnh Oy) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc như hình bên.

Bước 3: Xác định xem cạnh còn lại của góc (cạnh Ox) đi qua vạch chỉ số nào trên thước đo góc, ta sẽ được số đo của góc đó.

Thực hành 1 (SGK 89) …………………………………………………………………………………………

Nhận xét ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Thực hành 2 (SGK 90) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

3. So sánh hai góc

- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh hai số đo của chúng.

- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.

4. Các góc đặc biệt

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………



62

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiệm

Câu 1. Góc sau là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?

A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt.

Câu 2. Góc sau là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?

A. Góc nhọn B.Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt.

Câu 3. Số đo của góc BAC bằng:

A.500 . B.1800 . C.1300 . D.00 .

Câu 4. Hình nào sau đây thể hiện cách đặt thước đo góc cOb đúng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3

A. Hình 1 B. Hình 1 và Hình 2 C. Hình 2 và Hình 3 D. Hình 2



63

Câu 5. Xác định góc giữa kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 7 giờ:

A. 2100 B. 1500 C. 1800 D. 300 .

2. Tự luận

Bài 1. Đọc số đo các góc được cho ở mỗi hình:

a) . b)

............................................................................. .

........................................................................

c) . d)

........................................................................... .........................................................................

e) . f)

........................................................................... .........................................................................



64

Bài 2. Dùng thước đo góc để xác định số đo các góc ở mỗi hình sau:

a) . b)

........................................................................... .........................................................................

c) . d)

........................................................................... .........................................................................

e) . f)

........................................................................... .........................................................................

Bài 3. Vẽ góc cho biết một cạnh và số đo góc trong các trường hợp sau:

A D A D

x

O



65

Bài 4. Cho tia Oanhư hình vẽ. Hãy vẽ tia Ob và Oc sao cho xOb = 300,xOc = 450 .

Bài 5. Cho hình vẽ:

So sánh mỗi cặp góc sau:

a) nOt và nOu . b) nOt và mOu . c) nOu và mOt . Bài 5. Cho hình vẽ:

Mỗi góc sau là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. Viết số đo góc và gọi tên loại góc tương ứng.

a) aOd

b) cOf

c) bOe

d) dOf

e) dOe

f) aOe

Bài 6. Xác định góc giữa kim giờ và kim phút tại các thời điểm:

a) DAB = 300 b) ADB = 300 b) xOy = 800



66

a) 3 giờ.

b) 6 giờ.

c) 9 giờ.

d) 12 giờ.

Bài 7. Đếm số lượng góc nhọn và góc vuông có trong mỗi chữ cái của từ “MATH”

3. Bài tập về nhà

Bài 8. Sử dụng thước đo góc để vẽ góc có số đo:

a) 250

b) 720

c) 1650

Bài 9. Cho góc ABC :

Hãy vẽ góc DEF sao cho DEF = ABC

Bài 10. Chỉ dủng thước kẻ, hãy vẽ một góc nhọn, một góc tù và một góc bẹt.



67

ÔN TẬP CHƯƠNG

1. Vẽ hình theo diễn đạt

Bài 1. Vẽ hình theo mô tả sau:

Chấm hai điểm A và B trên giấy

a) Vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A và B.

b) Vẽ một điểm C không thuộc đường thẳng a, từ C vẽ đường thẳng b song song với

đường thẳng AB.

c) Vẽ đường thẳng c đi qua điểm A và cắt đường thẳng b tại điểm D.

d) Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm A và D. Vẽ đường thẳng CE cắt đường thang93

a tại điểm F.


Bài 2. Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M, N, P, Q sao cho N nằm giữa M và P; P nằm
giữa N và Q. Hãy chỉ ra các tia gốc N, gốc P.
Bài 3. Cho bốn đường thẳng a, b, c, d trong đó ba đường thẳng a, b, c cắt nhau tại một
điểm. Các đường thẳng b, c, d cũng cắt nhau tại một điểm. Bốn đường thẳng a, b, c, d có
cắt nhau tại một điểm hay không? Vì sao?
Bài 4. Hãy vẽ ba đường thẳng sao cho cứ hai trong số ba đường thẳng đó đều cắt nhau.
Kí hiệu các giao điểm của đường thẳng đó. Có bao nhiêu giao điểm được tạo thành.
Bài 5. Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau:
a) Tia MN b) Tia NM c) Đường thẳng MN
Bài 6. Cho điểm P không nằm trên đường thẳng MN. Vẽ tia Px cắt đường thẳng MN
tại điểm K sao cho điểm M nằm giữa K và N. Bài 7. Hãy vẽ hình để minh họa khẳng định sau:

Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và B, điểm M nằm giữa hai điểm O và A, điểm N nằm giữa hai điểm O và B thì điểm O nằm giữa hai điểm M và N


Bài 8. Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau:
a) Đoạn thẳng AB; b) Đường thẳng AB; c) Tia AB; d) Tia BA.
Bài 9. Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng AB, tia BC,
đường thẳng AC
Bài 10. Cho 3 điểm M, E, K không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng ME, tia EK,
đường thẳng MK
Bài 11. Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.
a) Vẽ đường thẳng MN, tia MP, đoạn thẳng NP

b) Vẽ I là trung điểm của đoạn thẳng NP Bài 12. Cho 3 điểm C, D, E không thẳng hàng.

a) Vẽ đường thẳng CD, tia CE, đoạn thẳng DE

b) Vẽ tia Cx cắt đoạn thẳng DE tại M

c) Vẽ I là trung điểm của đoạn thẳng DE



68


Bài 13. Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
- Cho 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. Vẽ tia MB, đoạn thẳng AM, đường thẳng AB
- Vẽ tia Mx là tia đối của tia MB

- Vẽ tia By cắt đoạn thẳng AM tại điểm I nằm giữa A và M.

- Vẽ tia Mz cắt AB tại N sao cho N là trung điểm của đoạn AB

2. Tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.

Bài 1. Điểm M nằm giữa hai điểm C và D. Tính độ dài đoạn thẳng CD nếu:

a) CM = 2,5 cm và MD = 3,5 cm.

b) CM = 3,1 cm và MD = 4,6 cm.

Bài 2. Trên tia AB lấy điểm C. Tính độ dài đoạn BC nếu:

a) AB = 2,5 cm và AC = 1,5 cm.

b) AB = 2 cm và AC = 5cm.

Bài 3. Trên đoạn thẳng BD lấy điểm N. Tính: a) BD biết: BN = 6cm; ND = 5cm b) NB biết: BD = 10cm; ND = 3cm

c ) DN biết: DB = 83mm; BN = 15mm Bài 4. Lấy điểm M nằm giữa hai điểm P, Q. Tính:

a) MQ biết: PM = 21mm; PQ = 5cm

b) QP biết: MP = 5cm; MQ = 5cm

c) QM biết: QP = 45mm; MP = 25mm

Bài 5. Vẽ điểm P thuộc đường thẳng xz. Trên tia Px lấy điểm R, trên tia Pz lấy điểm S sao cho RP = 40mm; PS = 45mm. Tính RS

Bài 6. Cho đoạn thẳng PQ = 32cm. Trên tia PQ lấy điểm R sao cho PR = 46cm. Tính RQ?

Bài 7. Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ được một đoạn thẳng. Cho biết có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó?

Bài 8.

Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.

a) Hãy kể tên tất cả các đoạn thẳng có trong hình vẽ. b) Dùng thước đo để kiểm tra xem những đoạn thẳng nào bằng nhau.

c) So sánh đoạn thẳng AC và EF.

3. Xác định, chứng minh một điểm là trung điểm đoạn thẳng

Bài 1. Những phát biểu nào sau đây là đúng?

a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM IN = .

b) Khi IM IN = thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN .

c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì I thuộc đoạn thẳng MN và IM IN = .

C

A B

D

E

F



69

Bài 2. Cho đoạn thẳng OA = 5cm . Hãy vẽ điểm B sao cho:

a) A là trung điểm của đoạn OB .

b) O là trung điểm của đoạn AB .

Bài 3. Trên tia Ax lấy các điểm E, M sao cho AE = 4 cm, AM= 8 cm. Tính độ dài đoạn thẳng EM và chứng tỏ rằng điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AM ? Bài 4. Trên tia Ox lấy các điểm M, K sao cho OM = 3cm, OK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MK và chứng tỏ rằng điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OK ?


Bài 5. Trên tia Ox đặt các điểm A,B sao cho OA là trung điểm của đoạn thẳng OA.4cm,OB 2cm. Chứng tỏ rằng B
Bài 6. Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C sao cho AB = 3cm,AC = 6cm a) Tính độ dài đoạn thẳng BC

b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Bài 7. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2,5 cm; OB = 5cm.

a) Tính và so sánh AB và OA.

b) Chứng tỏ rằng A là trung điểm của OB?

Bài 8. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 7cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Trên tia đối của tia Bx lấy điểm M sao cho M là trung điểm của AB. Tính độ

dài đoạn thẳng OM.

Bài 9. Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm

a) So sánh độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng BC

b) Chứng tỏ rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC

4. Tính độ dài đoạn thẳng liên quan đến trung điểm

Bài 1. Cho biết đoạn thẳng MN có trung điểm K . Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng KN . Biết EN = 5cm, em hãy tính độ dài các đoạn thẳng MK,ME và MN .

Bài 2. Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho điểm O nằm giữa A và B , OA =10cm, OB = 6cm . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và OB . Tính độ dài đoạn thẳng MN .

5. Góc

Bài 1. Xem hình dưới đây và hãy kể tên các góc có trong hình


Hình a t xz yOHình bAB CD


70


Hình c Hình d
Bài 2. Xem hình vẽ dưới đây và cho biết điểm M và điểm N là điểm trong của góc nào.


Hình a Hình b
Bài 3. Hãy cho biết các góc sau đây có số đo bao nhiêu.

Bài 4. Hãy vẽ các góc có số đo sau và cho biết đó là góc gì

a) xOy =  35

b) xMy =  80

A

C

B E

D C

A E

B

D

t x

z y

N O

M

A

B C

M

N

D

O B

C

O B

C

O B

C

O B

C

O B

C

O B

C



71

c) aOb =110

d) mOn = 90 .

Bài 5. Hãy vẽ các góc có số đo sau và cho biết đó là góc gì

e) aMb =150

f) xAy =180

g) mAn =170

h) ABC =115


Bài 6. Hãy dự đoán các góc nào bằng nhau trong hình dưới đây. Dùng dụng cụ đo góc để kiểm chứng lại dự đoán đó.
Bài 7. Hãy vẽ góc bẹt xOy, trên đó hãy vẽ yOz = 60, zOt = 60. Em hãy dự đoán xem góc xOt và yOz có bằng nhau không? Hãy dùng thước để kiểm tra.

Bài 8. Hãy cho biết góc tạo bởi kim giờ và kim phút là bao nhiêu độ trong các trường hợp sau đây: 9h00, 10h00, 6h00, 5h00

Bài 9. Vẽ góc xOy không bẹt và điểm M là điểm trong của góc đó. Qua M vẽ đường thẳng cắt hai cạnh của góc tại A và B sao cho AOx, BOy . Hỏi trong ba điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Bài 10. Cho tam giác ABC, hãy đo các góc và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Hãy tính tổng của ba góc trên.

A

B C



72

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT THÔNG KÊ VÀ XÁC SUẤT CHƯƠNG 9 MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

BÀI 1 PHÉP THỬ NGHIỆN – SỰ KIỆN

I. Lý thuyết

1. Phép thử nghiệm

- Trong các trò chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc, quay sổ số,..., mỗi lần tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc hay quay xổ số được gọi là một phép thử nghiệm.

- Khi thực hiện các thử nghiệm (trò chơi, thí nghiệm), ta rất khó để dự đoán trước chính

xác kết quả của mỗi phép thử nghiệm đó. Tuy nhiên ta có thể liệt kê được tập hợp tất

cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm đó.

Thực hành 1 (SGK 101) …………………………………………………………………………………………

2. Sự kiện

- Khi thực hiện phép thử nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện

không thể xảy ra và cũng có những sự kiện có thể xảy ra.

Thực hành 2 (SGK 102) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vận dụng

1. Trắc nghiêm

Câu 1. Tung một đồng tiền và gieo một con xúc xắc có 6 mặt cân đối. Có tất cả bao

nhiêu kết quả có thể xảy ra?

A. 24 B. 12 C. 6 D. 8



73

Câu 2. Trong các thí nghiệm sau. Đâu không phải là một phép thử nghiệm?

A. Tung một đồng tiền để xem là mặt sấp hay mặt ngửa.

B. Gieo một con xúc xắc để biết số chấm xuất hiện trên con xúc xắc.

C. Chọn lần lượt từng viên bi trong hộp để đếm xem có bao nhiêu viên bi trong

hộp.

D. Chọn ra một bạn trong lớp để xem bạn đó sinh vào tháng mấy.

Câu 3. Lớp 6A có 5 bạn giỏi môn Toán, 4 bạn giỏi môn Văn và 3 bạn giỏi môn Tiếng

Anh. Giáo viên chủ nhiệm chọn ra 4 bạn để tham gia vào câu lạc bộ học sinh giỏi của trường. Sự kiện nào sau đây là không thể xảy ra?

A. Những bạn được chọn có đủ cả 3 môn Toán, Văn, Tiếng Anh

B. Tất cả các bạn được chọn đều giỏi môn Toán.

C. Tất cả các bạn được chọn đều giỏi môn Văn.

D. Tất cả các bạn được chọn đều giỏi môn Tiếng Anh.

Câu 4. Một hộp đựng 20 thẻ, được đánh

số từ 1 đến 20. Chọn ra 3 thẻ. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra để tổng số trên 3 thẻ không vượt quá 8.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



74

Câu 5. Trong hộp có 3 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh và

4 viên bi vàng. Bạn Tiên lấy ra 5 viên bi. Sự

kiện nào sau đây là chắc chắn xảy ra?

A. 5 viên bi lấy ra có ít nhất 2 màu.

B. 5 viên bi lấy ra có đủ 3 màu.

C. Tất cả 5 viên bi đều là màu vàng.

D. Luôn có viên bi màu đỏ.

2. Tự luận

Bài 1. Hai bạn Thái và An mỗi người tung một đồng xu. Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra.

Bài 2. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra.

a) Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7.

b) Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 10.

c) Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 5.

Bài 3. Hộp bút của Thảo có ba đồ dùng học tập gồm 1 bút máy, 1 bút chì, 1 bút bi. Thảo lấy ra một dụng cụ học tập từ hộp bút. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra.

a) Thảo lấy được một cái bút.

b) Thảo lấy được một cái thước kẻ.

c) Thảo lấy được một cái bút bi.

Bài 4. Để biết được tháng nào trong năm có 30 ngày, 31 ngày hay 28, 29 ngày. Đầu tiên bạn hãy nắm hai bàn tay lại và úp xuống cạnh nhau (như hình). Hãy đếm các khớp lần lượt từ trái qua phải theo thứ tự từ 1 đến 12 tương đương với 12 tháng. Khớp nhô lên đầu tiên bên trái sẽ là tháng 1, lõm xuống là tháng 2 cứ như thế cho hết các khớp trên bàn tay (bỏ qua khớp các ngón cái). Sau khi đếm xong nếu tháng nào nhô lên thì tháng đó sẽ có 31 ngày. Và ngược lại, tháng nào nằm lõm xuống sẽ là 30 ngày. Riêng



75

tháng 2 tất cả các năm chỉ có 28 hoặc 29 ngày (năm nhuận có 29 ngày, 4 năm sẽ có 1 năm nhuận). Các sự kiện sau đây là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

a) Chọn được 5 tháng có đúng 30 ngày.

b) Luôn chọn được tháng có 29 ngày trở lên.

c) Chọn ra một tháng thì số ngày của tháng đó không vượt quá 31 ngày.

Bài 5. Có các tuyến đường với độ dài như hình vẽ để nối các điểm du lịch A, B và C. Bạn Dương đi từ A qua B rồi đến C. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, có thể hay không thể xảy ra?

a) Quãng đường Dương đi không vượt quá 15 km

b) Quãng đường Dương đi dài 11 km

c) Quãng đường Dương đi dài 14 km

Bài 6. Một hộp đựng 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Chọn và lấy ra 3 thẻ. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, có thể hay không thể xảy ra?

a) Số trên 3 thẻ được lấy ra đều là số nguyên tố.

b) Số trên 3 thẻ được lấy ra đều chia hết cho 5.

c) Tích ba số trên 3 thẻ được lấy ra không nhỏ hơn 6.

3. Bài tập về nhà

Bài 7. Trong hộp có 4 quả bóng xanh, 3 quả bóng đỏ và 1 quả bóng vàng. Phương lấy ra 5 quả bóng từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

a) 5 quả bóng lấy ra có cùng màu.

b) Có ít nhất 1 bóng xanh trong 5 quả bóng lấy ra.

c) 5 quả bóng lấy ra có đủ ba màu xanh, đỏ và vàng.



76

Bài 8. Hộp bút của Ngọc có 1 cái bút mực, 1 cái bút chì và 1 cái thước kẻ. Ngọc lấy ra hai dụng cụ học tập từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

a) Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 cái thước kẻ.

b) Ngọc lấy được ít nhất 1 cái bút.

c) Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ.

Bài 9. Bạn Dũng muốn đi từ tỉnh A đến tỉnh D thì phải đi qua các tỉnh B, C (không nhất thiết phải đi qua cả tỉnh B và tỉnh C) các tuyến đường được đánh số như hình vẽ để nối các tỉnh A, B, C và D. Em hãy liệt kê tất cả các cách bạn Dũng có thể đi từ tỉnh A đến tỉnh D?

Bài 10. Gieo một con xúc xắc có 6 mặt cân đối 2 lần. Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra về số chấm xuất hiện trên mặt xúc xắc thỏa điều kiện sau:

a) Lần 1 là số chẵn, lần 2 là số lẻ.

b) Lần 1 là số nguyên tố, lần 2 là số chẵn.

c) Cả 2 lần đều là số chia hết cho 3.



77

BÀI 2 XÁC XUẤT THỰC NGHIỆM

I. Lý thuyết

1. Khả năng xảy ra của một sự kiện

- Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1.

- Một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0.

- Một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1.

2. Xác xuất thực nghiệm

Thực hành (SGK 103) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Vận dụng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

II. Bài tập vân dung

1. Trắc nghiệm

Tung hai đồng xu cân đối 20 lần ta được 2 lần xuất hiện hai mặt sấp, 8 lần xuất hiện 1 mặt sấp và 1 mặt ngửa, 10 lần xuất hiện hai mặt ngửa.

Câu 1. Xác suất thực nghiệm 1 đồng xu có mặt sấp và 1 đồng xu có mặt ngửa là:

A. 2

5

B. 1

8

C. 2

20

D. 10

20

Câu 2. Xác suất thực nghiệm có 2 đồng xu đều sấp là:

A. 1

2

B. 1

5

C. 1

10

D. 2

5

Câu 3. Xác suất thực nghiệm không có xuất hiện hai mặt sấp là:

A. 1

10

B. 2

5

C. 1

2

D. 9

10



78

ÔN TẬP CHƯƠNG

DẠNG 1: Xác định khả năng xảy ra của một sự kiện

Bài 1. Hai bạn Mận và Xoài cùng chơi với nhau 20 ván cờ tướng. Mận đã thắng 10 ván, hòa 8 ván và thua 2 ván. Xoài rất muốn gỡ, nhưng hai bạn chỉ thi đấu với nhau 25 ván. Theo em trong hai bạn, bạn nào có khả năng giành chiến thắng cao hơn?

Bài 2. Trong một hộp có 8 viên bi đen, 2 viên bi trắng. Không nhìn vào hộp, lấy ngẫu nhiên 1 viên bi trong hộp. Xét các sự kiện sau:

a) Viên bi chọn ra có màu trắng. b) Viên bi chọn ra có màu đỏ.

c) Viên bi chọn ra không có màu vàng. d) Viên bi chọn ra có màu đen.

Bài 3. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc 6 mặt. Quan sát số chấm xuất hiện và cho biết

sự kiện nào có khả năng xảy ra?

a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn.

b) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 8.

Bài 4. Trong hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ và 1 quả bóng trắng. Chọn ra từ hộp 1 quả bóng. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra.

a) Bóng chọn ra có màu xanh.

b) Bóng chọn ra không có màu xanh.

c) Bóng chọn ra có màu vàng.

d) Bóng chọn ra không có màu tím.

Bài 5. Trong hộp có 1 quả bóng xanh, 2 quả bóng đỏ và 3 quả bóng vàng. Thủy lấy ra 4 quả bóng từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

a) Bốn bóng lấy ra cùng màu.

b) Có ít nhất một bóng đỏ trong 4 bóng lấy ra.

c) Có ít nhất một bóng vàng trong 4 bóng lấy ra.

Bài 6. Tổ 3 có 4 bạn An, Bình, Chính, Dương. Hãy liệt kê tất cả các khả năng có thể xảy ra của mỗi phép thử sau:

a) Chọn 2 bạn thuộc tổ 3 đi trực nhật.

b) Chọn 1 bạn làm tổ trưởng, 1 bạn làm tổ phó tổ 3.

DẠNG 2: Tính xác suất thực nghiệm

Bài 7. Để theo dõi việc học tập của mình, bạn Khang đã ghi lại số lần phát biểu của

mình trong tuần ở bảng sau:


Phát biểu đúngPhát biểu sai
45 20
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện bạn Khang phát biểu đúng trong tuần. Bài 8. Gieo một con xúc xắc 20 mặt 150 lần , quan sát số ghi trên mặt của con xúc xắc, ta được kết quả như sau:


Số xuất hiện1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Số lần 4 12 10 6 14 5 5 10 8 6 4 4 12 2 11 1 3 4 19 10


79

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:

a) Gieo được mặt có số lẻ.

b) Gieo được mặt có số chẵn.

c) Gieo được mặt từ số 5 đến số 10.

Bài 9. Lớp 6A trong lớp học luôn có 1 hộp đựng thẻ là số thứ tự của 35 bạn. Cứ mỗi lần kiểm tra bài cũ hay lên bảng làm bài giáo viên sẽ bốc thăm theo số thứ tự đó. Đúng là bài hoàn chỉnh không có sai sót , Sai là bài vẫn còn thiếu sót.

Tổ 2 có 10 bạn, bạn tổ trưởng rất có trách nhiệm và siêng năng, bạn ấy đã ghi lại số lần phát biểu của mỗi thành viên trong tổ mình và tổng kết mỗi tuần. Dưới đây là bảng thống kê của bạn:


Tên Mai Cường Vy Tường Anh Thư Lan Kỳ Tỷ Ngọc
Số lần phát biểuĐúng Sai 27 10 32 5 10 3 7 5 10 8 20 10 40 2 38 5 12 7 158
a) Tính xác suất thực nghiệm số lần phát biểu đúng của tổ 2.

b) Tính xác suất thực nghiệm số lần phát biểu sai của tổ 2.

Bài 10. Khang và Hiếu cùng nhau chơi bắn bi và ghi lại

các bàn thắng của mỗi bạn như sau:


Hiếu
Khang
Em hãy tìm xác suất thực nghiệm của sự kiện bàn thắng của

bạn Khang trong 50 trận đấu của hai bạn.

Bài 11. Bảng điểm tổng kết HKI của lớp 6A gồm 3 môn Toán, Văn, Anh như sau:


Môn Xếp loạiToán Văn Anh
Giỏi 35 20 20
Khá 0 10 8
Trung bình 0 5 7
Em hãy tính xác suất thực nghiệm xếp loại giỏi của ba môn Toán, Văn, Anh.

Bài 12. Gieo một con xúc xắc 6 mặt liên tiếp 20 lần, bạn An đã có kết quả thống kê như sau:


Xuất hiện mặt1 2 3 4 5 6
Số lần 4 5 7 1 1 2
a) Tính xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm.


80

b) Tính xác suất thực nghiệm các mặt không lớn hơn 4.

c) Tính xác suất thực nghiệm các mặt lớn hơn 6.

Bài 13. Nếu gieo một con xúc xắc 6 mặt 20 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 3 chấm, 8 lần xuất hiện mặt 5 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 3 chấm và 5 chấm.

Bài 14. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:


Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 16 14 19 15 17 19
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:

a) Gieo được mặt có 3 chấm.

b) Gieo được mặt có số chẵn chấm.

Bài 15. Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt 100 lần và xem có bao nhiêu mặt 6 chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Kết quả thu được như sau:


Số mặt 6 chấm xuất hiện 0 1 2
Số lần 70 27 3
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:

a) Cả hai con xúc xắc đều xuất hiện mặt 6 chấm.

b) Có ít nhất một mặt 6 chấm xuất hiện.

Bài 16. Trong hộp có một số viên bi màu xanh, đỏ và vàng có kích thước giống nhau. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động đó 50 lần, ta được kết quả như sau:


Loại bi Bi xanh Bi đỏ Bi vàng
Số lần 32 8 10
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “lấy được viên bi xanh”.

b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bi nào có nhiều hơn.

Bài 17. Trong hộp có 5 phần thưởng gồm 2 chiếc bút chì giống nhau và 3 chiếc bút bi giống nhau. Quỳnh chọn ngẫu nhiên hai phần thưởng trong hộp. Em hãy liệt kê các kết quả có thể có.

Bài 18. An quay tấm bìa như hình bên một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng sau (Mỗi gạch tương ứng 1 lần):

a) An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?

b) Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô

màu vàng?

c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh”



81

Bài 19. Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng. Trong một trò chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Bình thực hiện trò chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:

a) Bình lấy được quả bóng màu xanh.

b) Bình lấy được quả bóng màu vàng.

c) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ.

Bài 20. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau:

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:

a) Gieo được mặt có 6 chấm.

b) Gieo được mặt có số lẻ chấm.


Mặt 1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấm
Số lần xuất hiện 7 9 8 8 9 9
Bài 21. Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt 100 lần và xem có bao nhiêu mặt 6 chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Kết quả thu được như sau:


Số mặt 6 chấm xuất hiện 0 1 2
Số lần 60 37 3
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:

a) Cả hai con xúc xắc đều xuất hiện mặt 6 chấm.

b) Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm.

Bài 22. Cảnh sát giao thông ghi lại số vụ va chạm giao thông trên một đoạn đường trong 30 ngày của tháng 6 được ghi lại trong bảng sau


1 0 1 0 0 3 0 0 2 0
1 1 0 0 4 0 0 1 0 1
2 0 2 0 2 0 2 2 0 0
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện :

a) Một ngày không có vụ va chạm giao thông nào.

b) Một ngày có nhiều hơn 1 vụ va chạm giao thông.


Màu Số lần
Xanh 43
Đỏ 22
Tím 18
Vàng 17


82

Bài 23. Trong hộp có một số bút bi màu xanh, đỏ và đen. Lấy ngẫu nhiên 1 cây bút bi từ trong hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động đó 50 lần, ta được kết quả như sau:


Loại bút bi Bút bi xanh Bút bi đỏ Bút bi đen
Số lần 24 10 16
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “lấy được 1 cây bút bi xanh”.

b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bi nào có nhiều hơn.

Bài 24. Một nhà hàng lấy phiếu phản hồi của một số khách hàng được lựa chọn ngẫu nhiên trong tháng 1 cảm nhận về món ăn mới của nhà hàng. Kết quả thu được như sau:


Mức độ hài lòng Không hài lòng Hài lòng Rất hài lòng
Số khách hàng 24 50 26
a) Hãy tính xác suất của sự kiện “khách hàng hài lòng”

b) Nhà hàng tiếp tục khảo sát trên trong tháng 2 sau khi đã cải thiện món ăn mới

theo ý kiến đóng góp của khách hàng. Kết quả thu được như sau:


Mức độ hài lòng Không hài lòng Hài lòng Rất hài lòng
Số khách hàng 8 40 52
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “khách hàng hài lòng” trong tháng hai Độ hài lòng của khách hàng sau hai tháng là tăng hay giảm?

Bài 25. Kết quả điều tra về môn học được yêu thích nhất của các bạn lớp 6A được thể hiện trong bảng sau đây:


Toán TiếngAnhTiếngAnh Toán Ti Anh ếng Ti Anh ếng Ng vănữ Ng vănữ Ti Anh ếng Ti Anh ếng
TiếngAnhTiếngAnh Toán Ng vănữ Toán Ng vănữ Toán Toán Ti Anh ếng Ng vănữ
Ngữ văn Toán Toán Ng vănữ Ti Anh ếng Ti Anh ếng Toán Toán Ng vănữ Toán
a) Số bạn tham gia trả lời trong cuộc điều tra là bao nhiêu?

b) Đơn vị và dấu hiệu điều tra ở đây là gì?

c) Lập bảng và vẽ biểu đồ cột thống kê số lượng các bạn yêu thích môn học.

d) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện bạn được phỏng vấn yêu thích môn

Toán nhất dựa trên số liệu điều tra trên.

Bài 26. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 60 lần ta được kết quả như sau:


Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 12 9 10 11 8 10
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:

a) Gieo được mặt có 1 chấm.

b) Gieo được mặt có số chẵn chấm.



83

Bài 27. Trong hộp có một số viên bi màu xanh, đỏ và vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ trong hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động đó 50 lần, ta được kết quả như sau:

a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “lấy được 1 viên bi vàng”.

b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bi nào có nhiều hơn


Loại bi Bi xanh Bi đỏ Bi vàng
Số lần 18 10 22
Bài 28. Một siêu thị sách có chương trình khuyến mãi dành cho mỗi khách hàng có phiếu mua hàng giá trị từ 500 000 đồng trở lên được 1 lần quay vòng quay may mắn. Kết quả của 50 khách hàng quay vòng quay may mắn ta được bảng dưới đây.

a)Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “ quay được móc khóa”.

b)Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “ quay được phiếu giảm giá”


Phần thưởng Bút kMhóóca tSaổy CSuácốhn Pghiảiếmu 30%Phiếu giảm 35%Phiếu giảm 40%Phiếu giảm 45%
Số lần 8 6 4 6 8 7 6 5
Bài 29 : Điểm kiểm tra môn Toán của 30 học sinh lớp 6A được ghi lại trong bảng sau:


9 8 6 7 8 9 5 8 7 8
5 9 7 9 7 6 7 9 7 8
8 6 5 8 7 9 8 6 5 6
a) Lập bảng và vẽ biểu đồ cột thống kê điểm số của học sinh lớp 6A.

b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh đạt điểm 5”. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh đạt điểm ít nhất 8 điểm”

1705570820817.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--TÀI LIỆU TOÁN 6 KÌ II.pdf
    2.3 MB · Lượt xem: 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài 6 trang 104 tài liệu toán 8 tài liệu toán lớp 6 cuối học kì 2 bài 6 trang 31 tài liệu toán 9 bộ đề thi violympic toán lớp 6 các dạng toán violympic lớp 6 cách giải toán violympic lớp 6 vòng 1 cách giải toán violympic lớp 6 vòng 4 de thi violympic toán lớp 6 cấp huyện de thi violympic toán lớp 6 cấp thành phố de thi violympic toán lớp 6 cấp tỉnh de thi violympic toán lớp 6 cấp trường giải sách tài liệu toán 6 giải tài liệu dạy học toán 6 trang 60 giải tài liệu dạy học toán 6 trang 91 giải đề thi toán lớp 6 giữa học kì 1 hướng dẫn thi violympic toán lớp 6 vòng 1 những đề thi toán lớp 6 giữa học kì 1 sách tài liệu dạy học toán 6 tập 2 sách tài liệu toán 6 sách tài liệu toán lớp 6 sách violympic toán lớp 6 tài liệu bài tập toán lớp 6 tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi toán 6 tài liệu bồi dưỡng hsg toán 6 tài liệu bồi dưỡng toán 6 tài liệu chuyên toán 6 tài liệu chuyên toán 6 pdf tài liệu chuyên toán 6 vũ hữu bình tài liệu chuyên toán lớp 6 tài liệu chuyên toán thcs toán 6 hình học - tập 2 tài liệu chuyên toán trung học cơ sở 6 tài liệu dạy học toán 6 bài 3 trang 72 tài liệu dạy học toán 6 pdf tài liệu dạy học toán 6 tập 1 pdf tài liệu dạy học toán 6 tập 1 trang 16 tài liệu dạy học toán 6 tập 2 pdf tài liệu dạy học toán 6 trang 27 tài liệu dạy học toán 6 trang 60 bài 1 tài liệu dạy kèm toán 6 tài liệu dạy thêm toán 6 tài liệu dạy thêm toán 6 violet tài liệu dạy toán 6 tài liệu dạy và học toán 6 tài liệu dạy và học toán 6 pdf tài liệu dạy và học toán 6 tập 1 pdf tài liệu gia sư toán 6 tài liệu giải toán lớp 6 tài liệu học tập lớp 6 tài liệu học toán 6 tài liệu môn toán 6 tài liệu môn toán lớp 6 tài liệu ôn hè toán 6 lên 7 tài liệu ôn học sinh giỏi toán 6 tài liệu ôn tập môn toán lớp 6 tài liệu ôn tập toán 6 hk1 tài liệu ôn tập toán lớp 6 học kì 1 tài liệu ôn tập toán lớp 6 học kì 2 tài liệu ôn thi học sinh giỏi toán 6 tài liệu ôn thi vào lớp 6 môn toán tài liệu ôn thi vào lớp 6 môn toán violet tài liệu toán 6 tài liệu toán 6 cánh diều tài liệu toán 6 chân trời sáng tạo tài liệu toán 6 chương trình mới tài liệu toán 6 có lời giải tài liệu toán 6 học kì 2 tài liệu toán 6 kì 1 tài liệu toán 6 nâng cao tài liệu toán 6 tập 1 tài liệu toán 6 trang 36 tài liệu toán học 6 tài liệu toán lớp 6 tài liệu toán lớp 6 học kì 1 tài liệu toán lớp 6 học kì 2 tài liệu toán lớp 6 nâng cao tài liệu toán tiếng anh lớp 6 tài liệu trắc nghiệm toán lớp 6 violympic toán lớp 6 violympic toan lop 6 dang ky violympic toán lớp 6 vòng 1 violympic toán lớp 6 vòng 1 2019 violympic toán lớp 6 vòng 2 violympic toán lớp 6 vòng 4 violympic toán lớp 6 vòng 7 violympic toán lớp 6 vòng 8 violympic toán lớp 6 đăng nhập violympic toán tiếng anh lớp 2 vòng 6 violympic toán tiếng anh lớp 4 vòng 6 xem đề thi toán lớp 6 đề cương ôn thi giữa học kì 1 toán 6 đề thi giữa học kì 1 toán 6 violet đề thi giữa kì 1 toán 6 môn sinh học đề thi giữa kì 1 toán 6 môn tin học đề thi giữa kì toán 6 học kì 1 đề thi hk1 toán 6 violet đề thi hk2 toán 6 violet đề thi hki toán 6 violet đề thi hsg toán 6 huyện việt yên đề thi hsg toán 6 huyện yên thành đề thi hsg toán 6 violet đề thi lại toán 6 violet đề thi môn toán 6 giữa học kì 1 đề thi thử toán lớp 6 giữa học kì 1 đề thi toán 6 giữa học kì 1 có đáp án đề thi toán 6 giữa học kì 1 kết nối tri thức đề thi toán 6 giữa học kì 1 sách mới đề thi toán hình lớp 6 giữa học kì 1 đề thi toán lớp 6 giữa học kì 1 có đáp án đề thi toán lớp 6 giữa học kì 1 violet đề thi toán lớp 6 giữa kì 1 đề thi toán lớp 6 vndoc đề thi toán vào 6 đề thi toán vào lớp 6 trường thanh xuân đề thi violympic toán tiếng anh lớp 6
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,416
    Bài viết
    37,885
    Thành viên
    141,128
    Thành viên mới nhất
    vũ thị lệ quyên

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top