- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Tổng hợp kiến thức GDCD 12 thi THPT Quốc gia 2024-2025 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 49 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1. Khái niệm pháp luật.
a. Pháp luật là gì?
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung ( quy định những việc được làm,
phải làm, không được làm) do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền
lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật
* Tính quy phạm phổ biến: là những quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung, được
áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống
xã hội.
- Đây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác, nó cũng là
đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật.
* Tính quyền lực, bắt buộc chung: pháp luật do nhà nước ban hành, bảo đảm thực
hiện bằng quyền lực nhà nước bắt buộc tất cả mọi cá nhân, tổ chức phải xử sự theo
pháp luật, nếu không sẽ bị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện
pháp cần thiết, kể cả cưỡng chế.
- Đây là đặc trưng để phân biệt pháp luật với đạo đức.
* Tính xác định chặt chẽ về hình thức:
- Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ( văn bản quy phạm pháp luật). Diễn đạt
trong văn bản này đòi hỏi phải rõ ràng, chính xác, một nghĩa. Nội dung của văn bản
do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan
cấp trên ban hành. Nội dung của tất cả các văn bản không được trái Hiến pháp và
luật cơ bản của Nhà nước.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành những hình thức văn bản nào đều phải
được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Những chuẩn mực đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ
của xã hội được nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật
- Giá trị của pháp luật là công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, đó cũng là giá trị đạo
đức cao đẹp mà con người luôn hướng tới.
- Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Đây là phương tiện quản lí hữu hiệu nhất vì không có pháp luật, xã hội sẽ không
có trật tự ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.
- Nhờ có pháp luật nhà nước mới phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra,
kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh
thổ của mình.
- Muốn quản lí bằng pháp luật có hiệu quả nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp
luật hoàn thiện, toàn diện, chặt chẽ, phù hợp, thống nhất, bên cạnh đó là tuyên truyền
pháp luật và xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm.
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình
- Bởi vì pháp luật quy định quyền, cách thức, trình tự, thủ tục pháp lí để yêu cầu nhà
nước bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình nếu bị xâm phạm.
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật.
a. Khái niệm
- Là hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
b. Các hình thức thực hiện pháp luật
* Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm
những gì pháp luật cho phép làm.
Ví dụ : Công dân thực hiện quyền học tập, quyền sáng tạo...
* Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm
những gì pháp luật quy định phải làm
Ví dụ: Nộp thuế, bảo vệ tài nguyên...
* Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những gì pháp luật cấm
Ví dụ: Không buôn bán ma túy, không giết người...
* Áp dụng pháp luật: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào
pháp luật để đề ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi việc thực hiện
các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức
- Quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức không tự phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt nếu không có một văn bản, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Ví dụ : Người vi phạm Luật giao thông bị Cảnh sát giao thông xử phạt
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a. Vi phạm pháp luật
- Hành vi trái luât xâm phạm đến các quan hệ xã hội do pháp luật bảo vệ (hành
LINK
CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1. Khái niệm pháp luật.
a. Pháp luật là gì?
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung ( quy định những việc được làm,
phải làm, không được làm) do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền
lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật
* Tính quy phạm phổ biến: là những quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung, được
áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống
xã hội.
- Đây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác, nó cũng là
đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật.
* Tính quyền lực, bắt buộc chung: pháp luật do nhà nước ban hành, bảo đảm thực
hiện bằng quyền lực nhà nước bắt buộc tất cả mọi cá nhân, tổ chức phải xử sự theo
pháp luật, nếu không sẽ bị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện
pháp cần thiết, kể cả cưỡng chế.
- Đây là đặc trưng để phân biệt pháp luật với đạo đức.
* Tính xác định chặt chẽ về hình thức:
- Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ( văn bản quy phạm pháp luật). Diễn đạt
trong văn bản này đòi hỏi phải rõ ràng, chính xác, một nghĩa. Nội dung của văn bản
do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan
cấp trên ban hành. Nội dung của tất cả các văn bản không được trái Hiến pháp và
luật cơ bản của Nhà nước.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành những hình thức văn bản nào đều phải
được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Những chuẩn mực đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ
của xã hội được nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật
- Giá trị của pháp luật là công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, đó cũng là giá trị đạo
đức cao đẹp mà con người luôn hướng tới.
- Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Đây là phương tiện quản lí hữu hiệu nhất vì không có pháp luật, xã hội sẽ không
có trật tự ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.
- Nhờ có pháp luật nhà nước mới phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra,
kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh
thổ của mình.
- Muốn quản lí bằng pháp luật có hiệu quả nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp
luật hoàn thiện, toàn diện, chặt chẽ, phù hợp, thống nhất, bên cạnh đó là tuyên truyền
pháp luật và xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm.
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình
- Bởi vì pháp luật quy định quyền, cách thức, trình tự, thủ tục pháp lí để yêu cầu nhà
nước bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình nếu bị xâm phạm.
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật.
a. Khái niệm
- Là hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
b. Các hình thức thực hiện pháp luật
* Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm
những gì pháp luật cho phép làm.
Ví dụ : Công dân thực hiện quyền học tập, quyền sáng tạo...
* Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm
những gì pháp luật quy định phải làm
Ví dụ: Nộp thuế, bảo vệ tài nguyên...
* Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những gì pháp luật cấm
Ví dụ: Không buôn bán ma túy, không giết người...
* Áp dụng pháp luật: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào
pháp luật để đề ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi việc thực hiện
các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức
- Quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức không tự phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt nếu không có một văn bản, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Ví dụ : Người vi phạm Luật giao thông bị Cảnh sát giao thông xử phạt
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a. Vi phạm pháp luật
- Hành vi trái luât xâm phạm đến các quan hệ xã hội do pháp luật bảo vệ (hành
LINK
CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!